Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo Hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.97 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ QUỲNH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC
VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số

: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MỞ ĐẦU

HÀ NỘI, 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN MAI LAN

Phản biện 1: PGS.TS. LÃ THỊ THU THỦY

Phản biện 2: TS. TRƢƠNG XUÂN CỪ

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp
tại: Học viện Khoa học xã hội



hồi

giờ

ngày tháng năm 2017

C th t m hi u luận văn tại:
Thư viện Học viện Khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề phát tri n nguồn nhân lực c chất lượng cao đã và đang trở thành
một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước, các bộ ban ngành trung ương và
các địa phương quan tâm. Nhiều giải pháp đ phát tri n nguồn nhân lực, nâng
cao chất lượng đào tạo tại các nhà trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên
nghiệp đã được xác định trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước, Chính phủ,
các ngành và các địa phương. Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH trung ương
kh a XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đã nhấn mạnh việc khuyến
khích xã hội h a đ đầu tư xây dựng và phát tri n các trường chất lượng cao ở
tất cả các cấp học và tr nh độ đào tạo; tăng tỷ lệ trường ngoài công lập đối với
giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học; hướng tới c loại h nh cơ sở giáo dục
do cộng đồng đầu tư; đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng nghề tại
cơ sở sản xuất, kinh doanh; c cơ chế đ tổ chức, cá nhân người sử dụng lao
động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực hiện chương tr nh đào tạo và đánh giá
năng lực người học….[4]. V vậy, việc nghiên cứu về đào tạo các bậc học từ
trung cấp, cao đẳng, đai học và sau đại học ở nước ta đang là vấn đề được quan
tâm nghiên cứu, ứng dụng tri n khai trên tất cả mọi phương diện.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài

u n ho t ng
ào t o
trung p t i
vi n Âm nh
u gi i t m làm đề tài cho
luận văn thạc sỹ là cần thiết trong sự nghiệp phát tri n nền giáo dục n i chung
và sự nghiệp phát tri n âm nhạc n i riêng, nhất là đối với việc đào tạo âm nhạc
của Học Viện nâm nhạc Quốc gia Việt Nam trong điều kiện xã hội hiện nay.
2.Tình hình nghiên cứu đề tài
M t s sá h, giáo trình, uận án, uận văn, ông trình nghiên ứu về qu n
giáo dụ , qu n
ào t o:
Thái Duy Tuyên (2008) "Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới"[25].
Nxb Giáo dục.
Robert J. Marzano (2011) "Nghệ thuật và khoa học dạy học" [32] . Nxb Giáo
dục.
Lê Anh Tuấn (chủ biên) và Nguyên Phúc Linh (2016)[ phương pháp tư duy
tí h ự và sáng t o trong giáo dụ âm nh ” [24] Nxb Hồng Đức.
Nguyễn Trung Kiên (2009) Đ d ng hó mô hình ào t o âm nh
i t m
trong gi o n mới Đề tài trọng đi m cấp bộ, Học viện âm nhạc QGVN[14].
1


Hà Mai Hương (2016) " i trò ủ Pi no trong nâng o mặt bằng kiến thứ
hung ủ á ơ sở ào t o âm nh
huyên nghi p i t m" Luận án tiến ỹ
âm nhạc học, Học viện âm nhạc QGVN[11].
Nguyễn Thị Hằng (2013) “ u n
ào t o nghề ở á trường d y nghề theo

hướng theo hướng áp ứng nhu ầu xã h i Luận án tiến sỹ Quản lý giáo
dục,Trường đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [8].
Huỳnh Lê Tuấn (2004) “ âng o hi u qu ông tá qu n giáo dụ ào t o
ủ Trường o ẳng ăn hó gh thuật Thành ph
ồ Chí Minh ,luận văn
thạc sỹ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [23].
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ
trung cấp tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, đề xuất biện pháp quản lý
hoạt động này tại Học viện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đào
tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp.
- Chỉ rõ thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện
Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
- Đề xuất và làm rõ tính khả thi một số biện pháp quản lý hoạt động đào
tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt
Nam
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt
Nam
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Trong đ , tập trung vào việc nghiên cứu
thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo hệ trung cấp tại Học viện trong
thời gian từ tháng 3 đến tháng 7 năm 2017.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
5.1.1. ghiên ứu theo nguyên tắ h th ng
2


5.1.2. ghiên ứu v n ề theo nguyên tắ ho t ng
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ th như: nghiên cứu
tài liệu, văn bản, điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, xin ý
kiến chuyên gia, xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Về lý luận
Luận văn đã phân tích, hệ thống h a những vấn đề lý luận về quản lý hoạt
động đào tạo hệ trung cấp (khái niệm, nội dung quản lý) cũng như ảnh hưởng
của một số yếu tố đến quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp và quan đi m về
việc đề xuất các biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động
đào tạo hệ trung cấp trong thực tiễn.
6.2. Về thực tiễn
Luận văn đã phân tích được thực trạng hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại
Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và thực trạng quản lý hoạt động này.
Chỉ rõ những ưu đi m, những hạn chế và những nguyên nhân dẫn tới hạn chế
quản lý hoạt động này. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn luận văn đã
nêu ra các nguyên tắc đề xuất biện pháp và đưa ra các biện pháp thực trạng
quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu thực tiễn của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích
cho cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện.
7. Cơ cấu của lu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
được chia thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện
Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
Chương 3: iện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện
Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

