Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHNNPTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.39 KB, 20 trang )

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NHNNPTNT HUYÊN
̣
̉
QUANG XƯƠNG
2.1. Mô ̣t số nét khái quát về NHNN&PTNT huyên Quảng Xương
̣
2.1.1. Lich sử hinh thành NHNN&PTNT huyên Quảng Xương
̣
̣
̀
huyê ̣n quảng xương nằ m trên quố c lô ̣ 1A và ngay thi ̣ trấ n quảng xương,cách
thành phố thanh hóa khoảng 8km vi ̣ trí thuâ ̣n lơ ̣i đó cô ̣ng với đă ̣c điể m vùng
này là sản xuấ t nông nghiê ̣p và đánh bắ t thủy hải sản nông lâm ngư nghiê ̣p là
chủ yế u, trên điạ bàn các vùng lân câ ̣n có nhiề u công ty trách nhiê ̣m hữu ha ̣n,
doanh nghiê ̣p liên doanh, doanh nghiê ̣p có vố n đầ u tư nước ngoài đang xây
dựng và đi vào sản xuấ t
NHNNo&PTNT huyê ̣n quảng xương đươ ̣c thành lâ ̣p ngày với tư cách là mô ̣t
chi nhánh cấ p 2, và đế n năm 1997 đã mở rô ̣ng hê ̣ thố ng chi nhánh xuố ng đế n
cấ p xã như chi nhánh NHNN xã quảng lưu, quảng ngo ̣c, quảng giao…
NHNN&PTNT huyê ̣n quảng xương là mô ̣t trong số 24 chi nhánh huyê ̣n,
thuô ̣c NHNN&PTNN tỉnh thanh hóa, là mô ̣t ngân hàng thương ma ̣i quố c
doanh, đóng trên điạ bàn gồ m 22 xã và thi ̣ trấ n, với chức năng kinh doanh
tiề n tê ̣ và tín du ̣ng trên mă ̣t trâ ̣n nông nghiê ̣p và nông thôn. Thưc hiê ̣n hai
̣
chức năng quản lý nhà nước và kinh doanh tiề n tê ̣
Hiê ̣n nay NHNN&PTNT huyê ̣n quảng xương có 120 cán công nhân viên và
chia thành 5 phòng ban trưc thuô ̣c giám đố c, bao gồ m: các ngân hàng cấ p 3
̣
xã quảng lưu, quảng ngo ̣c, quảng, giao, quang thái, quảng tho ̣.
Ta có thể thấ y cơ cấ u chức năng và ma ̣ng lưới hoa ̣t đô ̣ng của NHNN&PTNT
qua sơ đồ sau:



Cơ cấ u quản lý và điề u hành của NHNN&NT quảng xương rấ t đơn giản. Tru ̣
sở chính của NH đă ̣t ta ̣i thi ̣trấ n quảng xương gồ m có mô ̣t phòng tín du ̣ng và
mô ̣t phòng kế toán, người đứng đầ u và điề u hành mo ̣i công viê ̣c ở đây là
giám đố c, bên dưới là hai phó giám đố c phu ̣ trách công tác kế toán và kinh


doanh của NH. Hai trưởng phòng tín du ̣ng và kế toán phải có trách nhiê ̣m
báo cáo trực tiế p mo ̣i vấ n đề của phòng mình cho hai phó giám đố c. Các
ngân hàng cấ p 3 đề u chiu sự quản lý và giám sát của ngân hàng huyê ̣n. Ta ̣i
̣
đây giám đố c ngân hàng cấ p 3
chỉ đa ̣o mô ̣t tâ ̣p thể gồ m 7 đế n 10 người đươ ̣c chia làm hai tổ tín du ̣ng và kế
toán. Ngay bản than giám đố c cũng phải làm công tác tín du ̣ng như mô ̣t cán
bô ̣ tín du ̣ng bình thường. Ngoài ra thì diê ̣n tích huyê ̣n quảng xương rấ t rô ̣ng,
kinh tế la ̣i tương đố i phát triể n nên nhu cầ u giao dich và vay vố n của nhân
̣
dân là rấ t lớn.
NHNN&PTNT Huyê ̣n quảng xương đã và đang giữ vai trò chủ đa ̣o và chủ
lực trên thi ̣trường tài chính tín du ̣ng ở nông thôn huyê ̣n. Cùng với thời gian
ngân hàng NN huyê ̣n quảng xương đã từng bước hoàn thiê ̣n cả về cơ cấ u tổ
chức và hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣, đế n nay có thể nói ngân hàng nông nghiê ̣p và
phát triể n NT huyê ̣n quảng xương đã có những bước trưởng thành nhanh
chóng, đáp ứng kip thời đỏi hỏi về vố n, về phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu công nghiê ̣p
̣
hóa hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p nông thôn. Với nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao chi nhánh
đã thực hiê ̣n tôt viê ̣c đầ u tư cho các đố i tươ ̣ng truyề n thố ng, mô hình kinh tế
tổ ng hơ ̣p VAC, nuôi trồ ng thủy sản và các mô hình đánh bắ t xa bờ… xây
dựng phương án và chỉ đa ̣o triể n khai đồ ng bô ̣ viê ̣c cho vay các đố i tươ ̣ng
mới như cho vay tiêu dùng đố i với cán bô ̣ công nhân viên, cho vay kinh tế

