Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

giao an Hoan vi Chinh hop To hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 5 trang )

Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn: Đại Số 11

Lê Đình Hậu

TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
§2: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP
-------I/ Chuẩn kiến thức kỹ năng:
1) Kiến thức:
- Khái niệm hoán vị, số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp, số tổ hợp.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải bài toán thực tế.
3) Tư duy: - Hiểu vị, số hoán vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp, số tổ hợp.
4) Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Qua bài học HS biết được toán học có
ứng dụng trong thực tiễn.
II/ Phương tiện dạy học:
- Giáo án, SGK ,STK, phấn màu.
- Bảng phụ.
- Phiếu trả lời câu hỏi.
III/ Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ, nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐGV
-Phát biểu quy tắc cộng, nhân ,
phân biệt giữa hai quy tắc
này?
-Có bao nhiêu cách xếp ba bạn
An, Nam, Bình ngồi vào bàn


học 3 chỗ?

HĐHS

NỘI DUNG

-Lên bảng trả lời.
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp.
-Nhận xét.

Hoạt động 2 : Hoán vị
HĐGV
-VD1 SGK?
-Nêu một vài cách sắp xếp đá?

HĐHS
-Đọc VD1 SGK.
-Trả lời.

NỘI DUNG
I/ Hoán vị:
1) Định nghĩa: (SGK)


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn: Đại Số 11
-Nhận xét, ghi nhận.


-Chỉnh sửa hoàn thiện
-HĐ1 SGK ?

-3! = 6 (cách)

Lê Đình Hậu
Cho tập hợp A gồm n phần tử
(n >= 1).
Mỗi kết quả của sự sắp xếp
thứ tự n phần tử của tập hợp A
được gọi là một hoán vị của n
phần tử đó.
Nhận xét: (SGK)
Hai hoán vị của n phần tử chỉ
khác nhau ở thứ tự sắp xếp.
VD : Chẳng hạn, hai hoán vị
của abc là acb cảu ba phần tử
a, b, c là khác nhau.

Hoạt động 3 : Số các hoán vị
HĐGV

HĐHS

-VD2 SGK ?
-Kể các cách sắp xếp ?
-Cách làm khác ?
-Số cách chọn ngồi vị trí 1 , 2,
3, 4 ?
-CM SGK.


-Xem SGK.
-Nghe, suy nghĩ.
-Trả lời.
-Ghi nhận kiến thức.
-Quy tắc nhân : 4.3.2.1 = 24
(cách)

-HĐ2 SGK ?

10! (cách)

NỘI DUNG
2) Số các hoán vị: (SGK)
VD 2 : Có bao nhiêu cách sắp
xếp bốn bạn An, Bình, Chi,
Dung ngồi vào 1 bàn học gồm
4 chỗ.
Cách 1. Liệt kê…
Cách 2. Dùng quy tắc nhân.
Ký hiệu: Pn số hoán vị n phần
tử.
Định lý : Pn = n(n – 1) . . . 2.1
Chú ý : (SGK) Pn = n!

Hoạt động 4 : Chỉnh hợp


Trường THPT Lê Lai


Giáo án môn: Đại Số 11

HĐGV

Lê Đình Hậu

HĐHS

NỘI DUNG

-VD3 SGK ?
-Kể các cách sắp xếp ?
-Số cách chọn bạn quét nhà,

-Xem SGK, trả lời.
-Nhận xét.

bạn lau bảng, bạn sắp bàn
ghế ?

-Ghi nhận kiến thức.
năm bạn A, B, C, D, E. Hãy kể
-Đọc VD4 SGK, nhận xét, ghi ra vài cách phân công ba bạn
nhận.
làm trực nhật: một bạn quét
nhà, một bạn lau bảng và một
-Có A42 véctơ.
bạn sắp bàn ghế?

-HĐ3 SGK ?


II/ Chỉnh hợp:
VD3: Một nhóm học tập có

1) Định nghĩa : (SGK)
Cho tập hợp A gồm n phần tử
(n>=1).
Kết quả của việc lấy k phần tử
khác nhau từ n phần tử của
tập hợp A và sắp xếp chúng
theo 1 thứ tự nào đó được gọi
là một chỉnh hợp chập k của n
phần tử đã cho.
Ký hiệu : Ank chỉnh hợp chập k
của n phần tử.

Hoạt động 5 : Số các chỉnh hợp
HĐGV
-Như SGK.
-Quy tắc nhân ?
-Cm SGK.

HĐHS
-Xem SGK, trả lời.
-Nhận xét.
-Quy tắc nhân: 5.4.3 = 60
(cách)

NỘI DUNG
2) Số các chỉnh hợp :(SGK)


Định lý :

Ank  n  n  1 ...  n  k  1
-Đọc VD4 SGK, nhận xét, ghi
Chú ý : (SGK)
nhận.
a) Qui ước 0! = 1, Ta có :
A95  9.8.7.6.5  15120


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn: Đại Số 11

Lê Đình Hậu

Ank 
-VD4 SGK ?

n!
1 k  n
 n  k !

b) Hoán vị n phần tử Pn  Ann
VD4 : Có bao nhiêu số tự nhiên
gồm năm chứ số khác nhau
được lập từ các chữ số 1, 2, …,
9?


Hoạt động 6 : Tổ hợp
HĐGV

HĐHS

-VD5 SGK ?
-Kể các tam giác ?
-Định nghĩa ?

-Xem SGK, trả lời.
-Nhận xét.
-Ghi nhận kiến thức.

-HĐ4 SGK ?

NỘI DUNG
III/ Tổ hợp :
VD 5 : Trên mặt phẳng cho 4
điểm phân biệt A, B, C, D sao
cho không có ba điểm nào
thẳng hàng. Hỏi có thể tạo nên
bao nhiêu tam giác mà các
đỉnh thuộc tập 4 điểm đã cho?
1) Định nghĩa: (SGK)
Giả sử tập A có n phần tử
(n>= 1).
Mỗi tập con gồm k phần tử
của A được gọi là một tổ hợp
chập k của n phần tử đã cho.
Ký hiệu : Cnk tổ hợp chập k

của n phần tử 1  k  n
Chú ý : (SGK)

Hoạt động 7 : Số các tổ hợp
HĐGV
-Như SGK.
-Cm SGK.
-VD6 SGK ?

HĐHS

NỘI DUNG

-Xem SGK, trả lời.
2) Số các tổ hợp :(SGK)
-Nhận xét.
-Đọc VD6 SGK, nhận xét, ghi


Trường THPT Lê Lai

Giáo án môn: Đại Số 11

-HĐ5 SGK ?

C162 

nhận.

16!

 120 (trận)
2!.14!

a) C105 

10!
 252
5!.5!

Lê Đình Hậu
Định lý : Cnk 

n!
k ! n  k  !

b) C63 .C42  20.6  120
Hoạt động 8 : Tính chất
HĐGV
-Tính chất SGK ?
-VD7 SGK ?

HĐHS
-Xem SGK.
-Trả lời.
-Nhận xét.
-Ghi nhận kiến thức.

NỘI DUNG
3) Tính chất : (SGK)
a) TC1 : Cnk  Cnn  k


0  k  n

b) Cnk11  Cnk1  Cnk

1  k  n 

Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học?
Câu 2: Công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp ? Liên hệ giữa các công thức ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải . BT1->BT7/SGK/54, 55.
Xem trước bài làm các hoạt động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN”.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



×