3


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
HỆ TRUNG CẤP HỌC VIỆN ÂM NHẠC
1.1. Hoạt động đào tạo hệ trung cấp
1.1.1.Khái niệm đào tạo
Từ việc phân tích các khái niệm khác nhau về đào tạo, chúng tôi đưa ra
khái niệm đào tạo như sau: Đào t o à m t ho t ng ó mụ í h, ó tổ hứ
nhằm hình thành ho á nhân h th ng tri thứ , kĩ năng, giá trị, thái ,… ể
hoàn thi n nhân cách.
1.1.2. Khái niệm đào tạo hệ trung cấp
Qua phân tích các khái niệm chúng tôi đồng t nh với khái niệm đào tạo nghề
(dạy nghề) của ILO D y nghề à ung p ho người h những kỹ năng ần
thiết ể thự hi n t t
á nhi m vụ iên qu n tới ông vi nghề nghi p ượ
gi o . và sử dụng khái niệm này làm khái niệm công cụ của đề tài luận văn.
1.1.3. Mục tiêu đào tạo hệ trung cấp
Mục tiêu của giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp nhằm tạo điều kiện cho
người lao động c khả năng t m việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập
nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế xã hội trong đ bao gồm các nội dung:
a.Kiến thứ , kỹ năng nghề nghi p
b.Thái , thứ nghề nghi p

1.1.4. Nội dung đào tạo hệ trung cấp
a. ăng ự thự hành nghề nghi p.
b.Giáo dụ
o ứ
c.Rèn uy n kỹ năng, nâng o trình h v n
1.1.5.Hình thức đào tạo hệ trung cấp
a.Đào t o chính quy
b.Đào t o không hính quy
1.1.6.Phương pháp đào tạo hệ trung cấp
Phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của thày và trò
nhằm thực hiện tối qua mục đích, nhiệm vụ dạy học.
1.1.7.Cơ sở vật chất đào tạo hệ trung cấp

4


Hiện nay, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được xem như những công cụ
điều kiện quan trọng, là một thành tố đ thực hiện nhiệm vụ dạy học trong
các trường dạy nghề.
1.2. Hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia
1.2.1. Mục tiêu đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc
Học viện Âm nhạc quốc gia có 3 chức năng chính là: đào tạo, nghiên cứu
khoa học và bi u diễn. Do vậy, đối với hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện đã xác định mục tiêu đào tạo cụ th như sau:
- Nâng cao tr nh độ của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo, giảng viên.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua các công
tr nh nghiên cứu khoa học các cấp và các dự án, hồ sơ quốc gia về di sản âm
nhạc…
- Nâng cao chất lượng các hoạt động bi u diễn âm nhạc của giảng viên,
sinh viên, các dàn nhạc, dàn hợp xướng…. Mở rộng hợp tác và hội nhập quốc

tế.
- Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trung tâm thông tin thư viện hiện đại, đầu tư
trang thiết bị và hệ thống nhạc cụ chuẩn quốc tế. Đưa học viện âm nhạc Quốc
gia Việt Nam trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, bi u diễn âm
nhạc hàng đầu Việt Nam, c uy tín trong khu vực và quốc tế.
1.2.2. Nội dung đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc
Nội dung đào tạo theo 3 khối kiến thức sau: Kiến thức về chuyên ngành,
kiến thức về âm nhạc và kiến thức đại cương hoặc văn h a tùy cấp học. Thi,
ki m tra theo học kỳ.
1.2.3. Hình thức đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc
Do đặc thù của lĩnh vực nghệ thuật n i chung cũng như đào tạo âm nhạc
n i riêng, hệ trung cấp Học viện âm nhạc Quốc gia việt Nam chỉ c duy nhất
một h nh thức đào tạo là hệ chính quy và được chia thành các cấp độ khác nhau
theo từng khối các chuyên ngành: Hệ trung cấp 4 năm, Hệ 6 năm, Hệ 7, Hệ 9
năm
1.3.1. Khái niệm qu n lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp Học viện Âm nhạc
1.3.1.1. Khái ni m qu n
C nhiều cách định nghĩa khái niệm quản lý khác nhau tùy theo cách tiếp
cận khác nhau. Nh n chung, quản lý là một khái niệm gắn với quyền lực ở một
mức độ nhất định.
5


Cho dù bất k cách tiếp cận nào th bản chất của hoạt động quản lý là cách
thức tác động (tổ chức, điều khi n, ki m tra) hợp quy luật của chủ th quản lý
đến khách th quản lý và đều nằm trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt mục tiêu đã đề ra. Như vậy: u n
à
ho t ng ó mụ í h, ó tổ hứ ủ on người, à sự tá
ng ủ hủ thể

qu n
ên i tượng khá h qu n nhằm t ượ mụ tiêu nào ó ó hi u
qu nh t trong iều ki n môi trường uôn ó biến ng.
1.3.1.2. Khái ni m qu n giáo dụ
C nhiều khái niệm về quản lý giáo dục khác nhau tùy theo cách tiếp cận
khác nhau của mỗi tác giả., qua t m hi u và phân tích th c th hi u : u n
giáo dụ à tập hợp những tá
ng ó h th ng, ó kế ho h, ó thứ ủ hủ
thể qu n
ên i tượng qu n theo á quy uật khá h qu n nhằm mụ í h
ư ho t ng sư ph m thu h th ng giáo dụ
t tới kết qu mong mu n.
1.3.1.3.Khái ni m qu n ho t ng ào t o h trung p
vi n Âm nh
Trên cơ sở phân tích các khái niệm công cụ của đề tài luận văn như: Khái
niệm đào tạo, khái niệm đào tạo hệ trung cấp, khái niệm quản lý, khái niệm
quản lý giáo dục, chúng tôi xác định khái niệm quản lý hoạt động đào tạo hệ
trung cấp Học viện Âm nhạc như sau:
Qu n ho t ng ào t o h trung p
vi n Âm nh
à ho t ng
thiết yếu ủ quá trình tá
ng ó hướng í h ủ hủ thể qu n
ào t o từ
á
p khá nh u ến t t
á khâu, á yếu t ủ quá trình ào t o và quy
trình ào t o nhằm t ến mụ tiêu ã ề r .
1.3.2. Nội dung qu n lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp Học viện Âm nhạc
1.3.2.1. u n ho t ng xây dựng mụ tiêu, hương trình ào t o h trung

p
vi n Âm nh
. u n xây dựng mụ tiêu ào t o trung p
vi n Âm nh
b. u n xây dựng hương trình ào t o trung p
vi n Âm nh
1.3.2.2. u n vi ập kế ho h ào t o h trung p
1.3.2.3. u n vi tổ hứ ho t ng ào t o h trung p
. u n tuyển sinh ào t o h trung p t i
vi n Âm nh
b. u n thự hi n hương trình ào t o h trung p t i
vi n Âm nh
vi n Âm nh
d. u n
ổi mới phương pháp d y h h trung p t i
vi n Âm nh
e. u n ho t ng tổ hứ gi ng d y h trung p t i
vi n Âm nh
h. u n ho t ng tổ hứ h tập h trung p t i
vi n Âm nh
6