trang tra ̣i, kinh tê hô ̣ gia đình. Tổ chức đầ u tư kip thời phu ̣c vu ̣ cho phát triể n
̣
nông nghiê ̣p nông thôn đươ ̣c mở rô ̣ng, ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i và tiế t kiê ̣m
chi phí cho khách hàng trong quan hê ̣ tín du ̣ng. Phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ với các
ngành, các cấ p hô ̣i nông dân, hô ̣i phu ̣ nữ để thành lâ ̣p và củng cố các tổ vay
vố n theo nghi ̣ quyế t liên tich sô 2308 ta ̣o ra ma ̣ng lưới rô ̣ng khắ p đủ sức
̣
chuyể n tải nhanh mô ̣t khố i lươ ̣ng vố n lớn cho tấ t cả các khu vực trong
huyê ̣n. Đô ̣i ngũ cán bô ̣ của ngân hàng NN&PTNT huyê ̣n quảng xương đươ ̣c
nâng lên cả về nghiê ̣p vu ̣, số lươ ̣ng, ngân hàng đã chuyể n hướng sang hoa ̣t
đô ̣ng đa năng để thực hiê ̣n toàn diê ̣n và đầ y đủ đa ̣t hiê ̣u quả cao trong linh
̃


vực tiề n tê ̣ tín du ̣ng, thanh toán và dich vu ̣ ngân hàng. Nhiề u vướng mắ c về
̣
điề u kiê ̣n vay vố n, thủ tu ̣c tín du ̣ng đã đươ ̣c ngân hàng quảng xương chủ
đô ̣ng đề xuấ t biê ̣n pháp kip thời
̣
Hiê ̣n nay tỉnh thanh hóa nói chung và huyê ̣n quảng xương nói riêng đang
trong giai đoa ̣n chuyể n dich cơ cấ u kinh tế , do vâ ̣y nhu cầ u về vố n cho sản
̣
xuấ t kinh tế và kinh doanh dich vu ̣ trong tương lai se ̃ rấ t lớn. Đồ ng thời sẽ
̣
xuấ t hiê ̣n nhiề u mô hình làm ăn mới, nhiề u loa ̣i hình kinh tế đan xen nhau
nhiề u công ty, doanh nghiê ̣p đươ ̣c thành lâ ̣p, kể cả doanh nghiê ̣p có vố n đầ u
tư nước ngoài vào các khu công nghiê ̣p trên điạ bàn huyê ̣n quảng xương, đòi
hỏi NH phải chủ đô ̣ng để đáp ứng kip thời cho yêu cầ u chuyể n dich cơ cấ u
̣
̣

kinh tế cho các mô hình sản xuấ t kinh doanh mới này. Đầ u tư của NH cầ n
khép kín từ khâu sản xuấ t đế n khâu thu hoa ̣ch bảo quản chế biế n và tiêu thu ̣
sản phẩ m.

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh
2.1.2.1 Về công tác huy động vốn

Bảng tình hình cho vay thu nơ ̣ năm2004-2006 của NHNNo&PTNT
Huyên Quảng Xương
̣
( Đơn vi:tỉ đồ ng)
̣

Chỉ tiêu
Doanh số cho vay
Doanh số thu nơ ̣
Dư nơ ̣
Ngắ n ha ̣n
Trung ha ̣n

Năm 2004
Số tiề n
%/2003

Năm 2005
Số tiề n
%/2004

340,730
250,756

230,787
180,375
48,412

419,288
388,184
267,888
202,783
63,735

28,2%
20,7%
30,2%
20,8%
20,9%

23,1%
54,8%
16,1%
12,4%
31,6%

Năm 2006
Số tiề n
%2005
469,720
402,370
360,730
265,177
91,809


12%
3,65%
34,6%
30,8%
44%


Dài ha ̣n
2,000
10,6%
3,370
68,5%
3,744
3,3%
Nơ ̣ quá ha ̣n
1,202
-9,3%
1,320
9,8%
1,023
-22,5%
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh huyê ̣n Quảng
Xương năm 2004, 2005, 2006
2.1.2.2 Về công tác tín dụng
Hot ng tớn dụng tại ngân hàng Nno&PTNT huyê ̣n quảng xương trong
những năm qua có nhiều sự thay đổi và phát triển. Nhìn chung các chỉ tiêu về
tín dụng đặt ra trong các năm đều được hoàn thành tốt . Tổng dư nợ tăng đều
qua các năm, được thể hiện qua bảng sau:


