Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh và đề xuất phương án phát triển thị trường của công ty sữa vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.31 KB, 16 trang )

Phân tích môi trường kinh doanh và đề xuất phương án phát
triển thị trường của công ty sữa Vinamilk


Bài làm:
NỘI DUNG:
No

Contents

Page

1

Vài nét về Công ty VINAMILK

2

2

Phân tích môi trường kinh doanh ở 6 nước châu Á

6

2.1

Phân tích dữ liệu

2.2

Nhận xét, so sánh với Việt nam



3

Quyết định lựa chọn

3.1

Quốc gia sẽ tiến hành đầu tư mở rộng hoạt động.

3.2

Hình thức xâm nhập

3.3

Thời điểm và quy mô xâm nhập

4

Dự án đề xuất

4.1

Mô tả Dự án

4.2

Phân tích các rủi ro

8


10

1. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMILK
1.1 Giới thiệu chung:
Stock Company (Vinamilk), được thành lập năm 1976
trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại.
Head Office: Số 10 Tân Trào, P.Tân Phú, Q.7, HCMC.
Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 01 Văn


phòng. GPĐKKD mới nhất số 4103001932 ngày 20 tháng
11 năm 2003 do Sở KHĐT Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản
suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của
Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa
bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt
ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp
cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương
vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị
trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này
được bình chọn là “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một
trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công
Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình
chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng
cao” từ năm 1995 đến năm 2007.
Đa phần sản phẩm được sản xuất tại 09 nhà máy với
tổng công suất khoảng 570.406 tấn/năm. Công ty sở hữu
một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là

điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số
lượng lớn người tiêu dùng.
1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
• Ngành nghề chính: Sản xuất sữa và các chế phẩm từ sữa
• Ngành nghề phụ: Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư,
hóa chất, nguyên liệu; Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô và
bốc xếp hàng hóa; Sản xuất và kinh doanh bao bì, nhãn trên bao bì; Các dịch vụ hỗ trợ
chăn nuôi và trồng trọt;


• Thị trường nội địa:
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm
từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc. Hiện tại công ty có
trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán
hàng trên hệ thống toàn quốc. Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn
quốc.
• Thị trường xuất khẩu:
Vinamilk tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị
trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong
vòng 3 năm tài chính vừa qua. Chúng tôi cũng xuất khẩu
sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như: Úc,
Cambodia, Iraq, Kuwait, Maldives, Philippines, Suriname,
UAE và Mỹ
1.3 Sơ đồ tổ chức:

1.4 Các số liệu tài chính:
Các số liệu tài chính:


BẢNG TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU

Triệu VND
Chỉ tiêu

2009

2008

2007

10,773,032

8,482,036

5,966,959

5,425,117

Vốn chủ sở hữu

7,964,436

6,455,474

4,665,715

4,224,315

Lợi nhuận gộp (EBIT)

5,173,657


3,878,709

2,598,013

1,812,421

động kinh doanh

3,642,656

2,595,399

1,315,090

865,427

Lợi nhuận thuần (NI)

3,616,185

2,375,692

1,247,276

963,348

15,752,865

10,613,771


8,208,982

6,648,193

Tổng tài sản

2010

Lợi nhuận thuần từ hoạt

Doanh thu (TR)

Các chỉ số đánh giá:
BẢNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ SỐ
Chỉ tiêu

2010

2009

2008

2007

MP - Lợi nhuận/Doanh thu

23.0%

22.4%


15.2%

14.5%

BEP - Sức sinh lợi cơ bản

48.0%

45.7%

43.5%

33.4%

ROA

33.6%

28.0%

20.9%

17.8%

ROE

45.4%

36.8%


26.7%

22.8%

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Vinamilk 2007-2010

Định giá cổ phiếu VNM:
Định giá cổ phiếu VNM theo mô hình Chiết khấu cổ tức (DDF: Dividend Discount
Flow)


Công thức:

P0 = D0(1+g)/(rs – g)

(1)

P0 : Giá trị nội tại của VNM.
D0 : Giá trị cổ tức năm rồi (2010) của Vinamilk
(trang 120/140 báo cáo thường niên 2010) : 3000 VND/cổ phiếu phổ thông

g : Mức tăng trưởng cổ tức hàng năm của Vinamilk
Tham chiếu từ các nguồn sau:
-

Nguồn www. stockbiz.vn/.../co-phieu-vnm-eps

“ Tỷ lệ tăng trưởng dài hạn là 7%/năm và tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư mới
(RONIC) là 22%/năm.”

