Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

GA 4 Tuần 18,19,20,21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.2 KB, 84 trang )

Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

Tuần 18
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tiết 1. Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối kì 1 (tiết 18)
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
- H đọc ghi nhớ bài: Yêu lao động
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động: (28-30')
? Em đã đợc học những bài đạo đức nào.
? Tại sao phải trung thực trong học tập.
? Em đã bao giờ thiếu trung thực trong học tập cha? Vậy bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào.
? Khi gặp một bài khó, em sẽ chọn cách nào dới đây:
- Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng đợc.
- Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
- Chép luôn bài của bạn
- Nhờ ngời khác làm bài hộ
- Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc ngời lớn.
- Bỏ không làm.
? Để học tập tốt cần kiên trì, vợt khó nh thế nào
? Điều gì sẽ sảy ra nếu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến bản thân
em.
? Tại sao cần phải tiết kiệm tiền của.
? Việc làm nào trong các việc dới đây là tiết kiệm tiền của :
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập


- Xét sách vở.
- Làm mát sách vở, đồ dùng học tập.
- Không xin tiền ăn quà vặt.
? Tiết kiệm thời gian có tác dụng gì.
? Em đã biết tiết kiệm thời gian cha.
? Tại sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
? Hãy đọc một bài thơ, ca dao, tục ngữ về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
? Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo.
? Em hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy cô giáo.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
1
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

? Lao động có tác dụng gì.
? Hãy kể một công việc mà em yêu thích.
3. Củng cố, dặn dò (2-3)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 Lịch sử
Kiểm tra định kì (Tiết 18)
Đề thống nhất của trờng
Tiết 3 Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 ( Tiết 86)
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra (4 - 5')
- H thực hiện bảng con.
+ Viết 2 số có 4 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
* Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15)
HĐ2.1. Giới thiệu bài
HĐ2.2. Hớng dẫn H phát hiện dấu hiệu
chia hết cho 9.
? Lấy VD về số chia hết cho 9
? Nêu VD về số không chia hết cho 9
- G ghi bảng thành 2 cột.
- Em có nhận xét gì về các số chia hết
cho 9.
(Nếu H nhận xét chữ số tận cùng thì G
lấy VD bác bỏ).
- G hớng dẫn H tính nhẩm các chữ số
của từng số rồi nhận xét.
? Số nh thế nào thì chia hết cho 9.
9, 18, 36, 45...
17, 26, 35, 80...
- H nhận xét
- H tính nhẩm và nhận xét: tổng các chữ
số của từng số đều chia hết cho 9.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
2
Bài soạn lớp 4 -

Năm học 2006 -2007

- Tiến hành tơng tự với các số không
chia hết cho 9 rút ra kết luận: các số có
tổng các số không chia hết cho 9 thì
không chia hết cho 9.
? Muốn biết một số có chia hết cho 9
hay không thì ta căn cứ vào điều gì.
HĐ 2.3: Hớng dẫn H tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 3
? Lấy VD về số chia hết cho 3 mà em
biết.
? Lấy VD về số không chia hết cho 3.
- G viết làm 2 cột
? Nhận xét về các số chia hết cho 3.
? Những số nh thế nào thì chia hết cho
3.
? Nhận xét các số không chia hết cho 3.
? Những số nào thì không chia hết cho
3.
? Để biết số có chia hết cho 3 hay không
em cần căn cứ vào điều gì.
9 - H đọc qui tắc.
- 3, 18, 21, 36, 45...
- 5, 7, 14, 26, 31...
- Tổng các chữ số chia hết cho 3.
- H nêu dấu hiệu.
- Tổng các chữ số không chia hết cho 3.
- H nêu.
- Tổng các chữ số của số đó.

* Hoạt động 3 Luyện tập(15-17)
Bài 1,1 (Bảng) (2 - 3')
-> Chốt: Dựa vào đâu em xác định đợc các
số chia hết cho 9.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Bài 2,2 (Bảng) (3 - 4')
-> Chốt:
? Vì sao các số em chọn lại không chia hết
cho 9.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
Bài 3,3 (bảng) (4 - 5')
-> Chốt:
? Số cần viết có mấy yêu cầu.
? Khi viết em cần chú ý điều gì.
? Vì sao những số đó lại không chia hết cho
3
? Dấu hiệu chia hết cho 3.
Bài 4,4 (vở) (5 - 6')
- H nêu yêu cầu - làm bảng - chữa
miệng.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bảng - chữa.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bảng - chữa miệng.
- H đọc thầm yêu cầu - tự làm vở - 1 H
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
3
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007


-> Chốt:
? Số nh thế nào thì chia hết cho 9.
? Để viết thêm đợc chữ số và ô trống thì em
cần lu ý điều gì.
làm bảng phụ - chữa.
* Hoạt động 4 Củng cố (1 - 2')
? Nêu các kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4. Tập đọc
Ôn tập cuối học kì 1 tiết 1 (tiết 35)
I. Mục đích yêu cầu .
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu (H trả lời đợc 1 -
2 câu hỏi về nội dung bài học)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: H đọc trôi chảy các bài tập đã học từ học kỳ I của lớp 4
(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120- chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc 2 chủ điểm : Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. Tài liệu và ph ơng tiện .
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT
2
.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (3-5')
- H đọc bài: Trong quán ăn Ba cá bống
? Em thích hình ảnh, chi tiết nào trong truyện.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Kiểm tra tập đọc và HTL: (10-12')