Bảng tình hình hoạt động tín dụng
( đơn vi :tỉ đồng)


Năm
Chỉ tiêu

2004
Số tiề n %/2003

2005
Số tiề n
%/2004

2006
Sô tiề n %/2005

Tồng dư nợ
Dư nợ cho

227.7
170.3

15%
5.0%

246.0
189.4

10%

11.2%

331.2
281.6

45%
48.7%

vay
Dư nợ bảo

57.4

61,2%

57.0

- 0,7%

49.6

-13%

lãnh

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNNo&PTNT huyê ̣n
Quảng Xương năm 2004, 2005, 2006
Hoạt động tín dụng tại chi nhánh được phân loại theo loại hình cấp tín
dụng , bao gồm: Cho vay, bảo lãnh, thấu chi, chiết khấu.
Cho đến thời điểm này, Chi nhánh mới chỉ triển khai hai nghiệp vụ là cho

vay và bảo lãnh, trong đó hoạt động cho vay chiếm phần lớn tổng doanh số và
dư nợ tín dụng, hoạt động bảo lãnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
Về hoạt động bảo lãnh :
- Đến 31/12/2004: tổng dư bảo lãnh đạt 57.4 tỷ đồng tăng 21.8 tỷ so với
năm 2003 và khơng phát sinh món bảo lãnh nào hảo thanh toán cho nhà thầu.
- Số dư bảo lãnh đến 31/12/2005 là 57.0 tỷ đồng giảm 0.4 tỷ đồng so với
năm 2004, khơng có trường hợp nào Chi nhánh phải thực hiện nghĩa vụ thay
cho Doanh nghiệp.
- Năm 2006, số dư bảo lãnh đạt 49.6 tỷ đồng, giảm 7.4 tỷ đồng so với năm
trước do Chi nhánh đã chủ động giảm dần hạn mức tín dụng với một số doanh
nghiệp trong ngành giao thông vận tải và xây dựng.

2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNNo huyên
̣
Quảng Xương


2.2.3.1 Một số thành tựu
Ba năm gần đây, NHCT Ba Đình có bước phát triển vượt bậc trong kinh
doanh, các thành tích cơ bản như sau:
- Ban giám đốc đã có định hướng kinh doanh đúng đắn ngay từ đầu năm
đồng thời thực hiện tốt công tác lãnh đạo, điều hành, quản lý kinh doanh, luôn
quan tâm chỉ đạo các bộ phận chức năng để đảm bảo sự phân phối đồng bộ
nhằm phục vụ khách hàng hiệu quả và an tồn nhất.
- Tiếp tục chương trình đổi mới tồn diện hoạt động ngân hàng với trọng
tâm là đổi mới chính sách khách hàng và đổi mới công nghệ ngân hàng, mở
thêm các dịch vụ mới. Sức mạnh cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ Chi
nhánh cung cấp cho khách hàng được nâng lên đáng kể - thực hiện sự năng
động của các tập thể lãnh đạo và nhân viên toàn chi nhánh. Kết quả là chi nhánh
đã giữ vững các khánh hàng truyền thống đồng thời thu hút thêm được nhiều

khách hàng mới - trong đó có các khách hàng thuộc các Tổng công ty 90,91 và
các đơn vị thành viên.
- Hoạt động kinh doanh ổn định, tăng trưởng mạnh, hoàn thành các chỉ tiêu
kế hoạch được giao
- Chất lượng các nghiệp vụ được nâng cao, có nhiều chuyển biến tích cực
trong các mặt cơng tác, nghiệp vụ trọng tâm.
2.2.3.2 Những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh


Huy động vốn

Tuy đã đạt và giữ vững mức tăng trưởng hàng năm cao nhưng chưa bằng mức
tăng trưởng chung trong toàn hệ thống năm 2005 do trên địa bàn nhỏ hẹp có
nhiều tơt chức tín dụng hoạt động, nên mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt
hơn ; các sản phẩm về hình thức huy động vốn chưa đa dạng, thiếu cơ chế tài
chính sát thực trong chính sách khuyến mại và tiếp thị đối với các khách hàng
có nguồn tiền gửi lớn. Chưa tổ chức được giao dịch huy động tiết kiệm theo ca
kíp và các ngày nghỉ.




Cơng tác tín dụng

Chưa bám sát và nắm tình hình sản xuất kinh doanh , tài chính của doanh
nghiệp được kịp thời , nên có thời điểm nợ có vấn đề và nợ xấu tăng cao.
Chưa thực sự chủ động trong cơng tác tín dụng, như chủ động tìm kiếm khách
hàng tốt có tiềm năng để cho vay.
Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng văn chưa đựoc chú trọng đúng mức.
Tăng trưởng tín dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được chú trọng,

dư nợ chiếm tỷ trọng thấp so với tổng dư nợ toàn chi nhánh ,dưới 15%.
Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng chưa quyết liệt nên thực hiện chỉ tiêu thu nợ
đọng và nợ quá hạn còn thấp.