1.3.2.4. u n kiểm tr , ánh giá ho t ng ào t o h trung p.
1.4. Một số yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp
1.4.1.Sự nhận thức c cán ộ qu n lý đội ng gi ng viên về v i tr chức
n ng và nhiệm vụ qu n lý hoạt động đào tạo
Sự nhận thức cũng như thái độ của đội ngũ các cán bộ, giảng viên về vai
trò chức năng và nhiệm vụ quản lý hoạt động đào tạo rất quan trọng. ởi nhận
thức và thái độ tích c cực th quá tr nh quản lý đào tạo sẽ tạo được sự phối

hợp, thống nhất trong bộ máy trong việc quản lý hoạt động đào tạo của nhà
trường.
1.4.2. N ng lực và trình độ c cán ộ qu n lý đội ng gi ng viên.
Năng lực và tr nh độ của đội ngũ giảng viên hay cán bộ quản lý đào tạo là
tổng hòa bởi các tiêu chí trong các lĩnh vực hoạt động: chuyên môn, giảng dạy,
nghiên cứu khoa học - công nghệ và tư vấn thực hiện các dịch vụ ứng dụng
quản lý.
1.4.3. Những quy định cơ chế và chính sách đối c Ngành c Nhà nước
về hoạt động đào tạo c trường
Các văn bản pháp luật, các quy định, cơ chế và chính sách của Ngành, của
Nhà nước liên quan đến hoạt động quản lý đào tạo hệ trung cấp bao gồm:
những quy định quản lý về các vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo như Luật
Giáo dục, chiến lược phát tri n giáo dục dạy nghề, chiến lược phát tri n nhân
lực ngành, các quy định về chương tr nh đào tạo…
1.4.4. Kh n ng ứng dụng công nghệ thông tin vào qu n lý
Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý được coi vừa là sản
phẩm vừa là kết quả của quá tr nh áp dụng các ứng dụng công nghệ hiện đại vào
công tác quản lý qua đ làm tăng tính hệ thống, tính chính xác và kịp thời trong
công tác quản lý qua đ tăng hiệu quả của công tác quản lý đào tạo trong các nhà
trường.
1.4.5. N ng lực và thái độ học tập c học sinh
Năng lực và thái độ của học tập của học sinh bao gồm: Chất lượng đầu
vào, việc chấp hành các quy định và khả năng áp dụng các phương pháp và kiến
thức trong thực tế của học sinh ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả quản lý đào tạo.
1.4.6. Cơ sở vật chất thiết ị tài chính phục vụ hoạt động đào tạo và phục vụ
qu n lý
Đối với một trường nghề th cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính được coi là
phương tiện hữu hiệu đ đáp ứng thực hiện nhiệm vụ đào tạo trong các nhà
7



trường và ngày nay n trở thành một trong những năng lực quan trọng của công
tác đào tạo nghề.
1.4.7. ính đ c th hoạt động đào tạo t ng l nh vực tác động đến qu n lý
hoạt động đào tạo
Với tính đặc thù hoạt động đào tạo của từng lĩnh vực th xác định mục tiêu
và thiết kế chương tr nh đào tạo mang tính chất đặc thù của nhà trường là rất
cần thiết v đ sự khác biệt của mỗi cơ sở đào tạo và sẽ tác động đến công tác
quản lý đào tạo của nhà trường.
1.4.8. ính tự ch c trường đào tạo nghề trung cấp
Đẩy mạnh thực hiện tính tự chủ của trường đào tạo nghề trung cấp đ phát
huy tính năng động, sáng tạo và tự chịu trách nhiệm của các trường về chất
lượng, hiệu quả đào tạo; c cơ chế đ từng cơ sở đào tạo công khai các điều
kiện bảo đảm chất lượng, kết quả tuy n sinh, hiệu quả đào tạo của từng ngành,
nghề đ người dân c thông tin khi đăng ký học nghề, đ Nhà nước, doanh
ghiệp và xã hội giám sát kết quả, hiệu quả hoạt động.
1.4.9. Chế độ đ i ngộ và tôn vinh đối với gi ng viên và cán ộ qu n lý

8


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP
TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM
2.1. Địa bàn, khách thể và phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Đị àn nghiên cứu
-Vài n t về sự hình thành và phát tri n Học viện m nhạc uốc gi Việt
Nam:
Sau chặng đường 60 năm h nh thành và phát tri n Học viện Âm nhạc
Quốc gia Việt Nam tiền thân là Trường Âm nhạc Việt Nam và Nhạc viện Hà

Nội. Ngày 04/02/2008, theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 148QĐ/TTg đã cho phép Nhạc viện Hà Nội nâng cấp thành Học viện Âm nhạc
quốc gia Việt Nam. Đây chính là dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát tri n về
chất lượng đào tạo cũng như quy mô và bộ máy quản lý của nhà trường.
-Vài n t về cơ cấu t chức c Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.1: ộ máy tổ chức của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
(phụ trách đào tạo)
(Phụ trách NCKH)
(phụ trách hành
chính)
Các đơn vị trực thuộc
Dàn
Dàn
Trung
Trung
Trung
Trung
Viện
nhạc
nhạc
tâm Tổ
tâm
tâm đào
tâm sản
Âm
Giao Dân tộc
chức

Thông
tạo âm
xuất
nhạc
hưởng
Việt
i u
tin Thư
nhạc
băng đãi
Hà Nội
Nam
diễn
vện
Các phòng
Phòng
chính trị
Phỏng
Phòng
Phòng tổ
và Quản lý
Phòng
QL.sau
Hành
Phòng
chức cán
HSSV
Đào tạo đại học. chính đối
Tài vụ
bộ