? Chúng ta đã đợc học những bài tập đọc
và HTL nào.
- G nêu yêu cầu
- G nhận xét, cho điểm H
c. Lập bảng tổng kết: (27-28)
? Trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và
Tiếng sáo diều có những bài tập đọc nào
- H nêu.
- Lần lợt từng H bốc thăm bài/ mỗi lợt 5-
7 H), H về chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Lần lợt H lên đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài học.
- H dới lớp nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Ông trạng thả diều, vẽ trứng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
4
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

là truyện kể.
- G nhắc H lu ý: chỉ ghi lại những điều
cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể
(có một chuỗi sự việc, liên quan đến một
hay một số nhân vật, nói lên một điều có
ý nghĩa)
- G nhận xét, chữa.
3. Củng cố, dặn dò: (2-4)
- Nhận xét tiết học.

- H đọc yêu cầu của bài
- H làm phiếu bài tập theo nhóm đôi.
- 1 H lên bảng làm phiếu khổ to.
- Đại diện các nhóm trình bày - nhóm
khác nhận xét bổ sung - chữa trên phiếu
khổ to - H đọc lại toàn bộ bảng tổng kết.
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
Tiết 1. Toán
Luyện tập ( Tiết 87)
I. Mục tiêu:
Giúp H:
+ Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: - Viết 2 số có 3 chữ số chia hết cho 3 và 9.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
? Số nh thế nào thì không chia hết cho 3, 9.
- Gv nhận xét bài làm của Hs.
Hoạt động 2 Luyện tập (31-32)
Bài 1: (8-9') SGK
-> Chốt:
? Vì sao những số đó lại chia hết cho 3
? Số nh thế nào thì chia hết cho 9
? Những số nào thì chia hết cho 3 nhng
không chia hết cho 9.
Bài 3 (miệng) (5-6')
-> Chốt: Vì sao em lựa chọn câu a, d là
đúng, câu b, c là sai

- HS làm bài.
- Hs thực hiện miệng.
- Hs nêu cách làm.
- Học sinh nêu.
- Đọc thầm đề.
- Hs trả lời miệng.
- H đọc yêu cầu.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
5
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

Bài 2 (vở) (6-7')
-> Chốt: ? Để viết đợc chữ số vào ô
trống cho đúng em cần dựa vào đâu.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 9.
Bài 4 (vở) (9-10')
-> Chốt:
? Số cần viết phải đảm bảo những yêu
cầu gì.
? Khi viết số cho 9 em cần lu ý gì.
? Tổng của 3 chữ số nào thì chia hết cho
3 mà không chia hết cho 9.
- HS làm vở.
- Chữa bảng phụ.
- H nêu yêu cầu - làm vở - 1 H làm bảng
phụ - chữa.
- Học sinh nêu.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')

? Nêu các kiến thức ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2. Chính tả
Ôn tập học kì 1 tiết 2(tiết 18)
I
.
Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2. Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết về nhân vật.
3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với
tình huống đã cho.
II. Các hoạt động dạy học .
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Kiểm tra tập đọc và HTL (10- 12')
- G nhận xét, cho điểm
3. Ôn luyện về kỹ năng đặt câu (BT
2
)
(10-12)
- G nhận xét, khen thởng những H đặt
câu đúng, hay.
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ (BT
3
):
(12-13)
- Lần lợt tng H lên bốc thăm bài. H về
chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- H lên đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung của bài.
- H khác theo dõi - nhận xét.

- H đọc yêu cầu và mẫu.
- H làm vở.
- H tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
- H khác nhận xét.
- H đọc yêu cầu của bài tập.
- H xem lại bài tập đọc: Có chí thì nên,
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
6
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

G nhận xét, kết luận lời giải đúng:
a. - Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày lên kim.
- Ngời có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.
b. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này, bày keo khác.
c. - Ai ơi quyết chí thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
- Hãy no bền chí câu cua
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai !
3. Củng cố, dặn dò: (1-2)
- Nhận xét tiết học.
nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học.
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
và viết lại các thành ngữ, tục ngữ.

