Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De kiem tra Hoa Huu Co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 5 trang )

1.Metylpropionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo
A.HCOOC
3
H
7
B.C
2
H
5
COOCH
3
C.C
3
H
7
COOH D.C
2
H
5
COOH
2.Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và amcol no, đơn chức mạch hở có CTCT là:
A.C
n
H
2n-
1COOC
m
H
2m+1
B.C
n


H
2n-1
COOC
m
H
2m-1
C.C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m-1
D.C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
3.Hỗn hợp gồm ancol đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu
được 0,22 g CO
2
và 0,09g nước. CTPT của ancol và axit là:
A.CH
4
O và C
2

H
4
O B.C
2
H
6
O và C
2
H
4
O
2
C.C
2
H
6
O và CH
2
O
2
D.C
2
H
6
O và C
3
H
6
O
4. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO

2
bằng 2. Khi đun nóng este này
với dung dịch NaOH tạo ra muối co khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn
của este này là:
A.CH
3
COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5
/ C.HCOOC
3
H
7
D.C
2
H
5
COOCH
3
5.Chọn câu đúng nhất:
A.Chất béo là trieste của glixerol với axit. B.Chất béo là trieste của ancol với axitbéo
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
6Trong các hợp chát sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?
A.C
17

H
33
COO CH
2
B.C
6
H
5
COO CH
2
C
15
H
31
COO CH C
6
H
5
COO CH
C
17
H
33
COO CH
2
C
6
H
5
COO CH

2
C.C
17
H
33
CO CH
2
D.C
2
H
5
COO CH
2
C
15
H
31
CO CH C
2
H
5
COO CH
C
17
H
33
CO CH
2
C
2

H
5
COO CH
2
7.Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucơz ở dạng mạch hở:
A.Khử hoàn toàn glucơz cho hexan B.Glucơz có phản ứng tráng bạc
C.Glucoz tạo este chứa 5 gốc CH
3
COO- D. Khi có xúc tác enzim, d d glucoz lên men tạo ancoletilic.
8. Khối lượng saccaroz cần để pha 500ml dung dịch 1 M là:
A.85,5g B.171g / C.342g D.684g
9.Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công
thức (C
6
H
10
O
5
)
n
?
A.Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO
2
: H
2
O = 6:5.
B.Tinh bột và xenluloz đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc
C.Tinh bột và xenluloz đều không tan trong nước
D.Thuỷ phân tinh bột và xenluloz đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
10.Đồng phân của glucoz là:

A. Saccaroz B.Mantoz C.Xenluloz D.Fructoz.
11.Qua nghiên cứu phản ứng este hoá, thấy mỗi gốc glucoz (C
6
H
10
O
5
) trong xenluloz có:
A. 5 nhóm hidroxyl B.3 nhóm hidroxyl
C.4 nhóm hidroxyl D.2 nhóm hidroxyl
12.Tinh bột và xenluloz khác nhau về:
A. Công thức phân tử B.Tính tan trong nước lạnh
C.Cấu trúc phân tử D.Sản phẩm phản ứng thuỷ phân
13.Đốt cháy hoàn toàn 0,5130g một cacbohidrat X thu được 0,4032 lit CO
2
(đktc) và 2,97 g nước. X có phân tử
khối < 400 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là
A. Saccaroz B.Mantoz C.Glucoz D.Fructoz.
14.Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được:
A. Axit axetic và ancolvinylic. B.Axit axetic và anđehit axetic
C.Axit axetic và ancol etylic D.Axit fomic và ancol etylic
15.Thuỷ phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều có phản ưng tráng gương. Công
thức cấu tạo của este có thể là:
A.CH

3
COOCH=CH
2
B.HCOOCH
2
CH=CH
2
C.HCOOCH=CHCH
3
D.CH
2
=CHCOOCH
3
16. Dãy các chất sau được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:
A.CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH.
B.CH

3
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH, , CH
3
COOC
2
H
5
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
.
D. CH
3

COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH.
17.Chất thơm A thuộc loại este có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
. Chất A không được điều chế từ phản ứng của axit
và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gon của A là:
A.C
6
H
5
COOCH
3
B.HCOOCH
2
C

6
H
5
C.CH
3
COOC
6
H
5
D.HCOOC
6
H
4
CH
3
18.Một este có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, công thức cấu
tạo của este đó là:
A.HCOOC
2
H

5
B.CH
3
COOCH
3
C.HCOOC
3
H
7
D.C
2
H
5
COOCH
3
.
19.Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình:
A. Hidro hoá ( xúc tác Ni, t
0
)B.Cô can ở nhiệt độ cao
C.Làm lạnh D.Xà phòng hoá
20.Trong cơ thể lipit bị oxihoá thành:
A.NH
3
, CO
2
. B.NH
3
,CO
2