-

Nguồn www.vietstock.vn

Ta chọn g = 7% (và giả định tăng trưởng cổ tức hàng năm của Vinamilk là tăng
trưởng đều)

rs : Tỉ suất lợi nhuận kỳ vọng
Công thức:

rs = rRF + (rM - rRF)ß

(2)


rRF:

Tỉ suất an toàn (Rate of Risk Free), thường được lấy bằng lãi suất trái

phiếu của Chính phủ = 7%.

rM:

Tỉ suất lợi nhuận thị trường. Với thực trạng thị trường chứng khoán Việt

nam hiện nay cũng như trong vài năm tới, lợi nhuận đầu tư vào chứng khoán là
thấp hơn so với lãi suất ngân hàng (14%). Lấy = 11%

ß:


Hệ số đánh giá mức độ rủi ro của cổ phiếu. Các tổ chức tài chính có thể

tính được cho mọi cổ phiêu niêm yết trên thị trường. Với cổ phiếu VNM là:
0.52 (Nguồn />Sàn

Giá



Chứng

Giá

sổ

CK

khoán

hiện tại

sách

P/B

EPS

PE

ROA


ROE

27%

34%

Beta

VNM

HOSE

136

31.1

437%

10931

12.4

,

,

0.52

VNR


HASTC

11.4

33

35%

3996

2.9

6%,

12%,

0.36

22%,

0.49

10%
VNS

HOSE

22.6


27.8

81%

6087

3.7

,

24%
VNT

HASTC

12.9

15.2

85%

3622

3.6

8%,

,

0.28


Thay vào (2) ta tính được:

rs = 7% + (11% - 7%)0.52 = 9.08%
Thay vào (1) ta xác định được giá trị cổ phiếu VNM là:
P0 = 3000(1+0.07)/(0.091 – 0.07) = 152,857 VND (7.3 USD)

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Ở 06 NƯỚC CHÂU Á
2.1 Phân tích các dữ liệu
Xem xét trên các chỉ số quốc gia (Key Economic Indicators):
Bảng 2.1.1
N

Số liệu

06 quốc gia châu Á


China
1

2

3

India

Philipin

Malaysia


Taiwan

Indonesia

2009

2010

2009

2010

2009

2010

2009

2010

2009

2010

2009

2010

1.338


1.330

1.166

1.173

98

100

28.3

28.9

22.4

23

250

250

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ


người

người

người

người

9.144

10.09

1.538

188.7

386.8

414.4

430.6

970.6

1.03

nghìn

nghìn


nghìn

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

nghìn

tỷ

tỷ

tỷ

USD

USD

USD

USD

USD


tỷ

USD

USD

USD

9.2%

10.3%

6.8%

10.4%

1.1%

7.3%

1.7%

4.7%

-1.9%

10.8%

4.6%


6.1%

GDP trên 6900

7600

3200

3500

3300

3500

13900

14700

32.3

35.7

4000

4200

USD

USD


USD

ngàn

ngàn

USD

USD

USD

USD

-0.9%

1%

4.8%

5.12%

Dân số

GDP

Tăng

USD


trưởng
GDP
4

vốn
5

Tỉ lệ lạm

USD
-0.7%

USD
3.2%

USD
10.9%

USD
12%

USD
4.2%

3.8%

0.6%

2.25%


phát
6

7

Lực

815.3

478.3

38.9

12.1

12.2

11.07

116.5

lượng lao

triệu

triệu

triệu


triệu

triệu

triệu

triệu

động

người

người

người

người

người

người

người

Tỉ lệ thất 6.3%

6.1%

9.7%


10%

7.5%

7.3%

3.7%

3.6%

5.9%

5.2%

7.9%

7.1%

1.58

168.2

225.6

37.61

50.68

157.7


197

203.4

273.8

119.6

158.1

nghìn

nghìn

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ


tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD


USD

954.3

1.33

274.6

357.7

46.4

61.07

117.4

152.6

172.8

247.3

88.72

127.4

tỷ

nghìn


tỷ

tỷ

5 tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

tỷ

USD

tỷ

USD

USD

USD


USD

USD

USD

USD

USD

USD

USD

nghiệp
8

Xuất khẩu 1.20
(FOB)

9

Nhập
khẩu
(CIF)