- H trình bày nhận xét.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Ôn tập học kì 1 tiết 3(tiết 35)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: (1-2)
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (7-8)
- G nêu yêu cầu kiểm tra 5 H..
- G nhận xét, cho điểm.
- Lần lợt H lên bốc thăm bài đọc.
H chuẩn bị 2 phút.
- H lên đọc và trả lời câu hỏi.
- H khác nhận xét.
2. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện (BT
2
) (28-29)
- Gọi 2 H tiếp nối nhau đọc phần ghi
nhớ trên bảng phụ về:
+ Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
+ Kết bài mở rộng, kết bài không mở
rộng.
- H đọc yêu cầu.
- H đọc truyện: Ông Trạng thả diều.
- 2 H tiếp nối nhau đọc.
- H làm việc cá nhân: mỗi H phần mở
bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho câu

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
7
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- G nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
cho H.
3. Củng cố, dặn dò (1- 2)
- Nhận xét tiết học.
chuyện về ông Nguyễn Hiền.
- H tiếp nối đọc phần mở bài, kết bài.
Tiết 4. Khoa học
Không khí cần cho sự cháy (tiết 35)
I. Mục tiêu:
Giúp H biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh.
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông.
- Nói về vai trò của khí Ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy không duy trì sự
cháy nhng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
- Nếu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 70, 71.
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
+ Hai lọ thuỷ tinh, 2 cây nến bằng nhau.
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2-3')
- Nhận xét bài kiểm tra.

2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1-2
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 . Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy: (14-15)
+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi
để duy trì sự cháy đợc lâu hơn.
+ Cách tiến hành:
B1. Tổ chức và hớng dẫn.
- G chia nhóm 6, kiểm tra đồ dùng của các nhóm.
- H đọc mục thực hành.
B2: Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
8
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- Những nhận xét, ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm của nhóm đợc ghi lại theo
mẫu.
Kích thớc lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
B3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-> G chốt: Vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh
và mạnh.
-> Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hoạt động 2 Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: (15-17)
+ Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải
đợc lu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế lên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.

+ Cách tiến hành.
B1. G tổ chức và hớng dẫn.
- Yêu cầu các nhóm đọc mẫu thực hành/ 70, 71 SGK
B2: - H làm thí nghiệm nh mục 1/70 - nhận xét kết quả.
- H tiếp tục làm thí nghiệm nh mục 2/71 thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa
cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy đợc kê lên đế không kín.
B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-> Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2)
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5. Toán
Luyện tập chung (tiết 88).
I. Mục tiêu :
Giúp H :
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4-5')
- H thực hiện bảng con:
+ Viết 4 số chia mỗi số có 4 chữ số chia hết cho 2, 3, 5, 9.
? Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Hoạt động 3 Luyện tập (32- 33)
Bài 1 (bảng) (5-6')
=> Chốt
- H nêu yêu cầu
- Làm bảng
- Nêu miệng cách thực hiện.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
9
Bài soạn lớp 4 -

Năm học 2006 -2007

? Vì sao xác định các số đó lại chia hết cho
2.
? Số nh thế nào thì chia hết cho 5.
? Dựa vào đâu em xác định đợc số chia hết
cho 3.
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
? Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 không.
Bài 2: (bảng) (5-6)
=> Chốt:
? Số nh thế nào thì chia hết cho 9.
? Vì sao số đó lại chia hết cho cả 3.
? Số chia hết cho cả 2 và 3 thì phải đảm bảo
những yêu cầu gì.
Bài 3(SGK) (5-6')
=> Chốt:
? Để biết đợc số ở ô trống thì em cần dựa
vào điều gì.
Bài 4 (vở) (9-10')
=> Chốt:
? Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia mà không có ngoặc thì ta thực hiện theo
thứ tự nào.
? Giá trị của các biểu thức chia hết cho mấy?
Vì sao.
Bài 5 (vở) (5-6')
? Tại sao em xác định số học sinh của lớp đó
là 30.
? Số học sinh của lớp phải đảm bảo yêu cầu


- Học sinh nêu.
- Tận cùng là 0 hoặc 5.
- Tổng các chữ số của số đó.
- Học sinh nêu.
- H đọc đề - làm bảng.
- Nêu cách thực hiện.
- Hs nêu.
- H nêu yêu cầu.
- H làm Sgk trình bày bài miệng.
- H đọc đề - nêu yêu cầu bài toán
- H làm vở
- 1 H làm bảng phụ - chữa.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm - tự làm vở - chữa miệng.
- H giải thích cách làm.
- Học sinh nêu.
- Gv chấm bài .
Hoạt động 3 Củng cố (2-3')
? Nêu các kiến thức ôn tập
? Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Nhận xét tiết học
Tiết 7 . Kể chuyện
Ôn tập học kì 1 tiết 4 (Tiết 18)
I. Mục đích, yêu cầu:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
10
Bài soạn lớp 4 -

Năm học 2006 -2007

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tạp đọc và học thuộc lòng.
2. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ : Đôi que đan
II.Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ. (2-3')
- H kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.
- G nhận xét cách kể của H.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Kiểm tra bài tập đọc và học thuộc lòng: (8-10')
- G nhận xét, cho điểm
c. Nghe - viết chính tả: (24-26')
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
- G đọc bài thơ: Đôi que đan
? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em
những gì hiện ra.
* Hớng dẫn viết từ khó
- G đa ra các từ khó, dễ lẫn:
chăm chỉ
? Âm ch đợc viết bằng những con chữ
nào.
giản dị
? Âm gi đợc viết bằng mấy con chữ.
dẻo dai
ngợng
? Vần ơng đợc viết bằng những con chữ
nào.
sợi len.
- G lu ý H vần eo.