2.2 Thực trạng hoạt động cho vay của NHNNo&PTNT huyê n
̣
Quảng Xương
Bảng dư nợ cho vay
( Đơn vi:tỉ đồ ng)
̣
Năm
Chỉ tiêu

2004
Số
%/200

Tồng dư nợ
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ dài hạn

tiề n
3
170.3 5.0%
111.2 -11.0%
59.1 52.3%

2005
Số tiề n
%/2004 Số

189.4
126.1
63.3

11.2%
13.4%
7.1%

2006
%/200

tiề n
281.6
180.9
100.7

5
48.7%
43.2%
59.1%

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNNo&PTNT huyê ̣n
Quảng Xương năm 2004 , 2005, 2006


Trong những năm qua tình hình hoạt động cho vay của Chi nhánh nói chung
có nhiều thay đổi đáng kể.

2.2.1 Về dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trung

bình trong ba năm từ 2004 đến 2006 là 21,7%. Trong đó:
a), Năm 2004, dư nợ cho vay đến thời điểm 31/12/2004 đạt 170.3 tỷ đồng, tăng
so với năm 2003 là 8.1 tỷ đồng (5%).
Trong đó cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 111.2 tỷ đồng, chiếm 64,7 % tổng dư nợ cho
vay và giảm 11% so với năm 2003.
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 59.1 tỷ đồng, chiếm 35,3% tổng dư nợ
cho vay và tăng so với năm 2003 là 52,3%.
b), Năm 2005, dư nợ cho vay đến thời điểm 31/12/2005 l à 189.4 tỷ đồng, tăng
so với năm trước là 19.1 tỷ đồng (11,2%),Trong đó:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 126.1 tỷ đồng, chiếm 66,5% tổng dư nợ cho
vay và tăng 13,4% so với năm trước.
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 63.3 tỷ đồng, chiếm 33,5% tổng dư nợ
cho vay và tăng so với năm 2004 là 7,1%.
c), Năm 2006, dư nợ cho vay đến thời điểm 31/12/2006 l à 281.6 tỷ đồng, tăng
so với năm trước là 92.2 tỷ đồng (48,7%), Trong đó:
- Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 180.9 tỷ đồng, chiếm 64,2% tổng dư nợ cho
vay và tăng 43,4% so với năm trước.
- Dư nợ cho vay trung và dài hạn đạt 100.7 tỷ đồng, chiếm 35,8% tổng dư nợ
cho vay và tăng so với năm 2004 là 59%.
Nhìn vào kết quả trên có thể cho thấy, về qui mô và cơ cấu cho vay theo kỳ
hạn của Chi nhánh đang diễn biến theo chiều hướng tích cực. Dư nợ tăng dần
qua các năm, năm sau tăng nhanh hơn năm trước, đặc biệt vào thời điểm cuối
năm 2006 dư nợ cho vay tăng rất mạnh; cơ cấu dư nợ diễn biến theo hướng


giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài
hạn, tuy nhiên tốc độ thay đổi vẫn chưa nhanh.

2.2.2 Về chất lượng khoản vay

Trong thời gian vừa qua, hoạt động cho vay của Chi nhánh diễn biến khá
phức tạp, chất lượng cho vay nói chung vẫn cịn chưa cao. Cụ thể:
Trong năm 2004 và 2005, với tỷ trọng cho vay các công ty TNHH,hô ̣ đánh
bắ t thủy sản khá cao trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay, chiếm gần 90%, đã gây
ra nhiều khó khăn cho ngân hàng
- Trong đó có nhiều cơng ty có vốn chủ sở hữu thấp, gặp khó khăn về tài
chính, thường xun phải xin gia hạn nợ như công ty kinh doanh vật tư xây
dựng, công ty xây dựng y tế, công ty đầu tư phát triển nhà.
- Một số doanh nghiệp, hô ̣ nông dân, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích,
vay nợ tại nhiều tổ chức tín dụng gây ra nhiều khó khăn trong khâu giám sát và
thu nợ cho cán bọ tín dụng.
-mơ ̣t phầ n do thiên tai bao lũ liên tiế p rẩ y ra gây thiê ̣t nga ̣i nă ̣ng nề cho viê ̣c
̃
nuôi bắ t thủy hải sản, nông lâm ngư nghiê ̣p,lam thấ t thoát mô ̣t lươ ̣ng vố n khá
lớn cho các hô ̣ gia đình cũng như các công ty nuôi trồ ng thủy hải sản.
- Đứng trước tình hình trên , NH đã chủ động tiến hành định kì đánh giá lại
khách hàng, tăng cường theo dõi, giám sát các khoản cho vay, đồng thời đưa ra
các giải pháp xử lý như:
-phải ta ̣o điề u kiê ̣n cho các hô ̣ gia dình khôi phu ̣c sản xuấ t khôi phu ̣c kinh tế
- Thay đổi hình thức cho vay như chuyển từ cho vay theo hạn mức, luân
chuyển sang cho vay từng lần hoặc chỉ giới hạn một mức dư nợ nhất định với
các công ty hoạt động kém hiệu quả, tình hình kinh doanh có rủi ro cao.
- Tiến hành đôn đốc thu nợ và không cho vay, giám sát chặt chẽ đối với các
doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, phát sinh nợ quá hạn.
-kiể m tra đúng thực tra ̣ng,nguyên nhân của viê ̣c phát sinh nơ ̣ quá ha ̣n đố i với
từng đố i tươ ̣ng và có biê ̣n pháp kip thời.
̣