USD

Nguồn: www.indexmundi.com
Xem xét trên các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu:

Năm 2009-2010:


Table 4: The Global Competitiveness Index 2009–2010 rankings and 2008–2009
comparisons
Country/Economy

Rank

Score

Rank*

Singapore

3

5.55

5

Taiwan

12

5.2

17

Malaysia


24

4.87

21

China

29

4.74

30

India

49

4.3

50

Indonesia

54

4.26

55


Vietnam

75

4.03

70

Philippine

87

3.90

71

*The 2008–2009 rank is out of 134 countries. One country covered last
year, Moldova, had to be excluded this year for lack of Survey data.
Năm 2010-2011:
Table 4: The Global Competitiveness Index 2010–2011 rankings and 2009–2010
comparisons

Bảng 2.1.2

Country/Economy

Rank

Score


Rank*

Singapore

3

5.48

3

Taiwan

13

5.21

12

Malaysia

26

4.88

24

China

27


4.84

29

India

51

4.33

49

Indonesia

44

4.43

54

Vietnam

59

4.28

75

Philippine


85

3.97

87

* The 2009-2010 rank shown is the one published last year out of 133 countries. One
country that was included last year, Suriname, has been excluded this year for lack of
Survey data.Suriname’s rank of 102 from last year is there fore not shown in the table .


Nguồn: The Global Competitiveness Report 2010-2011 © 2010 World Economic Forum

Xem xét trên các chỉ tiêu kinh doanh thuận lợi:

Economy Rankings
Các nền kinh tế các nước được xếp hạng theo mức độ dễ dàng cho kinh doanh từ 1
đến 183 quốc gia. Một thứ hạng cao có nghĩa là môi trường pháp lý nhiều thuận lợi
cho sự khởi đầu và hoạt động kinh doanh của công ty ở địa phương. Chỉ số này trung
bình bảng xếp hạng phần trăm của đất nước với10 tiêu chí cùng một loạt các điểm số
cho mỗi tiêu chí. Bảng xếp hạng cho tất cả các nền kinh tế này được phát hành tháng 6
năm 2011.
Bảng 2.1.3

Quốc gia

Xếp hạng

Khởi


mức độ

sự

Tiếp Sở
Giấy phép

cận

hữu

kinh doanh doanh xây dựng nguồn trí
thuận lợi ▲ nghiệp

điện tuệ

Tiếp Bảo vệ Các loại Thủ tục
cận nhà đầu
vốn



thuế

xuất

phải trả nhập

Hiệu

lực của
hợp

Giải
quyết vỡ

đồng

nợ

Singapore

1

4

3

5

14

8

2

4

1


12

2

Malaysia

18

50

113

59

59

1

4

41

29

31

47

25


16

87

3

33

67

79

71

23

88

14

China

91

151

179

115


40

67

97

122

60

16

75

Vietnam

98

103

67

135

47

24

166


151

68

30

142

Indonesia

129

155

71

161

99

126

46

131

39

156


146

132

166

181

98

97

40

46

147

109

182

128

136

158

102


54

117 126

133

136

51

112

163

Taiwan,
China

India

Philippines

= Subnational Doing Business ranking data available.
* For Dealing with Construction Permits, one data point on cost was corrected. Rankings are adjusted once a
year with each published report.


Additional note: All Doing Business 2011 rankings have been recalculated to reflect changes to the
methodology. For further details on changes, please refer to the data notes page.

Nguồn: />

2.2 Nhận xét, so sánh
-

Các nước trong nhóm nghiên cứu có chỉ số khởi sự kinh doanh thuận lợi kém
Việt nam là: India; Indonesia và Philippine.

-

Nước duy nhất có thứ hạng cạnh tranh quốc gia kém Việt nam là Phillipine.

-

02 quốc gia có các chỉ số đánh giá khá tốt, toàn diện là Taiwan và Malaysia.

3. QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
3.1 Quốc gia đến:

Malaysia

Lý do:
-

Vị trí địa lý: Malaysia nằm ở vị trí trung tâm về mặt địa lý và có khoảng cách

hợp lý tới các quốc gia còn lại nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm là: Indonesia;
Philipine; India. Chọn Malaysia làm điểm đến đầu tiên trong chiến lược mở rộng kinh
doanh ra khu vực châu Á của VINAMILK còn có ý nghĩa là trạm trung chuyển hàng
hóa sau này.
-


Hàng rào thuế quan: Mức thuế nhập khẩu mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa

dao động từ 5-20% nhưng riêng mặt hàng sữa tươi (sản phẩm chính của Dự án đề xuất
dưới đây) mức thuế nhập khẩu là bằng 0.