Phòng
NCKH
ngoại
Quản trị Y
tế
Các Khoa
9


Kho Kho Khoa Khoa
Kho Kho Khoa Kho Kho Khoa
a
a
Than Accodeo
a
a

a
a
Văn
Pian Dây
h n Guitare Nhạc Nhạ luận Kiế kiến hóa
o
Nhạc E.Keybo Jazz c cụ Sáng
n
thức
ar
truyề tác Chỉ thức Đại
n
huy

Âm cươn
thốn
nhạ
g
g
c
Ban trạm
an ảo vệ
Ban Ký túc xá
Trạm Y tế
-Vài n t về đội ng cán ộ qu n lý gi ng viên và nh n viên Học viện Âm
nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.2. Phân bổ lao động của Học viện theo các đơn vị
Lao động có đến
Tổng
4/2015 (ngƣời)
T
Đơn vị
số
T
Biên Hợp đồng
ngƣời
chế theo thời vụ
Tổng số
368
233
108
I Khối phòng, ban, viện, trung tâm
164
72

65
1 an Giám Đốc
03
03
Phòng Quản lý sau đại học và nghiên cứu
2
06
03
03
khoa học
3 Phòng Đào tạo
08
05
02
4 Phòng Tổ chức cán bộ
05
04
01
5 Phòng Tài vụ
08
06
02
Phòng Công tác chính trị và quản lý học
6
14
07
03
sinh, sinh viên, BQL KTX
7 Phòng Hành chính- Đối ngoại
09

06
01
8 Phòng Quản trị - Y tế
32
07
13
9 Viện Âm nhạc
61
25
29
10 Trung tâm Thông tin Thư viện
09
06
02
11 DN giao hưởng Hà Nội
09
09
II Các khoa
204
161
43
1 Khoa Nhạc cụ truyền thống
36
24
12
10


Lao động có đến
Tổng

4/2015 (ngƣời)
T
Đơn vị
số
T
Biên Hợp đồng
ngƣời
chế theo thời vụ
2 Khoa Kèn - Gõ
19
17
02
3 Khoa Piano
23
21
02
4 Khoa Accordeon –Organ - Guitare
16
11
05
5 Khoa Nhạc Jazz
11
04
07
6 Khoa Thanh nhạc
22
21
01
7 Khoa Dây
23

20
03
8 Khoa Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy
14
11
03
9 Khoa Kiến thức âm nhạc
15
15
10 Khoa Mác Lênin - Kiến thức Đại cương
13
09
04
11 Khoa Văn h a
12
08
04
( guồn: Phòng Tổ hứ án b
vi n)
-Vài n t về qui mô đào tạo tại Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Học viện âm nhạc QGVN đang đào tạo 3 hệ chính: Sau đại học, đại học,
trung cấp, ngoài ra còn c các hệ đại học vừa làm vừa học, đại học liên thông
liên kết nhưng với số lượng sinh viên rất ít.
-Vài n t về cơ sở vật chất và tr ng thiết ị phục vụ đào tạo
Các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, bi u diễn và nghiên cứu khoa
học của Học viện như hệ thống trang thiết bị công nghệ, hệ thống các nhạc cụ…
đáp ứng nhu cầu cơ bản của cán bộ giảng viên, học sinh, sinh viên nhà trường và
đang được sử dụng hiệu quả
2.1.2. Khách th nghiên cứu
Tổng số khách th nghiên cứu thực trạng (điều tra bằng bảng hỏi) gồm:

140 người. Trong đ bao gồm: Cán bộ quản lý (Giám đốc, Ph Giám đốc,
Trưởng các đơn vị trực thuộc) 5 người; Giảng viên cao cấp 5 người; cán bộ,
giảng viên 130 người. Tổng số khách th phỏng vấn sâu gồm: 22 người: 7 cán
bộ quản lý giáo dục; 15 giảng viên.
2.1.3.Phương pháp nghiên cứu
Đ khảo sát đánh giá được thực trạng các nội dung trên chúng tôi sẽ phối
hợp sử dụng và đồng bộ các phương pháp, nhưng chủ yếu là 2 phương pháp
chính là: Phương pháp điều tra bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu. Các
11


kết quả nghiên cứu thu được từ 2 phương pháp này sẽ được xử lý bằng thống kê
toán học.
2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc
gia Việt Nam
2.2.1. hực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc
gia Việt Nam
2.2.1. hực trạng mức độ thực hiện mục tiêu đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.3. Mức độ thực hiện mục tiêu đào tạo
TT
1
2
3

Mức độ đáp ứng mục tiêu
Đáp ứng mục tiêu ở mức độ tốt
Đáp ứng mục tiêu ở mức độ b nh

thường
Chưa đáp ứng được mục tiêu

Mức độ (%) (N=140)
70,9
32,7
15,9

Kết quả bảng 2.3 cho thấy, đa số khách th nghiên cứu đã đánh giá mức độ
thực hiện mục tiêu đào tạo hệ trung cấp ở mức đột tốt. Điều này c nghĩa là chủ
th quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt
Nam đã thực hiện các hoạt động đào tạo đáp ứng tốt các mục tiêu đề ra.
2.2.2. hực trạng mức độ thực hiện nội dung đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện nội dung đào tạo
Mức độ (%) (N=140)
T
Bình
Nội dung
Chƣa
T
thƣờn Tốt
tốt
g
1 Năng lực thực hành nghề nghiệp
4.7
31,0
64,3
2 Giáo dục đạo đức
22.9

19.1
57,3
Nâng cao tr nh độ học vấn theo yêu cầu
3
10.8
32,7
56.5
đào tạo
4 Rèn luyện kỹ năng
2,6
39.2
58,2
5 Rèn luyện sức khỏe
26,8
42.7
30.5
12