*. Nghe - viết chính tả.
? Nêu cách trình bày một bài thơ.
- G đọc cho H viết bài.
*. Soát lỗi - chấm bài.
- H lên bốc thăm bài đọc, H về chỗ
chuẩn bị 2'.
- Lần lợt H lên đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- H khác theo dõi - nhận xét.
- H nghe
- Những đồ dùng hiện ra: mũi len, khăn
áo của bài, của bé, của mẹ cha.
- H đọc và phân tích

chăm: ch + ăm + ngang
- âm ch đợc viết bằng c và h
chỉ: ch + i + hỏi
giản: gi + an + hỏi
- 2 con chữ g và i
dị: d + i + nặng
dẻo: d + eo + hỏi
dai: d + ai + ngang
ngợng: ng + ơng + nặng
- Những con chữ , ơ, n, g.
len: l + en + ngang.
- H đọc lại các tiếng vừa phân tích.
- H viết bảng con các tiếng trên.
- H nêu.
- H viết bài vào vở.
- H soát bài.

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
11
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- G đọc cho H soát bài .
3. Củng cố, dặn dò (2-3')
- Nhận xét bài viết của H.
Tiết 8. Kĩ thuật
Cắt khâu thêu một sản phẩm tự chọn (tiết 18)
I. Mục tiêu:
- H biết cách cắt, khâu túi dây.
- Giáo dục H yêu thích sản phẩm do mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu túi vải rút dây.
- Vật liệu và dụng cụ:
+ 1 mảnh vải hoa.
+ Chỉ và một đoạn len.
+ Kim khâu, kéo cắt vải, thớc, phấn vạch, kim băng nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: (3-5')
- H lên bảng thực hiện các thao tác khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu đột.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1-2)
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1. G hớng dẫn H quan sát, nhận xét mẫu (6-8')
- G đa trực quan: mẫu túi rút dây - H quan sát và trả lời.
? Đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi.
G nhận xét, kết luận: Túi rút dây hình chữ nhật, có 2 phần là phần thân túi và phần luồn

dây. Phần thân túi khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. Phần luồn dây có đờng nẹp
để lòng dây đợc khâu theo cách khâu viền đờng gấp mép vải.
? Nêu tác dụng của túi rút dây.
Hoạt động 2 : G hớng dẫn thao tác kĩ thuật - thực hành (18-20')
- H quan sát từ hình 2

hình 9.
? Nêu quy trình và cách thực hiện từng bớc trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
? Nhắc lại cách khâu viền đờng gấp mép vải.
? Cách khâu ghép hai mép vải.
- H đọc SGK về cách thực hiện các thao tác.
G lu ý thực hiện một số điểm sau:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
12
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

+ Trớc khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải: Đánh dấu các điểm theo kích thớc ghi trong hình
2 và kẻ nối các điểm. Các đờng kẻ thẳng và vuông góc với nhau.
+ Cắt vải theo đúng đờng vạch dấu.
+ Khâu viền các đờng gấp mép vải tạo nẹp nồng dây, khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi
sau.
+ Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2, 3 vòng chỉ qua mép vải để không bị tuột chỉ.
+ Nên khâu bằng chỉ đôi và mũi khâu đột tha.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập của H: (4-5')
- G tổ chức cho H trng bày sản phẩm thực hành.
- G nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đờng cắt vải thẳng. Đờng gấp mép vải thẳng, phẳng.
+ Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kĩ thuật.

+ Mũi khâu tơng đối đều. Đờng khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng đợc.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- H tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- G nhận xét, đánh giá kết quả học tập của H.
3. Củng cố, dặn dò (1-2)'
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, thực hành của H.
- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2007
Tiết 3 Toán
Luyện tập chung (tiết 89)
I. Mục tiêu :
Giúp H :
- Củng cố về một số dạng toán đã học trong học kì 1.
- Vận dụng giải toán.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4-5')
- H thực hiện bảng con:
+ Cho các số: 2435, 5672, 34020, 768, 972630
? Những số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả hai và 5, cho 9.
- G nhận xét bài làm H.
Hoạt động 3 Luyện tập (32-33)
Bài 1 (bảng) (8-10')
Tính:
23457 7685 564 x 345
- H nêu yêu cầu
- Làm bảng
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
13
Bài soạn lớp 4 -

Năm học 2006 -2007

54638 + 36382 76853 : 342
=> Chốt
? Cách thực hiện các phép cộng trừ nhân
chia.
Bài 2: (Vở) (5-6')
Cho các số: 354, 605. 6722, 54720, 7650.
? Những số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả
hai và 5, cho 9.
=> Chốt:
? Số nh thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5.
? Vì sao số đó lại chia hết cho cả 3 và 2
Bài 3(Vở) (8-9')
Có hai cửa hàng mỗi cửa hàng đều nhận
về 7128 m vải. Trung bình mỗi ngày cửa
hàng thứ nhất bán đợc 264 m vải, cửa hàng
thứ hai bán đợc 297 m vải. Hỏi cửa hàng nào
bán hết số vải đó sớm hơn và sớm hơn mấy
ngày.
=> Chốt:
? Bài toán thuộc dạng toán gì.
? Cách làm.
Bài 4 (vở) (6-8')
Tính giá trị biểu thúc sau bằng cách hợp lí: B
= 1 6 + 11 16 + 21 26 + 91
96 + 101.
=> Chốt:
? Thế nào là tính hợp lí.
- Nêu miệng cách thực hiện.