Nguồn: />
-

Các lý do khác:

Xét theo chỉ số kinh doanh thuận lợi Malaysia đứng thứ 2 trong số 6 quốc gia nằm
trong phạm vi nghiên cứu của nhóm và đứng thứ 18/183 quốc gia trên thế giới theo
đánh giá của WB (bảng 2.1.3).
Xét theo thứ hạng cạnh tranh quốc gia thì Malaysia đứng thứ 3 trong số 6 quốc gia
nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhóm và đứng thứ 26/133 quốc gia trên thế giới
theo đánh giá của WEF (bảng 2.1.3).
3.2 Hình thức xâm nhập:

Xuất khẩu

Cân nhắc ưu nhược điểm của các hình thức xâm nhập ở bảng sau, nhóm nghiên
cứu đi dến quyết định chọn hình thức xuất khẩu.
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA TỪNG PHƯƠNG THỨC XÂM NHẬP

Phương thức gia nhập
1. Xuất khẩu

Lợi thế


Bất lợi

Có khả năng đạt lợi thế kinh Chi phí vận chuyển cao
tế đường cong kinh nghiệm.

Các rào cản thương mại

Lợi thế kinh tế của địa điểm

Các vấn đề với đại lý


marketing địa phương
2. Hợp đồng chìa Có khả năng tạo thu nhập từ Tạo ra các đối thủ cạnh tranh
khóa trao tay

các quốc gia hạn chế FDI

hiệu quả.
Thiếu hiện diện thị trường
dài hạn

3. Cấp phép

Chi phí phát triển và rủi ro Rò rỉ công nghệ
thấp

Ko đạt lợi thế kinh tế đường
cong kinh nghiệm và lợi thế
kinh tế của địa điểm.

Không có khả năng phối hợp
chiến lược toàn cầu

4. Nhượng quyền

Chi phí phát triển và rủi ro Thiếu kiểm soát về chất

thương hiệu

thấp

lượng.
Không có khả năng phối hợp
chiến lược toàn cầu

5. Liên doanh

Tận dụng được hiểu biết của Rò rỉ công nghệ
đối tác về thị trường.

Ko đạt lợi thế kinh tế đường

Chia sẻ chi phí phát triển và cong kinh nghiệm và lợi thế
phân tán rủi ro.

kinh tế của địa điểm.

Chấp nhận được về mặt chính Không có khả năng phối hợp
trị
6. Các công ty con Bảo vệ bí quyết công nghiệp.

thuộc sở hữu riêng Có khả năng phối hợp chiến
của doanh nghiệp
lược toàn cầu.
Có khả năng đạt lợi thế kinh
tế đường cong kinh nghiệm.
Lý do:

chiến lược toàn cầu
Chi phí và rủi ro cao


-

Thăm dò thị trường: Nếu thành công thì đích đến tiếp theo sẽ là các quốc gia

trong khu vực Indonesia, Singapore và Philipine.
-

Các lý do khác: Không thể chọn 3 hay 4 vì Vinamilk là thương hiệu mạnh ở

Việt nam nhưng trên thế giới thì chưa phải, vì vậy ko thể đàm phán buộc đối tác trả phí
cấp phép hay nhượng quyền thương hiệu được. Không chọn 5 vì không đem lại các lợi
thế về nguồn nguyên liệu (ở đây là sữa bò tươi) tại chỗ hay chi phí nhân công rẻ hơn
Việt nam được. Không chọn 6 vì chi phí và rủi ro cao, hơn nữa công nghệ thanh trùng,
bảo quản hay đóng gói sữa tươi hiện nay không phải là bí quyết công nghệ cao siêu gì.
3.3 Thời điểm và quy mô xâm nhập:
4. DỰ ÁN ĐỀ XUẤT
4.1 Mô tả dự án
Tên Dự án:


Tìm kiếm thị trường nước ngoài cho các sản phẩm sữa của
Việt nam VINAMILK.

Nước đến:

Malaysia.

Hình thức xâm nhập:

Xuất khẩu.