Kết quả điều tra bảng 2.4 cho thấy: đa số khách th được nghiên cứu đánh
giá mức độ thực hiện nội dung đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc
gia Việt Nam ở mức độ tương đối tốt. Trong đ , các nội dung đào tạo hệ trung
cấp c tỷ lệ khách th đánh giá đạt mức độ thực hiện tốt từ 30,5% đến 64,3%.
Cụ th như sau: nội dung Năng lực thực hành nghề nghiệp” c tới 64,3% số
người được hỏi đánh giá mức độ thực hiện loại tốt, chỉ c một tỷ lệ rất nhỏ số
khách th được hỏi đánh giá mức độ thực hiện nội dung đào tạo hệ trung cấp tại
Học viện chưa tốt (4,7%).
Một nội dung mà chủ th quản lý cần phải chú trọng hơn trong hoạt động
quản lý của m nh đ là: Rèn luyện sức khỏe”, nội dung này c tới 26,8% số
người được hỏi đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt và 42.7% số người được hỏi

đánh giá mức độ thực hiện trung b nh. Thực tế,do đặc thù của một trường năng
khiếu, v vậy nội dung đào tạo của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam mang
tính ứng dụng cao, chỉ tập trung vào đào tạo chuyên môn, v thế còn thiếu x t
về mặt giáo dục đạo đức và rèn luyện sức khỏe cho học sinh.
2.2.3. hực trạng mức độ thực hiện phương pháp dạy học hệ trung cấp tại
Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện phương pháp dạy học
Mức độ (%) (N=140)
Bình
TT
Các phƣơng pháp
Chƣa
thƣờn Tốt
tốt
g
1 Phương pháp dạy học dùng lời n i
8,4
21.6
70,0
2 Phương pháp dạy học trực quan
40,2
39.9
19,9
3 Phương pháp thực hành
0
29.0
71,0
Phương pháp ki m tra đánh giá kết quả học
4
5,2

25.3
69,5
sinh
Với kết quả điều tra thực trạng về phương pháp dạy học cho thấy, chủ yếu
các phương pháp đều được đánh giá rất cao như: Phương pháp thực hành” với
số phiếu 71,0% tốt, 29,0% b nh thường, không c khách th nào đánh giá mức
độ thực các phương pháp dạy học chưa tốt; Phương pháp dạy học dùng lời
n i” c 70,0% phiếu tốt, 21,9% phiếu b nh thường, 8,4% phiếu chưa tốt. Đây
là hai phương pháp chính đang được Học viện thực hiện một cách triệt đ dành
cho các em học sinh hệ trung cấp cũng như hệ đại học. Nội dung; Phương
pháp ki m tra đánh giá kết quả học tập” cũng được đánh giá mức độ thực hiện
13


tốt v nội dung này được thực hiện thường xuyên từ kết quả ki m tra giữa kỳ và
cuối kỳ của học sinh nhằm đánh giá hiệu quả đào tạo với số phiếu đạt mức độ
tốt là 69,5% .
Trong 4 phương pháp trên, phương pháp dạy học trực quan đạt số phiếu
đánh giá là kém nhất chiếm 80,1% số phiếu đạt mức b nh thường trở xuống,
qua đánh giá cho thấy phương pháp này còn nhiều bất cập về cách thức giảng
dạy, điều kiện cơ sở vật chất…
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp
tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
2.3.1. hực trạng qu n lý hoạt động x y dựng mục tiêu chương trình đào tạo
hệ trung cấp Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động xây dựng mục tiêu,
chương tr nh đào tạo hệ trung cấp
TT

Mức độ (%) (N=140)

Chƣa Bình
Tốt
tốt thƣờng

Nội dung

Chỉ đạo phổ biến kế hoạch tri n khai muc
tiêu, chương tr nh đào tạo hệ trung cấp tới
1
0
20,4
80,5
toàn th sinh viên, giảng viên, cán bộ chuyên
trách
Tổ chức tri n khai, quán triệt mục tiêu,
chương tr nh đào tạo hệ trung cấp tới toàn
2
10,0
45,1
44.9
th giáo viên, cán bộ chuyên trách, sinh
viên
Ki m tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu,
3 chương tr nh đào tạo hệ trung cấp so với 20,6
49.1
30,3
chuẩn đầu ra của học sinh hệ trung cấp
Điều chỉnh mục tiêu, chương tr nh đào tạo
4 hệ trung cấp cho học sinh theo mục tiêu, 35,4
38,7

25,9
chương tr nh đề ra
Phân tích số liệu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, mức độ thực hiện
nội dung quản lý hoạt động xây dựng mục tiêu, chương tr nh đào tạo hệ trung
cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam được đánh giá đã thực hiện ở
mức độ khá tốt. Trong đ , khía cạnh xem xét của nội dung quản lý này được
đánh giá mức độ thực hiện tốt nhất so với 4 khía cạnh xem xét đ là Xây dựng
14


kế hoạch tri n khai mục tiêu, chương tr nh đào tạo hệ trung cấp tới toàn th sinh
viên, giảng viên, cán bộ chuyên trách” c tới 80,5% số khách th được nghiên cứu
đánh giá mức độ thực hiện đạt loại tốt và không c khách th nghiên cứu nào đánh
giá mức độ thực hiện nội dung này đạt mức độ Yếu”. Kết quả này cho thấy, chủ
th quản lý đã chỉ đạo sát sao việc phổ biến kế hoạch tri n khai muc tiêu, chương
tr nh đào tạo hệ trung cấp tới toàn th học sinh, giảng viên, cán bộ chuyên trách.
ên cạnh đ , vẫn còn một số khía cạnh xem xét trong nội dung quản lý này
còn được đánh giá mức độ thực hiện Chưa tốt” đ là: Điều chỉnh mục tiêu,
chương tr nh đào tạo hệ trung cấp cho học sinh theo mục tiêu, chương tr nh đề
ra”, với 35,4% và khía cạnh Ki m tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu,
chương tr nh đào tạo hệ trung cấp so với chuẩn đầu ra của học sinh hệ trung
cấp”, với 20,6%. Như vậy, trong thời gian tới chủ th quản lý cần tập trung vào
việc t m ra biện pháp quản lý phù hợp và hiệu quả hơn nữa đ thực hiện tốt nhất
các khía cạnh xem xét của nội dung quản lý này.
2.3.2. hực trạng qu n lý lập kế hoạch đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm
nhạc uốc gi Việt N m
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện nội dung quản lý lập kế hoạch đào tạo hệ trung cấp
Mức độ (%) (N=140)
TT
Nội dung