Do theo sát diễn biến các khoản cho vay và đưa ra các giải pháp kịp thời nên

trong giai đoạn này tỉ lệ nợ xấu của NH vẫn ở mức nhỏ hơn 1%.

2.2.3 Về xử lý nợ đọng
Đây là những khoản nợ phát sinh trước năm 2003, trong đó chủ yếu là nợ đã
được khoanh, nợ vay thanh tốn cơng nợ, nợ của những đơn vị đã ngừng hoạt
động và nợ của những đơn vị kinh doanh yếu kém nhiều năm chưa được tổ
chức, sắp xếp lại.
Tổng số nợ đọng của NH là 2.43 tỷ đồng. Những khoản nợ này đã gây ảnh
hưởng khơng tốt đến chất lượng tín dụng của NH.
Các biện pháp xử lý nợ đọng được NH áp dụng:
Với các khoản nợ có bản án, NH đã tích cực gửi cơng văn tới phịng thi hành
án đề nghị thi hành án đề nghị thi hành án để thu hồi nợ, còn đối với các khoản
nợ tồn đọng khác NH luôn bám sát khả năng trả nợ của Doanh nghiệp để thực
hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch do NHNNo Việt Nam giao. Trong đó:
Năm 2004, Chi nhánh đã thu hồi được 1,7406 tỷ đồng bằng 71,5 % nợ tồn
đọng. Trong đó:
- Nợ tồn đọng nhóm I thu được 0,1771 tỷ
- Nợ tồn đọng nhóm I thu được 0,388 tỷ
- Nợ tồn đọng nhóm I thu được 1,5247 tỷ
Năm 2005, NH đã thu hồi được 686,3 triệu đồng bằng 71,5 % nợ tồn đọng.
Trong đó:
- Nợ tồn đọng nhóm I thu được 32,5 tr
- Nợ tồn đọng nhóm I thu được 653,8 tr
Đến cuối năm 2006, nợ tồn đọng NH chỉ cịn 01 món duy nhất 50 triệu đồng.

2.3 Đánh giá hiệu quả cho vay với doanh nghiệp của
NHNNo&PTNT Huyên Quảng Xương
̣
2.3.1 Kết quả đạt được





Về độ an toàn cho vay

- Về cơ cấu danh mục cho vay
Về cơ cấu thành phần kinh tế: Ngân hàng đã chú trọng hơn trong cơng tác
đa dạng hố đối tượng khách hàng theo hướng giảm tỉ trọng cho vay với các
DNNN, tăng tỉ trọng cho vay với các DN ngoài quốc doanh, đặc biệt chú trọng
vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
về cơ cấu ngành: Theo chỉ đạo của NHCTTW, ngân hàng đã bước đầu
đẩy mạnh đa dạng hoá ngành nghề cho vay, tránh tình trạng tập trung cho vay
quá nhiều vào các nhóm ngành như giao thơng vận tải, xây dựng cơ bản, cho
vay bất động sản. Tìm kiếm các lĩnh vực ngành nghề có nhiều tiềm năng phát
triển như: thương mại dịch vụ, chế biến xuất khẩu, cơn nghiệp khai khống.
- Về nợ xấu, quá hạn
Trong thời gian vừa qua, thực hiện chủ trương của NHNN và NHCTTW, Chi
nhánh đã tập trung xử lý các món nợ đọng khơng thu hồi được bằng nhiều
nguồn khác nhau, cho đến năm 2005 đã xử lý dứt điểm các món nợ đọng phát
sinh trước năm 2003, góp phần làm trong sạch , lành mạnh bảng cân đối của
Ngân hàng.


Về khả năng sinh lời.