,H
2
O. C.H
2
O, CO
2
D.NH
3
,H
2
O.
21. Có hai bình riêng biệt không nhãn đựng 2 hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết 2 hỗn
hợp trên bằng cách:
A.Dùng KOH dư B.Dùng Cu(OH)
2
C.Dùng NaOH đun nóng D.Đun nóng với d d KOH, để nguội cho thêm từng giọt CuSO
4
22.Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dung
dịch NaOH ( Coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:
A.1,78 kg B.0,184 kg C.0,89 kg D.1,84 kg
23. Thể tích H
2
(đktc) cần để hidro hoá hoàn toàn 1 tấn olein ( glixerol trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là:
A.76,018 lit B.760,18 lit C.7,6018 lit D.7601,8 lit
24.Khi thuỷ phân tinh bột ta được sản phẩm cuối cùng là:
A. Fructoz B.Glucoz c.Saccaroz D.Mantoz
25.Để xác định glucoz trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường, người ta dùng:
A. axit axetic B.CuO C.NaOH D.Cu(OH)
2
26.Hãy tìm 1 thuốc thử dùng để nhận biết tất cả các chất riêng biệt sau: glucoz , glixerol, etanol, andehit axetic

A. Na B.Nước Br
2
C.Cu(OH)
2
/OH
-
. D.[Ag(NH
3
)
2
]OH.
27Cho xen luloz , toluen, phenol, glixerol tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
đặc. Phát biểu nào sau đây sai về cvác phản
ứng này:
A.Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ
B.Sản phẩm của các phản ứng đều có nước tạo thành
C.Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ.
D.Các phản ứng đều thuộc loại cùng một phản ứng
28. Saccaroz có thể tác dụng với các chất:
A.H
2
/Ni, t
0
; Cu(OH)
2

,đun nóng B.Cu(OH)
2
, đun nóng; CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc, t
0
C.Cu(OH)
2
, đun nóng; d d AgNO
3
/NH
3
. D. H
2
/Ni, t
0
; CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc, t
0
.
29.Glucoz lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào d d Ca(OH)

2
dư tách ra 40 gam
kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucoz cần dùng là:
A.24 g B.50g C.40g D.48 g
30.Để chứng minh glucoz có nhóm chức anđehit, có thể dùng 1 trong 3 phản ứng hoá học. Trong các phản ứng
sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucoz ?
A. Oxihoá glucoz bằng AgNO
3
/NH
3
B.Oxihoá glucoz bằng Cu(OH)
2
, đun nóng
C.Lên men glucoz bằng xúc tác enzim D.Khử glucoz bằng H
2
/Ni, t
0
.
31. Fructoz không phản ứng với chât nào sau đây?
A. H
2
/Ni, t
0
. B.d d AgNO
3
/NH
3
. C.Cu(OH)
2
D.D d Br

2
32.Dùng 340,1 kg xenluloz và 420 kg HNO
3
nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenluloz trinitrat, biết sự
hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn B.0,5 tấn C.0,6 tấn D.0,85 tấn
33. Có thể tổng hợp ancol etylic từ CO
2
theo sơ đồ sau:
CO
2
 Tinh bột  Glucoz Ancol etylic.
Tính thể tích CO
2
sinh ra kèm theo sự tạo thành ancol etylic nếu CO
2
lúc đầu dùng là 1120 lit (đktc) và hiệu suất
của mỗi quá trình lần lượt là 50%, 75%, 80%.
A.373,3 lit B.149,3 lit C.280,0 lit D.112,0 lit
34. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic ( có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng
dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:
A. 70% B.75% C.62,5% D.50%
35.Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic (CH
3
)
2

CH-CH
2
CH
2
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu được iso-amyl
axetat ( dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol iso-
amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
A.97,5 gam B.195,0 gam C.292,5 gam D.159,0 gam
36.Tính khối lượng metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 g axit metacrylic với 100g ancol metylic. Giả
thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 60%
A. 125g B.150 g C.175 g D.200 g
37. Cho lên men 1m
3
nước rỉ đường glucoz thu được 60 lit ancol etylic 90
0
. Tính khối lượng glucoz có trong
thùng nươc rỉ đương nói trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20
0
C và hiệu suất quá
trình lên men đạt 80%
A. 71 kg B. 74 kg C. 89 kg D. 111 kg
38. Cacbohiđrat tham gia chuyển hoá:
Z ---------------- D d xanh lam------------------ kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây:
A.Glucoz B.Fructoz C.saccaroz D.mantoz
39. Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit ancol etylic 96