Chƣa
Bình
Tốt
tốt
thƣờng
Đảm bảo mục tiêu, chương tr nh và nội
1
0
44,7
55,3
dung đào tạo hệ trung cấp của Học viện
Đảm bảo tính khả thi, kịp thời và khoa
2
17,2
34,7
48,1
học
3 Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
7,4
41,7
50,9
Kế hoạch c sự thống nhất giữa các đơn
4
23,2
39,3
37,5
vị liên quan
Với kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng số liệu 2.7 cho thấy: Các
khách th được nghiên cứu chủ yếu đánh giá mức độ thực hiện cả 4 khía cạnh
xem xét của nội dung quản lý này ở mức độ tốt và mức độ trung b nh. Chỉ c

một tỷ lệ nhỏ số khách th được nghiên cứu đánh giá mức độ thực hiện nội
dung quản lý này ở mức Chưa tốt”. Điều này khẳng định, chủ th quản lý đã
c những biện pháp cụ th đ quản lý nội dung này. Trong đ , chủ th quản lý
đã c biện pháp quản lý phù hợp với khía cạnh xem xét của nội dung quản lý
này đ là: Đảm bảo mục tiêu, chương tr nh và nội dung đào tạo của Học viện”,
15


(C 55,3% đánh giá mức độ thực hiện Tốt”; 44,7% đánh giá mức độ thực hiện
nh Thường”; không c khách th nào đánh giá mức độ thực hiện Chưa tốt”.
Tuy nhiên, một số khía cạnh xem xét thuộc nội dung quản lý này còn chưa th
hiện rõ tính hiệu quả và phù hợp. Cụ th như: Kế hoạch c sự thống nhất giữa
các đơn vị liên quan”, (C tới 23,2% đánh giá mức độ thực hiện Chưa tốt”; và
chỉ c 37,5% đánh giá mức độ thực hiện Tốt”). Do vậy, trong thời gian tới chủ
th quản lý cần phải chú ý tới việc c biện pháp quản lý đ sao cho c sự thống
nhất mục tiêu, chương tr nh và nội dung đào tạo hệ trung cấp của Học viện giữa
tất cả các đơn vị với nhau, nhằm giúp cho mục tiêu được thông suốt và được
thực hiện tốt nhất.
2.3.3. hực trạng qu n lý t chức đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc
uốc gi Việt N m
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện nội dung quản lý tổ chức đào tạo hệ trung cấp
Mức độ (%) (N=140)
TT
Nội dung
Chƣa Bình
Tốt
tốt thƣờng
1 Tuy n sinh
17,5
25,0

57,5
2 Thực hiện chương tr nh đào tạo
1,5
30,0
68,5
3 Đổi mới nội dung chương tr nh
12,5
25,2
62,3
4 Đổi mới phương pháp đào tạo
12,7
28,1
59,2
5 Tổ chức giảng dạy
3,2
29,3
67,5
6 Tổ chức học tập
12,1
28,1
59,8
Kết quả nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 2.8 cho thấy: Chủ th quản lý
đã thực hiện ở mức độ tương đối tốt nội dung quản lý tổ chức đào tạo hệ trung
cấp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Trong đ , cả 6 khía cạnh xem xét
thuộc nội dung quản lý này như: Quản lý tuy n sinh; Quản lý thực hiện chương
tr nh đào tạo; Quản lý hoạt động đổi mới nội dung, chương tr nh và phương
pháp đào tạo; Tổ chức giảng dạy; Tổ chức học tập đều c từ 57,5% đến 68,5%
tỷ lệ số lượng khách th được nghiên cứu đánh giá mức độ thực hiện đạt mức
độ Tốt).
2.3.4. hực trạng nội dung qu n lý ki m tr đánh giá kết qu đào tạo hệ

trung cấp Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m

16


Bảng 2.9. Mức độ thực hiện nội dung quản lý hoạt động ki m tra, đánh giá
kết quả đào tạo
Mức độ (%) (N=140)
TT
Nội dung
Chƣa Bình
Tốt
tốt thƣờng
Đảm bảo tính toàn diện trong nội dung
1
19,3
30,5
50,2
ki m tra, giám sát
Đảm bảo tính chính xác, khách quan và
2
26,2
24,3
49,5
minh bạch
Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và đột
3
11,4
35,1
53,5

xuất
Đảm bảo tính toàn diện trong nội dung
4
19,3
30,5
50,2
ki m tra, giám sát
Các khách th được nghiên cứu chủ yếu đánh giá mức độ thực hiện cả 4
khía cạnh xem xét của nội dung quản lý này ở mức độ tốt và mức độ trung b nh.
Chỉ c một tỷ lệ nhỏ số khách th được nghiên cứu đánh giá mức độ thực hiện
nội dung quản lý này ở mức Chưa tốt”. Trong đ , các khía cạnh xem xét của
nội dung quản lý này được đánh giá đã thực hiện tốt hơn các khía cạnh khác đ
là: Đảm bảo tính thường xuyên, liên tục và đột xuất (53,5% đánh giá mức độ
tốt; 35,1% đánh giá mức độ trung b nh; 11,4% đánh giá mức độ chưa tốt). Đây
là một trong những khía cạnh được chủ th thực hiện tốt nhất so với 4 khía cạnh
xem xét khác. Trong đ , chủ th cần chú trọng nhiều hơn tới việc t m ra các
biện pháp quản lý tốt và phù hợp ở với khía cạnh: Đảm bảo tính chính xác,
khách quan và minh bạch”, ở khía cạnh này c tới 26,2% số khách th được
nghiên cứu đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt. Đây là khía cạnh xem xét rất
quan trọng trong nội dung quản lý này. Do vậy, trong thời gian tới chủ th quản
lý cần phải c biện pháp quản lý phù hợp hơn với cho vấn đề này.
2.3.5. Đánh giá chung về qu n lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học
Viện m nhạc uốc gi Việt N m
. ề ưu iểm: Nhà trường đã tập trung đào tạo nguồn nhân lực, cán bộ ngành
âm nhạc cho toàn quốc, đào tạo những tài năng âm nhạc chuyên nghiệp. Việc tổ
chức, chỉ đạo tri n khai, quán triệt mục tiêu, chương tr nh đào tạo hệ trung cấp
tới toàn th giáo viên, cán bộ chuyên trách, sinh viên đã từng bước đảm bảo
mục tiêu, chương tr nh và nội dung đào tạo hệ trung cấp của Học viện.
17