Ngân hàng duy trì tỉ thu từ lãi cho vay tương đối ổn định vào khoảng 60%
trong tổng thu của ngân hàng. Đây là một tỉ lệ tương đối cao so với toàn hệ
thống và so với các chi nhánh cùng qui mô thuộc hệ thống khác.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân đạt
0,3 đến 0,4 %. Trong tình trạng cạnh tranh gay gắt hiện nay, khi mà nguồn huy

động ngày càng khan hiếm và càng trở nên đắt đỏ . Trong khi các ngân hàng
ngày càng chủ động trong hoạt động tìm kiếm thị trường , khách hàng tốt, thì
việc duy trì được một khoảng chệnh lệch tương đối cao như vậy là một tín hiệu
tốt về khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay của ngân hàng.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân


2.3.2.1 Một số hạn chế
Đánh giá cơ cấu dư nợ
- Theo kì hạn
( Đơn vi:tỉ đờ ng)
̣
Năm
Chỉ tiêu
Dư nợ ngắn hạn
Dư nợ trung,dài

2004
Số tiề n %/200

2005
2006
Số tiề n %/2004 Số tiề n
%/200

3
65,3%
34,7%


5
64,2%
35,8%

111.2
59.1

126.1
63.3

66,6%
33,4%

180.9
100.7

hạn

Tỉ lệ dư nợ cho vay theo kì hạn của ngân hàng NNo&PTNT huyê ̣n Quảng
Xương qua các năm lần lượt là:
Dư nợ cho vay ngắn hạn trong năm 2004, 2005, 2006 lần lượt là: 65,3%,
66,6% và 64,2%.
Dư nợ cho vay trung và dài hạn : 34,7%, 33,4 % và 35,8%.
Ngân hàng có cơ cấu cho vay ngắn hạn và trung dài hạn tương đồi hợp lý
phù hợp với cơ cấu nguồn huy động, đạt được chỉ tiêu kế hoạch do NNo&PTNT
huyê ̣n Quảng Xương đề ra

- Theo ngành nghề
Dư nợ cho vay theo ngành nghề
Chưa đựoc chủ động, phụ thuộc vào khách hàng và NNo&PTNT huyê ̣n

Quảng Xương do trong bản thân chính sách cho vay của NNo&PTNT huyê ̣n
Quảng Xương cũng chưa đề cập cụ thể đến vấn đề này, chưa có định hướng chỉ
đạo cho cả hệ thống trong một thời kì.
Tập trung chủ yếu vào một số ngành nghề chính:


Đánh bắ t thủy hải sản
Sản xuấ t nông nghiê ̣p
Cho vay các hô ̣ kinh doanh cá thể
Danh mục cho vay của ngân hàng tập trung quá lớn vào một số nhóm
ngành sẽ tiềm ẩn một rủi ro lớn cho ngân hàng trong điều kiện mơi trường kinh
tế có nhiều thay đổi nhu hiện nay. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi mà chủ
chương của NHNN nói chung và NNo&PTNT nói riêng là kiểm sốt chặt chẽ
hơn hoạt động cho vay đối với các DN nhỏ và các hô ̣ gia đình
Như vậy, sự đa thiếu đa dạng hoá trong danh mục ngành nghề cho vay của
ngân hàng phàn ánh sự thiếu hiệu quả trong việc phối hợp giữa định hướng
chính sách của NNo&PTNT và NNo&PTNT huyê ̣n Quảng Xương. Dẫn đến
hiệu quả cho vay chưa thực sự được đảm bảo.
Tỉ lệ cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản cao, đẩy ngân hàng vào tình
trạng xảy ra tổn thất lớn trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ.
Ngân hàng sẽ khơng có nguồn tài sản bù đắp dẫn đến nguy cơ mất vốn và giảm
hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng.


Tỉ lệ nợ xấu

Bảng Phân loại dư nơ cho vay NNo&PTNT hun Quảng Xương
̣
Đơn vị: Tỉ đờ ng
Phân loại

Nhóm3
Nhóm 4
Nhóm 5
Tổng dư nợ xấu

2004
0,998
0,1202
1,2,8
1,50

2005
0,921
1,1
3,883
5,904

2006
54,437
21,915
1,007
77,359


Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo dư nợ hàng năm của NNo&PTNT huyê ̣n
Quảng Xương
Trong hai năm 2004 và 2005 tỉ lệ này đều ở mức nhỏ hơn 1% là mức có
thể chấp nhận được. Tuy nhiên đến năm 2006, tỉ lệ nợ xấu của Ngân hàng tăng
đột biến lên 2.75 %, điều này phản ánh những bất ổn trong chất lượng cho vay
của Ngân hàng. Đặc biệt nợ xấu tập trung mạnh vào nhóm 3 trên 5.4 tỉ đ chiếm

70.4 % nợ xấu ( các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày - theo QĐ 493), cho
thấy đây là những khoản nợ xấu mới phát sinh trong năm 2005.