- Hs nêu.
- H nêu yêu cầu.
- H làm vở trình bày bài miệng.
- Tận cùng là 0.
- Tận cùng là 0 , tổng các chữ số chia hết
cho 3
- H đọc đề - nêu yêu cầu bài toán
- H làm vở
- 1 H làm bảng phụ - chữa.
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm - tự làm vở - chữa miệng.
- H giải thích cách làm.
- Gv chấm bài .
Hoạt động 3 Củng cố (4-5')
? Nêu các kiến thức ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
Tiết 4 Tập đọc
Ôn tập học kì 1 tiết 5 (tiết 36).
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
2. Ôn luyện về danh từ, động t, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
14
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007


- Phiếu khổ to kẻ sẵn bài tập 2.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: (1-2')
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (10-12)
- G nhận xét, cho điểm
- 5 H lên bốc thăm bài đọc, H về chỗ
chuẩn bị 2'
- Lần lợt H lên đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài
- H khác theo dõi, nhận xét
3. Ôn luyện về danh từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: (26-27')
- G nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ DT: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng,
phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng,
hổ, quần áo, sân, H mông, Tu Dí, Phù
Lá.
ĐT: dừng lại, đeo, chơi đùa
TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
? Thế nào là danh từ, động từ, tính từ.
- G nhận xét, chữa:
+ Buổi chiều, xe làm gì?
+ Nắng phố huyện nh thế nào?
+ Ai đang chơi đùa trớc sân?
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
- Nhận xét tiết học.
- 1 H làm phiếu , H cả lớp làm vở ghi
các danh từ, động t, tính từ, chữa trên
phiếu khổ to.
- H trả lời
- 3 H trả lời

- 3 H lên bảng đặt câu hỏi, cả lớp làm
vở.
- H trình bày miệng - H khác nhận xét.
Tiết 5. Tập làm văn
Ôn tập học kì 1 tiết 6 (tiết 35).
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
2. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.
- Phiếu khổ to.
III. Hoạt động dạy- học.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
15
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

1 Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Kiểm tra TĐ và HTL ( 10-12')
- G nhận xét cho điểm
c. Ôn luyện về văn miêu tả: (28-27')
- G nhắc H
+ Đây là bài văn miêu tả đồ vật.
+ hãy quan sát thật kĩ chiếc bút chì, tìm
những đặc điểm riêng mà không thể lẫn
với bít chì của bạn khác.

+ Không nên tả quá chi tiết, rờm rà.
- G ghi nhanh ý chính, dàn ý lên bảng
- G sửa lỗi dùng từ, diễn dạt cho H.
2. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- Nhận xét tiết học
- Dặn H về nhà hoàn chỉnh bài văn tả
cây bút
- 5 H lên bốc thăm bài đọc - H về chỗ
chuẩn bị 2'
- Lần lợt H lên đọc và trả lời câu hỏi.
- H khác theo dõi, nhận xét
- 1 H đọc yêu cầu trong SGK
- 1 H tự đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ
- H tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
- H trình bày dàn ý
- H đọc phần mở bài, kết bài
Tiết 7. Luyện từ và câu
Ôn tập học kì 1 tiết 7 (tiết 34)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II. Đồ dùng chuẩn bị:
- Đề bài cho từng H.
II. Các hoạt động dạy học
1. G nêu yêu cầu kiểm tra: (1-2')
2. Kiểm tra: (38-39')
- G phát đề kiểm tra cho từng H.
- G hớng dẫn H nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài (chọn ý đúng nhất) VD trong bài
Luyện tập ở tiết 7 (văn bản Về thăm bà) có 2 yêu cầu.
- Với các câu 1, 2, 3, 4, (ở câu C), H phải chọn các phơng án trả lời đúng - một phơng án
đúng nhất (bằng cách khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất).

- H đọc thật kĩ bài văn trong khoảng (14-15')
- H khoanh tròn chữ cái trớc ý đúng nhất điền trong giấy kiểm tra.
3. Thu bài: (1-2')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
16
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- Nhận xét ý thức làm bài của H.
Tiết 8. Địa lí
Kiểm tra định kì (Tiết 18)
Đề thống nhất của trờng
Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 Toán
Kiểm tra định kì (tiết 90)
Đề thống nhất của PGD
Tiết 2 . Khoa học
Không khí cần cho sự sống(tiết 36)
I. Mục tiêu:
Giúp H biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời , động vật và thực vật đều cần không khí để
thở.
- Xác định vai trò của khí Ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức
này trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 72, 73.
- Tranh ảnh ngời bệnh phải thở bằng ô - xi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (2-3')