b. ề nguyên nhân, h n hế: Học viện âm nhạc chưa c sự hỗ trợ tương xứng về
kinh phí, thời gian và những điều kiện khác cho việc nâng cao tr nh độ chuyên môn,
nghiệp vụ và chuẩn h a cho đội ngũ cán bộ, giảng viên.Cơ chế chính sách còn chưa
chú trọng đầu tư cho các ngành đang c xu hướng thu hẹp quy mô.
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động quản lý đào tạo hệ trung cấp tại
Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
2.10. Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới công tác
quản lý hoạt động đào tạo trung cấp tại Học viện
Mức độ (%)
(N=140)
TT
Khôn Ảnh Ảnh
Các yếu tố ảnh hƣởng
g ảnh hƣởng hƣởn
hƣởn một g
g
phần nhiều
Nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý
1 và giảng viên về vai trò, chức năng, 9,8
34,5 55,7
nhiệm vụ của quản lý đào tạo
Năng lực tổ chức, quản lý của cán bộ các
2
12,2 35.7 52,1
cấp của trường
Cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính phục vụ
3
29,1 41,4 29,5
đào tạo và phục vụ quản lý

Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của
4
61,2 38.8
0
giảng viên
Các quy định, cơ chế, chính sách của
5 Ngành, của Nhà nước đối với đào tạo của 46,9 35,2 17,9
trường
6 Năng lực và thái độ học tập của học sinh
46,9 23,6 29,5
Tính đặc thù của hoạt động nghệ thuật tác
7
61,3 17,6 21,2
động đến quản lý đào tạo
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào
8
24,2 41,6 34,1
quản lý
9 Tính tự chủ của trường Học viện
15,4 24,7 59,9
Chế độ đãi ngộ và tôn vinh đối với giảng
10
72,8 27,2
0
viên và cán bộ quản lí Học viện
18


Từ kết quả điều tra bảng 2.10 cho thấy, c rất nhiều yếu tố đều tác động
đến quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện với các mức độ khác

nhau: trong đ yếu tố Nhận thức và thái độ của cán bộ quản lý và giảng viên
về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của quản lý đào tạo” được khách th đánh giá là
ảnh hưởng nhiều với 55,7% số phiếu đánh giá. Đối với Năng lực tổ chức, quản
lý của cán bộ các cấp của trường” c 52,1% số phiếu đánh giá ảnh hưởng nhiều;
các yêu tố Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý” với 34,1% và
Tính tự chủ của Học viện” với mức độ đánh giá ảnh hưởng nhiều đạt 59.9%
số phiếu cao nhất, đây là một trong những yếu tố rất quan trọng v hoạt động
của nhà trường phụ thuộc của yếu vào nguồn thu từ ngân sách nhà nước. ên
cạnh đ một số yếu tố như Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giảng viên”;
Chế độ đãi ngộ và tôn vinh đối với giảng viên và cán bộ quản lí Học viện”
không được khách th đánh giá về sự ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý.
T m lại, tất cả các yếu tố trên cho dù c tác động ít hay nhiều th cũng đều ảnh
hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia
Việt Nam.

19


Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP
TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đ m o tính hệ thống
3.1.2. Nguyên tắc tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc tính chất lượng và hiệu qu
3.2. Biện pháp hoàn thiện quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp tại Học
viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
3.2.1.Biện pháp 1: Hoàn thiện qu n lý hoạt động xác định mục tiêu thiết kế
chương trình đào tạo
3.2.2. Biện pháp 2: Hoàn thiện qu n lý t chức đào tạo

3.2.3.Biện pháp 3: ng cường qu n lý hoạt động đ i mới nội dung chương
trình và phương pháp đào tạo
3.2.3.1. Đổi mới n i dung, hương trình ào t o
3.2.3.2. Đổi mới phương pháp ào t o
3.2.4. Biện pháp 4: ng cường qu n lý hoạt động ki m tr đánh giá kết qu
đào tạo
3.2.5.Biện pháp 5:
ng cường kh i thác và huy động các nguồn lực c
Học viện và c x hội vào công tác đào tạo
3.2.6. Biện pháp 6: ng cường qu n lý công tác học sinh
3.2.7. Biện pháp 7: ng cường qu n lý hoạt động ồi dưỡng n ng c o nhận
thức n ng lực đào tạo cho đội ng gi ng viên và cán ộ qu n lí c học viện
3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất
3.3.1.Mục đích
Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp đề xuất, phân
tích đánh giá kết quả đ , rút ra những bài học trong công tác quản lý và những
kết luận khoa học, từ đ tiếp tục vận dụng sáng tạo vào công tác quản lý hoạt
động đào tạo hệ trung cấp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
3.3.2.Nội dung và cách tiến hành
Đ khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất, đề tài đã tổ
chức điều tra 146 đối tượng và thu về 140 phiếu hợp lệ.