Tỉ lệ nợ gia hạn

Tỉ lệ nợ gia hạn năm 2005 là 6% năm 2006 là 1.6%, tuy tỉ lệ này diễn biến
theo chiều hướng giảm nhưng so với tỉ lệ nợ qúa hạn sau khi xử lí rủi ro thì vẫn
cịn khá cao. Tỉ lệ nợ q hạn sau khi xử lý rủi ro năm 2005 và 2006 lần lượt là
0.36 % và 0.7 %. Tỉ lệ nợ gia hạn cao cho thấy rủi ro tín dụng của Ngân hàng là
khá cao. Mặt khác trong bối cảnh qui định về tiêu chuẩn về gia hạn nơ chưa rõ
ràng làm ảnh hưởng tới chất lượng của các chỉ tiêu.
Bên cạnh đó, trong năm 2005 và 2006có những thời điểm, nợ quá hạn của
Ngân hàng rất cao. Cụ thể năm 2004, có thời điểm nợ quá hạn lên 3.0960 tỷ
chiếm khoảng 1,6 %, năm 2006 có thời điểm lên tới 17.8 tỷ chiếm khoảng
6.3% tổng dư nợ. Đây là những con số rất đáng lo ngại về chất lượng của các
khoản cho vay của ngân hàng. Cho thấy các khoản cho vay của ngân hàng chất
lượng chưa được đảm bảo, tiềm ẩn rủi ro cao dẫn đến ảnh hưởng lớn đến hiệu
quả cho vay.
Qua phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy tình hình cho vay của ngân hàng có độ
an tồn chưa cao.
2.3.2.2 Ngun nhân
a)Ngun nhân từ phía ngân hàng




Một là, chính sách cho vay


Chính sách tín dụng nói chung, chính sách cho vay nói riêng đã được
NNo&PTNT Viê ̣t Nam qui định trong Sổ tay Tín dụng và phổ biến cho tồn hệ
thống. Tuy nhiên, có thể thấy chính sách tín dụng chưa có tính định hướng cụ
thể cho hoạt động cho vay của NH dẫn đến chưa phát huy được vai trò định
hướng cho hoạt động cho vay của ngân hàng. Chính sách tín dụng cịn nhiều
thiếu xót quan trọng như các nội dung về:
Chính sách khách hàng: mới chỉ dừng ở việc chấm điểm tín dụng , chưa đề cập
một cách chi tiết về định hướng của NNo&PTNT Việt Nam đối với từng nhóm
khách hàng, từng ngành nghề cụ thể.
Chính sách qui mơ và giới hạn tín dụng: chưa xây dựng được giới hạn tín dụng
cho từng nhóm đối tuợng khách hàng. Do vậy hoạt động kiểm sốt qui mơ và
giới hạn tín dụng của Ngân hàng cịn rất nhiều khó khăn và khơng hiệu quả.
Chính sách lãi suất: Chính sách tín dụng mới chỉ đề cập đến cách thức tính lãi
suất cho vay, chưa đi vào qui định cụ thể về lãi suất cho vay theo từng nhóm chỉ
tiêu: kì hạn, loại hình, ngành nghề trong từng thời kì cụ thể. Sự thiếu sót này
gây ra những khó khăn cho cán bộ tín dụng khi quyết định mức lãi suất cho vay
trong các hợp đồng tín dụng. Do đó ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân
hàng.
Chính sách đảm bảo: những yêu cầu về đảm bảo mà cụ thể là tài sản đảm bảo
vẫn chỉ được hướng dẫn một cách chiếu lệ , chưa có tính thực tiễn để góp phần
giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Chính sách xử lí tài sản có vấn đề: thiếu sự hệ thống hố thành văn bản chính
thức; dẫn đến khi có nợ q hạn, nợ xấu các cán bộ tín dụng gặp rất nhiều khó
khăn trong việc xử lý.


Hai là, qui trình cho vay

NHCTBĐ là một trong những chi nhánh lớn trong hệ thống NNo&PTNTVN,
do vậy đối tượng khách hàng của ngân hàng hiện nay chủ yếu là các DN vừ a và

nhỏ, trong đó có rất nhiều cơng ty TNHH vừ a và nhỏ, các hô ̣ kinh doanh cá thể


với dư nợ tín dụng thường xun ở mức khơng cao. Có nhiều cơng ty quan hệ
với ngân hàng đã lâu năm nhưng cũng có những cơng ty là khách hàng mới.
Tuy nhiên dù là khách hàng cũ hay mới việc cho vay với những khách hàng lớn
vẫn còn nhiều bất cập trong qui trình cho vay. NNo&PTNTVN vẫn chưa xây
dựng đưọc một qui trình tín dụng hồn chỉnh do vậy gây ra rất nhiều khó khăn
cho cán bộ tín dụng trong việc ra quyết định cho vay, dẫn đến nhiều khoản vay
không hiệu quả.
Do hoạt động cuả các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ , đặc biệt là các
cơng ty rất đa dạng do đó quan hệ tín dụng với ngân hàng cũng rất đa dạng bao
gồm cả cho vay... nên việc quản lý tập trung đối với những đối tượng khách
hàng này là rất cần thiết để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả.