? Nêu vai trò của ô xi đối với sự cháy.
- G nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1-2
b. Các hoạt động
Hoạt động 1 . Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời: (10-12)
+ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh ngời cần không khí để thở. Xác định vai trò của
khí Ô - xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
+ Cách tiến hành:
- H đọc mục hớng dẫn thực hành/72.
- H thực hành làm theo.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
17
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

? Em rút ra nhận xét gì.
? Em hãy nêu ứng dụng của điều này trong y
học cũng nh trong thực tế.
=> G chốt vai trò của khí Ô - xi đối với quá
trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này
trong cuộc sống.
- H nêu kết quả thực hành.
- H quan sát tranh ảnh ngời bệnh phải thở
bằng ô - xi.
Hoạt động 2 Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật, thực vật: (11-12)
+ Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
+ Cách tiến hành.
? Tại sao sâu bọ và cây trong lọ bị chết.

- G giải thích:
+ Vai trò của không khí đối với đời sống
động vật: nhốt con chuột bạch vào trong một
bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn nớc uống.
Khi chuột thở hết ô- xi trong bình thuỷ tinh
kín chuột chết mặc dù thức ăn và nớc uống
vẫn còn
+ Vai trò của không khí đối với đời sống
thực vật: .
? Vì sao không nên để nhiều hoa toi và cây
xanh trong phòng ngủ.
=> G chốt vai trò của khí Ô - xi đối với đời
sống thực vật, động vật.
- H quan sát H3, 4.
- sâu bọ, cây thiếu ô - xi..
- H lấy một số ví dụ khác..
- Cây hô hấp thải ra khí Các- bô ních, hút
khí ô- xi, làm ảnh hởng đến sự hô hấp của
con ngời.
Hoạt động 3 Tìm hiểu một số trờng hợp phải dùng bình ô - xi: (5-7)
+ Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô - xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này
trong đời sống.
+ Cách tiến hành.
? Vì sao ngời thợ lặn có thể lặn lâu dới nớc.
? Tên dựng cụ giúp nớc trong bể cá có nhiều
không khí hoà tan.
? Nêu ví dụ chứng tỏ ngời , động vật và thực
vật đều cần không khí để thở.
? Thành phần nào trong không khí quan
trọng nhất đời với sự thở.

? Trong trờng hợp nào ngời ta phải dùng
bình ô- xi để thở.
- H quan sát H5, 6/73.
- có bình ô - xi.
- máy bơm không khí vào nớc.
- Hs lấy ví dụ.
- Ô - xi
- ngời thợ lăn, thợ làm việc trong hầm lò,
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
18
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

=> G chốt: Vai trò của khí Ô - xi đối với đời
sống con ngời, thực vật, động vật.
ngời bệnh năng, cấp cứu
- H đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2)
- Nhận xét tiết học
Tiết 6. Tập làm văn
Ôn tập học kì 1 tiết 8 (tiết 36).
I. Mục đích, yêu cầu :
- Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
II. Hoạt động dạy - học.
1. G nêu yêu cầu kiểm tra.
2. Kiểm tra
a. Chính tả: (10- 12')
- G đọc cho H viết bài: Chú Đất Nung
b. Tập làm văn: (28-30')

- Viết một đoạn văn tả đồ vật hoặc đồ chơi mà em yêu thích.
Tuần 19
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 1. Đạo đức
Kính trọng và biết ơn ngời lao động tiết 1(tiết 19)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này H có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
- Có những hành vi văn hoá, đúng đắng với ngời lao động.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động: (28-30')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
19
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

Hoạt động 1. Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em: (5-7')
+ Mục tiêu: Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu H tự đứng lên giới thiệu về
nghề nghiệp của bố mẹ mình
-> G nhận xét, giới thiệu: Bố mẹ mỗi
bạn trong lớp đều là những ngời lao
động, làm các công việc khác nhau.

- Lần lợt từng H đứng lên giới thiệu.
Hoạt động 2. Phân tích truyện "Buổi học đầu tiên"(8-10')
+ Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.
+ Cách tiến hành:
- G kể câu chuyện buổi học đầu tiên.
- Chia H thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
? Vì sao một số bạn trong lớp lại cời khi
nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của
bố mẹ mình.
? Nếu là bạn cùng lớp Hà, em sẽ làm gì
trong tình huống đó? Vì sao.
-> G nhận xét, chốt: Tất cả ngời lao
động, kể cả những ngời lao động bình
thờng nhất cũng cần đợc tôn trọng
- H nghe
- Các nhóm thảo luận
- Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn H
làm nghề quét dọn rác, không đáng đợc
kính trọng.
- Nếu là bạn cùng lớp với Hà trớc hết em
sẽ không cời vì bố mẹ bạn ấy cũng là
ngời lao động chân chính, cần đợc coi
trọng. Sau đó em nói cho các bạn khác
hiểu ra điều đó.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
Hoạt động 3. Kể tên nghề nghiệp: (6-8')
+ Mục tiêu: Có những hành vi văn hoá, đúng đắng với ngời lao động.
+ Cách tiến hành:
+ Kể tên nghề nghiệp