Sản phẩm chủ yếu:

Sữa tươi tiệt trùng các loại

a. SỮA TƯƠI 100% NGUYÊN CHẤT TIỆT TRÙNG
Được làm từ 100% sữa tươi nguyên chất, Vinamilk Sữa Tươi chứa
đựng những dưỡng chất cần thiết và thuần khiết nhất từ thiên nhiên,
mang đến cho bạn một sức sống dồi dào để thưởng thức trọn vẹn
một cuộc sống tươi đẹp.
Quy cách đóng gói: Hộp giấy 1L, Hộp giấy 180ml.


b. SỮA TƯƠI 100% HƯƠNG DÂU TIỆT TRÙNG
Vinamilk Sữa Tươi Hương Dâu được làm từ 100% sữa tươi với
dưỡng chất thuần khiết nhất hòa quyện cùng hương dâu tự nhiên
thơm ngon ngọt ngào, thêm lựa chọn tuyệt vời cho cơ thể hoàn hảo
của bạn.
Quy cách đóng gói: Hộp giấy 180ml và 110ml.
c. SỮA TƯƠI 100% SÔCÔLA TIỆT TRÙNG

Vinamilk Sữa Tươi Sôcôla được làm từ 100% sữa tươi với dưỡng
chất thuần khiết nhất hòa quyện cùng sôcôla tự nhiên thơm ngon
đậm đà, thêm lựa chọn tuyệt vời cho cơ thể hoàn hảo của bạn.
Quy cách đóng gói: Hộp giấy 180ml và 110ml.
d. SỮA TƯƠI GIÀU CANXI, ÍT BÉO KHÔNG ĐƯỜNG
Hãy cảm nhận sức sống dồi dào với sữa tiệt trùng Flex! Ít béo và
giàu canxi, Flex là nguồn dưỡng chất lý tưởng để cơ thể bạn luôn
cân đối, khỏe khoắn năng động và tràn đầy sức sống.
Quy cách đóng gói: Hộp giấy 110ml và 180ml.
4.2 Phương án kinh doanh
Lợi nhuận = Giá bán sỉ - Giá gốc – Chi phí
Đơn vị tính: USD/tấn

Sản

Giá

gốc

phẩm

(tại VN)

Chi phí

Vận chuyển Thuế: nhập khẩu;

Phí hải quan;

Saigon-


tiêu thụ đặc biệt;

kiểm định vệ

Malaysia

VAT

sinh ATTP

Giá bán sỉ

Lợi

(tạiMalaysia)

nhuận

a

1667

300

166.7

5

2600


466.3

b

1533

300

153.3

5

2500

513.7

c

1833

300

183.3

5

2500

183.7


d

2055

300

205.5

5

2800

239.5


Lợi nhuận gộp: 350.8 USD/tấn

4.3 Phân tích các rủi ro
Rủi ro về chính trị:
Xem xét trên phương diện chính trị từ các số liệu đánh giá của WB thì:
-

Malaysia là nước đạt số điểm khá cao 40-80 ở các mặt: ổn định chính trị; hiệu
quả điều hành của Chính phủ; hiệu lực pháp lý và kiểm soát tham nhũng. Chỉ
đứng sau Taiwan trong nhóm các nước nghiên cứu.

-

Rủi ro ảnh hưởng tới môi trường đầu tư chỉ có thể xuất hiện ở phương diện tự

do ngôn luận và khả năng giám sát các hoạt động của Chính phủ từ phía người
dân hoặc các tổ chức xã hội.
Năm 2009

Năm 2010

Nguồn: www.govindicators.org

Rủi ro về tài chính:


-

Rủi ro tiền tệ và hệ thống ngân hàng: Malaysia là quốc gia nhỏ, hệ thống tiền tệ
ngân hàng chưa đủ mạnh để có thể chống lại nguy cơ khủng hảng tiền tệ như đã
từng chịu ảnh hưởng nặng nề cử khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1998.

-

Rủi ro về tỉ giá hối đoái: Do biến động của tỉ giá hối đoái hàng ngày mà các số
liệu báo cáo thu nhập sẽ thay đổi rất lớn đến kết quả dòng tiền báo cáo cổ đông.

-

Ưu thế về giá không thực sự bền vững, chi phí thức ăn nuôi bò sữa chiếm đến
70%. Năm 2012 vòng đàm phán Doha kết thúc, các nước phát triển sẽ cắt giảm
hoặc bỏ trợ cấp nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi bò sữa nói riêng giá
nguyên liệu sẽ tăng.




×