0
. Biết hiệu suất quá
trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic 96
0
là 0,807g/ml
A. 4,7 ml B. 4,5 ml C. 4,3 ml D. 4,1 ml
40. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là:
A. 4966,292 kg B.49600 kg C.49,66 kg D.496,63 kg
Hữu cơ
Hãy khoanh tròn vào vào một trong các chữ cái A, B, C, D chỉ phương án chọn đúng:
1.Hợp chất X có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
tác dụng được với Na sinh ra khí hiđro, không tác dụng với NaOH.
Công thức cấu tạo của X là:
A.HOCH
2
CH=O B.HCOOCH
3
C. CH
3
COOH D.HOCH
2
OCH
3
2. chất huuwx cơ Y có công thức phân tử C
3

H
7
NO
2
tác dụng được với dung dịch axitvà dung dịch bazơ, trong
mỗi trường hợp tạo ra một chất hữu cơ duy nhất. Công thức cấu tạo rút gọn của X là:
A.HCOOCH
2
CH
2
NH
2
B.C
3
H
7
NO
2
C.H
2
NCH
2
COOCH
3
D.H
2
NC
2
H
4

COOH.
3.Cho 200,00 gam dung dịch glucoz tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
lấy dư ( d d [Ag(NH
3
)
2
]OH) thu
được 10,80 gam kết tủa. Dung dịch trên có nồng độ % glucoz bằng:
A.9,00% B.4,50% C.18,00% D.10,00%
4.Aminoaxit là hợp chất trong phân tử:
A. Vừa có nhóm chức axit vừa có nhóm chức amino
B.Vừa có nhóm chức cacboxyl vừa có nhóm chức ancol
C.Vừa có nhóm chức amin vừa có nhóm chức este
D. Vưuà có nhóm chức axit vừa có nhóm chức bazơ
5.Glyxin là một amino axit nên nó:
A.Vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
B.Chỉ tác dụng được với dung dịch axit, không tác dụng được với bazơ
C.Không tác dụng được với dung dịch axit nhưng tác dụng được với bazơ
D.Không tác dụng được với axit cũng không tác dụng được với bazơ
6.Amino axit là hợp chất:
A. Lưỡng tính B.Vừa có tính axit vừa có tính oxihoá
C.Vừa có tính oxihoá vừa có tính khử D.Vừa có tính bazơ vừa có tính oxihoá
7.công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của glyxin?
A. H
2
NCH
2

COOH B.CH
3
NH
2
C.H
3
N
+
CH
2
COO
-
D.H
3
N
+
CH
2
COOOH
8.Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO
2
, 4,05 g nước và 0,56 lit khí nitơ. Các
thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của X là:
A.C
3
H
7
N B.C
3
H

9
N C.CH
3
NH
2
D.C
3
H
7
N
9. Khi cho 2,24 lit khí metylamin (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa một lượng vừa đủ axit HCl, sau đó
cô cạn cẩn thận dung dịch. Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 67.50 g B.6,75 g C.3,10 g D.13,50 g
10. Hoá hơi 6,00 g một amin X thu được thể tích hơi bằng thể tích của hơi của 3,20 gam khí oxi (ở cùng điều
kiện). Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ lệ thể tích khí nitơ, khí cacbonic và hơi nước bằng
1:2:4. Thể tích khí đo ở đktc. Công thức của X là:
A.CH
3
CH(NH
2
)CH
2
NH
2
B.H
2
NCH
2
CH
2

NH
2
C.C
2
H
8
N D.C
3
H
10
N
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước một câu trả lời, một kết quả đứng.
1. Cho các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12) và Al (Z=13). Tính kim loại của các nguyên tố
A. Tăng dần từ Na đến Al. B.Giảm dần từ Na đến Al.
C. Mạnh như nhau. D. Biến đổi không theo quy luật.
2. Liên kết hoá học trong mạng tinh thể kim loại gọi là liên kết.
A. ion B. Cộng hoá trị C. Kim loại D. Cộng hoá trị phân cực
3. Đặc điểm chung của các kim loại là:
A. Đều dẫn điện, dẫn nhiệt nhưng khó kéo sợi
B. Đều dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
C. Đều dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
D. Đều dẫn điện kém, không dẫn nhiệt và có ánh kim.
4. Cho các cặp oxi – khử sau:
Tính khử của các nguyên tố được xếp theo chiều nào là đúng?
A. Mg < Al < Fe B. Mg < Fe < Al
C. Fe < Al < Mg D. Al < Mg < Fe
5.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×