+ Chia lớp thành 2 dãy
+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể đợc
những nghề nghiệp của ngời lao động.
- G ghi nhanh lên bảng.
+ Trò chơi "Tôi làm nghề gì".
+ Chia lớp thành 2 dãy
+ Mỗi lợt chơi: 1 bạn của dãy 1 sẽ lên tr-
ớc lớp, diễn tả bằng hành động của 1 ng-
- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lợt theo
từng dãy)
- Dới lớp nhận xét.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
20
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

ời đang làm việc gì dó, dãy 2 phán đoạn
xem đó là nghề nghiệp gì.
- G nhận xét, nêu nhóm thắng.
-> Kết luận: Trong xã hôi, chúng ta gặp
hình ảnh ngời lao động ở khắp mọi nơi,
nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác
nhau.
- Tiến hành chơi lần lợt theo các lợt
chơi.
- Cả lớp nhận xét nội dung, hình thức
thể hiện.
Hoạt động 4. Bày tỏ ý kiến: (7-9')
- Chia lớp thành 6 nhóm

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi:
? Ngời lao động trong tranh làm nghề gì.
? Công việc đó có ích cho xã hội nh thế
nào.
-> G nhận xét, kết luận: Cơm ăn, áo
mặc, sách học và mọi của cải khác trong
xã hội có đợc đều là nhờ những ngời lao
động.
3. Củng cố, dặn dò: (2-3')
- H đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học
- Tiến hành thảo luận: 1 nhóm/1 tranh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 2 Lịch sử
Nớc ta cuối thời Trần (Tiết 19)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào cuối thế kỉ XIV.
+ Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài.
- Thảo luận nhóm:
Vào nửa sau thế kỉ XIV:
? Vua quan nhà Trần sống nh thế nào.

? Những kẻ có quyền đối xử với nhân dân
ra sao.
- Học sinh nghiên cứu SGK
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm
khác theo dõi bổ sung ý kiến.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
21
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

? Cuộc sống của nhân dân nh thế nào.
? Thái độ của nhân dân phản đối với triều
đình ra sao.
? Nguy cơ ngoại xâm nh thế nào.
=> Chốt: Tình hình nớc ta cuối thế kỉ
14 : Vua ăn chơi sa đoạ, một số quan lại
vơ vét của cải của nhân dân về làm giàu,
đời sống nhân dân ngày càng cơ cực...
- Thảo luận lớp.
ND:
? Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào.
? Ông đã làm gì.
? Hành động truất quyền ngôi vua của Hồ
Quý Ly có hợp lòng dân hay không.
? Vì sao.
=> Chốt : Ghi nhớ cuối bài
- Học sinh nhắc lại.
- Ông là một vị tớng tài.

- Sau khi thoát chết năm 1400 ông đã
truất quyền ngôi vua.
- .. có hợp lòng dân vì vua quan ăn
chơi sa đoạ không nghĩ đến lợi ích
của nhân dân, đời sống nhân dân cực
khổ
- Học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn về nhà.
Tiết 3 Toán
Ki - lô - mét vuông ( Tiết 91)
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích km
2
.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km
2
, biết 1km
2
=1 000 000m
2
và ng-
ợc lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm
2
, dm
2
, m

2
, km
2
.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra (4 - 5')
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
- Kiểm tra đồ dùng học toán.
* Hoạt động 2 Bài mới (14 -15')
HĐ2.1: Giới thiệu bài.
HĐ2.2: Để đo diện tích lớn nh diện tích thành phố,
khu rừng ngời ta dùng đơn vị đo diện tích km
2
.
- H nhắc lại.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
22
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- G giới thiệu km
2
là diện tích hình vuông có cạnh
dài 1km.
- G giới thiệu cách đọc và viết ki-lô-mét vuông. Ki-
lô-mét vuông viết tắt là km
2

.
- G giới thiệu: 1 km
2
= 1.000.000 m
2
.
- H đọc 25 km
2
, 36 km
2
, 107
km
2

- H nhắc lại .
* Hoạt động 3. Luyện tập (16 -17')
Bài 1 (SGK) (3 - 4')
- G hớng dẫn cách làm
-> Chốt
- Đọc lại toàn bộ bảng
- G lu ý khi đọc viết cần lu ý tên đơn vị cho đúng
Bài 2 (làm bảng) (3 - 4')

Chốt:
? Dựa vào đâu em có thể viết số thích hợp vào chỗ
chấm
? Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích:
km
2



m
2
, m
2

dm
2
...
Bài 3 (vở) (7 - 8')

Chốt:
? Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào.
- G lu ý đơn vị đo diện tích khu rừng là km
2
Bài 4. (vở) (3 - 4')

Chốt:
? Dựa vào đâu để em có thể xác định đợc diện tích
phòng học và diện tích nớc Việt Nam.
? Em có lu ý gì về đơn vị của hai loại diện tích này
(+ phòng học - m
2
; nớc Việt Nam - km
2
)
- H nêu yêu cầu.
- H là SGK - chữa
- H nêu yêu cầu.
- H làm bảng vận dụng cách