20


Bảng 3.1.Kết quả khảo sát đánh giá mức độ cấn thiết và mức độ khả thi các biện
pháp
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Ít

Rất
Ít
Rất
Giải
Cần
ĐT
Khả
ĐT
TT
cần
cần
khả
khả
pháp
thiết
B
thi
B
thiết
thiết
thi
thi
%
%
%
%
%
%
1


BP1

2,56

35,8 61,5
11,5
74,35 14,10 2,03
2,59
9
3
3

2

BP2

29,4
8

58,9 11,5
14,1
53,84 32,05 2,18
1,82
7
3
0

3

BP3


16,6
7

66,6 16,6
2,00 7,69 52,56 39,74 2,32
7
7

4

BP4

7,69

51,2 41,0
2,33
8
2

5

BP5

12,8
2

38,4 48,7
14,1
55,13 17,95 1,78

2,36
6
2
0

6

BP6

42,3
1

44,8 12,8
10,2
48,72 41,02 2,31
1,71
7
2
5

7

BP7

26,9
2

57,6 15,3
14,1
44,87 41,02 2,27

1,88
9
8
0

0

44,87 55,12 2,55

Trong ó:
Tổng số phiếu hợp lệ là 140 phiếu
P1 => P7 sẽ tương ứng với những biện pháp được đề xuất từ 3.2.1 =>
3.2.8
ĐT : Đi m trung b nh được tính dựa vào tỷ lệ các phiếu lựa chọn với (Rất
cần thiết, rất khả thi: 3 đi m; Cần thiết, khả thi: 2 đi m; ít cần thiết: 1 đi m:ít khả
thi

21


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thực tế trong bối cảnh hiện nay lĩnh vực giáo dục dạy nghề lĩnh vực nghệ
thuật âm nhạc c nhiều kh khăn như: nguồn tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị
và đầu tư cho giáo dục dạy nghề còn hạn hẹp, mặt khác nhu cầu tăng nhanh của
xã hội đối với giáo dục trong lĩnh vực văn h a nghệ thuật tăng nhanh, tr nh độ
giảng viên và cán bộ quản lý còn thiếu. ởi vậy, các trường nghề cũng như học
viện âm nhạc từ chỗ cơ chế khép kín chuy n sang cơ chế mở cửa rộng rãi, đối
thoại với xã hội và gắn với xã hội, tiến tới gắn b chặt chẽ với nghiên cứu khoa
học, công nghệ, ứng dụng, giảng viên. Từ chỗ chỉ truyền đạt tri thức một cách

máy m c và lý thuyết th chuy n sang cung cấp cho người học cách truyền đạt
c hệ thống phương pháp thu nhận thông tin, c tư duy phân tích và tổng hợp.
Qua phân tích thực trạng quản lý đào tao tại học việc cho thấy quản lý hoạt
động đào hệ trung cấp Học viện vẫn còn bất cập những tồn tại và hạn chế ở một
số nội dung như: Công tác ki m tra, đánh giá kết quả học tập, công tác huy
động các nguồn lưc phục vụ đào tạo. Đội ngũ giảng viên được đánh giá là chất
lượng nhưng thiếu tính cam kết (Chủ yếu là giảng viên hợp đồng)…
Luận văn đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đào tạo
hệ trung cấp tại Học viên, kết quả cho thấy, đa số các yếu tố được đánh giá là
ảnh hưởng. Tuy nhiên, một số yếu tố được đánh giá là ít ảnh hưởng đến công
tác quản lý đ là yếu tố năng lực chuyên môn nghề nghiệp của đội ngũ giảng
viên, chế độ tôn vinh.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 7
nh m biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tr nh. Các biện pháp đã nêu rõ mục
đích, nội dung, cách thức, điều kiện thực hiện và ý nghĩa và đều được đánh giá
là cần thiết và c tính khả thi cao trong quản lý hoạt động đào tạo hệ trung cấp
tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
2. Kiến Nghị
2.1. Đối với Bộ V n hó th th o và du lịch
Hàng năm c kế hoạch, kinh phí tạo cơ chế đầu tư cơ sở vật chất và phương
tiện giảng dạy đảm bảo công tác đào tạo tại các cơ sở giáo dục dạy nghề.
Đặc biệt, ộ văn h a th thao và du lịch c nhiều đề án hơn nữa cho ngành
văn h a nghệ thuật hiếm, kh tuy n sinh, dân tộc truyền thống và đặc thù được
22


Ph Thủ tướng cho phép theo cơ chế Nhà nước đặt hàng đào tạo giao kinh phí;
xây dựng Đề án hỗ trợ các ngành đào tạo Văn học nghệ thuật truyền thống…
2.2. Đối với Bộ l o động thương inh và x hội.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ từ nội dung, chương tr nh và phương pháp đào

tạo đến công tác bồi dưỡng giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục dạy nghề.
Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý của Nhà nước liên quan và ảnh hưởng
trực tiếp đến quản lý hoạt động đào tạo như: các văn bản quản lý đào tạo, đổi
mới hệ thống các tiêu chí đánh giá chuẩn đầu ra các ngành, hoàn thiện hệ thống
các văn bản quản lý liên quan đến học phí, thời gian đào tạo…
2.3. Đối với Học viện Âm nhạc uốc gi Việt N m
Tăng cường công tác dự báo, định hướng nghề nghiệp cho người học. Gắn
kết hoạt động đào tạo với hoạt động bi u diễn, nghiên cứu khoa học… và thực
tế đời sống văn h a - xã hội trong nước, quốc tế đ tạo cơ hội, điều kiện việc
làm cho sinh viên sau khi ra trường. Công khai với xã hội về năng lực đào tạo
và các điều kiện đảm bảo chất lượng của Học viện đ người học, phụ huynh,
các đơn vị tuy n dụng biết và giám sát. Thực hiện những cam kết của Học viện
với xã hội về chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra.Nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên và cán bộ quản lý của Học viện, làm sao đ đội ngũ này trở thành
lực lượng tinh nhuệ, những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đào tạo Âm
nhạc chuyên nghiệp với phương châm thầy giỏi đ c trò giỏi”.
Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cần đặc biệt quan tâm chăm lo giáo
dục, bồi dưỡng học sinh, sinh viên phát tri n toàn diện về đức, trí, th , mỹ, nhất
là chăm lo xây dựng đạo đức, nhân cách, lối sống đẹp.

23


×