đổi đơn vị đo diện tích.
- Học sinh nêu.
- H đọc yêu cầu
- H làm vở - 1 H làm bảng phụ
- chữa.
- Số đo chiều dài x chiều rộng.
- H nêu yêu cầu - tự làm vở - 1
H làm bảng phụ - chữa.
- Học sinh nêu.
* Hoạt động 4 Củng cố (2 - 3')
? Thế nào là ki-lô-mét vuông.
? 1km
2
= ? m
2
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4. Tập đọc
Bốn anh tài (tiết 37)
I. Mục đích yêu cầu .
1. Đọc:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
23
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Năm Tay, Đóng Cọc,
Lấy tai Tát Nớc, Móng tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh: nhấn giong những từ ca ngợi tài năng,
sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khuây, tinh thông, yêu tinh.
Hiểu ý chính truyện, (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài, năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn anh em Cẩu Khuây.
II. Tài liệu và ph ơng tiện .
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3')
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
- Kiểm tra đồ dùng học Tập đọc ( Sách TV/T2, VBT TV/ T2).
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hớng dẫn đọc đúng: (10-12')
? Bài này có thể chia làm mấy đoạn.
Đoạn 1: Từ đầuthông võ nghị
- HD phát âm: chín chữ xôi; Cẩu Khây
- HD từ khó: Cẩu Khây tinh thông
- HD đọc đoạn, đọc giọng kể ...
Đoạn 2
- Đọc: Hồi ấydiệt trừ yêu tinh.
- Giải nghĩa: yêu tinh
- HD đọc đoạn: đọc giọng kể thể hiện sự
hồi hộp, lo lắng.
Đoạn 3: TiếpCẩu Khây đi diệt trừ yêu
tinh
- HD đọc đúng: Nắm tay đóng cọc, sốt
sắng,
Đoạn 4: tiếp.bạn lên đờng.
- HD đọc đúng: lấy tai tát nớc.
- HD câu dài: Họ ngạc nhiênbằng mái
nhà.

- Chú ý ngắt giọng sau từ nhiên, suối.
- H đọc đoạn: đọc giọng kể ngạc nhiên
Đoạn 5. Đoạn còn lại.
- 1 H đọc to toàn bài - Lớp đọc thầm theo và
xác định đoạn.
- 5 đoạn.
- 5 H đọc nối tiếp đoạn.
- H luyện đọc câu 1, câu 2.
- H đọc thầm chú giải - 1 H đọc to.
- H luyện đọc đoạn theo dãy.
- H luyện đọc câu .
- H đọc thầm chú giải -1 H nêu nghĩa.
- H luyện đọc đoạn 2 theo dãy.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn theo dãy.
- H luyện đọc câu.
- H luyện đọc đoạn theo dãy.
- H luyện đọc đoạn theo dãy.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
24
Bài soạn lớp 4 -
Năm học 2006 -2007

- HD đọc toàn bài: toàn bài đọc giọng kể
nhanh.
- G đọc mẫu lần 1.
b. Tìm hiểu bài: (10-12')
? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khâu có
gì đặc biệt.

? Có chuyện gì xảy ra vơi quê hơng Cẩu
Khây.
? Cẩu Khâu lên đờng đi trừ diệt yêu tinh
cùng những ai.
? Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài
năng gì.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10-12')
- Đ1nhấn: chín chõ xôi, lên mời, mời
năm tuổi, tinh thông võ nghệ.
- Đ2 nhấn giọng: tan hoang, không còn
ai, quyết chí.
- Đ3 nhấn giọng: ầm ầm, hăm hở.
- HD đọc toàn bài: tòan bài đọc giọng kể
nhanh; nhấn giọng những từ ca ngợi tài
năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc
nghĩa của 4 cậu bé
- G đọc mẫu lần 2
- G nhận xét cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
? Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét tiết học.
- H luyện đọc nhóm đôi.
- 3 H luyện đọc toàn bài.
- H đọc thầm đoạn 1,2.
- Sức khoẻ: Cẩu Khây còn nhỏ ăn một lúc hết
chín chõ xôi, 10 tuổi sức bằng trai 18.
Tài năng: 15 tuổi tinh thông võ nghệ
- Yêu tinh xuất hiện, bắt ngời và súc vật khiến
làng bản tan hoang.

- H đọc thầm 3 đoạn còn lại.
- Cùng 3 ngời bạn: Nắm tay đóng cọc, Lấy
trai tát nớc, móng tay đục mang.
- Nắm ta đóng cọc: lấy tay làm vồ đóng cọc.
- Lấy tay đục móng: đục gỗ thành lòng máy
- H nêu nội dung của bài.
- Học sinh luyện đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc đoạn.
- Học sinh luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc cả bài.
- H luyện đọc đoạn mình thích
- Học sinh nêu.
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Tiết 1. Toán
Luyện tập ( Tiết 92)
I. Mục tiêu:
Giúp H rèn luyện kĩ năng.
- Chuyển đổi các đơn vị diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo km
2
.
II. Đồ dùng dạy học.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân
Trờng: Tiểu học Thi trấn An Lão Huyện An Lão Hải Phòng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×