Ba là, chất lượng thẩm định cho vay

Việc thực hiện qui trình thẩm định cho vay chưa đầy đủ, còn qua loa khơng
đảm bảo tính chặt chẽ. Chưa thực sự coi trọng tính khả thi , hiệu quả của dự án,
tính pháp lý của hồ sơ, tình hình tài chính và năng lực của khách hàng thậm chí
cịn thực hiện chiếu lệ hình thức. Năng lực đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung
và cán bộ tín dụng nói riêng nói chung còn nhiều yếu kém đặc biệt là kiến thức
về kĩ thuật, kinh tế, pháp luật,...chưa thực sự nắm vững và làm theo qui trình, đa
số làm theo kinh nghiệm, chưa đủ khả năng thẩm định kĩ càng các dự án và
khách hàng. Nhất là đối với các dự án lớn, dự án trung và dài hạn thì nhiều cán
bộ chưa thẩm định nổi.
Quá chú trọng đến tài sản đảm bảo mà không chú ý đến hiệu quả của dự án,
dẫn đến cho vay bảo đảm bằng chính tài sản của dự án nhưng khi dự án khơng
hiệu quả thì tài sản thế chấp đó đem ra phát mại thì cungc khơng có ai mua.

Một thời gian dài cơ chế chính sách lỏng lẻo, chưa có cơ chế ràng buộc
trách nhiệm như hưởng phạt, trách nhiệm đến cùng về tài sản và luật pháp đối
với các khoản cho vay của các cá nhân đưa đến rủi ro cho ngân hàng. Trường


hợp cán bộ tín dụng quyết định cho vay những dự án khơng hiệu quả nhưng
khơng có hình thức xử lý gì.


Bốn là, chất lượng đội ngũ cán bộ

Về trình độ cuả cán bộ : Các cán bộ của Ngân hàng nói chung đều có trình
độ chun mơn khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc nắm bắt
các kiến thức mới, các phương pháp mới.
Mặt khác, các cán bộ tín dụng chủ yếu đều có thâm niên lâu năm ,nên có
nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực truyền thống. Nhưng trong môi trường
kinh doanh ngày càng cạnh tranh yêu cầu các cán bộ tín dụng phải nhanh nhậy
hơn,nhanh chóng nắm bắt, chủ động tìm kiếm các nguồn khách hàng mới, đây
là một điểm thiếu sót rất lớn cuả ngân hàng hiện nay.
Về đạo đức cán bộ: Các cán bộ tín dụng phần lớn đều có đạo đức tốt, tuy
nhiên vẫn cịn một số mặt hạn chế
- Tình trạng thiếu nghiêm túc trong tác nghiệp, dẫn đến không tuân thủ các
kỉ luật của ngân hàng
- Một số cán bộ khơng tn thủ đầy đủ qui trình cho vay của ngân hàng dẫn
đến các khoản cho vay chất lượng không cac ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu
quả cho vay cảu ngân hàng
- Các cán bộ tín dụng chưa nhận thức đự ợc ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt
động cuả Ngân hàng nên khơng tích cực trong cơng tác đôn đốc thu hồi nợ.
- Nhiều cán bộ thiếu năng động trong cơng tác tìm hiểu khách hàng, tìm
hiểu thị trường dẫn đến khơng có đựơc nguồn thơng tin chính xác , phần lớn chỉ

dựa vào các thông tin do chính khách hàng cung cấp.


Năm là, chất lượng thơng tin

- Chất lượng thơng tin nói chung và chất lượng thơng tin tín dụng của Việt
nam nói riêng cón rất nhiều hạn chế.
- Chúng ta mới chỉ có Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN CIC, cung
cấp thơng tin về các tổ chức tài chính, các tổng cơng ty. Các NHTMNN cũng
có trung tâm thơng tin riêng.


- Tuy nhiên có thể thấy thơng tin là vấn đề bất cập lớn trong hoạt động của
các Ngân hàng nói riêng và NHCT Ba Đình nói chung.
- Trong hồn cảnh hiện nay khi mà Ngân hàng đang thực hiện chủ trương đa
dạng hoá đối tượng khách hàng, giảm thiểu nhóm đối tượng khách hàng là
DNNN, việc có được một hệ thống thông tin đa dạng , đầy đủ và chính xác có ý
nghĩa sống cịn đối với hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên cho đến nay
NHCTTW vẫn chưa xây dựng được hệ một hệ thống thông tin chuẩn của ngân
hàng. Các nguồn thông tin chủ yếu vẫn do phịng cung cấp thơng tin tín dụng
của NHNN CIC cung cấp. Mà hiện nay CIC mới chỉ cung cấp thông tin về các
tổ chức tài chính và các tổng cơng ty là chủ yếu , các thông tin về các đối tượng
khác rất ít và hầu như khơng có.
- Trong điều kiện đó, các cán bộ tín dụng buộc phải dựa vào nguồn thông tin
thu thập chủ yếu qua các kênh như: từ chính doanh nghiệp, cơ quan thuế,chính
quyền địa phương,các phương tiện thông tin đại chúng mà phổ biến là qua
Internet. Những nguồn thơng tin này về độ chính xác, tính tập trung khơng cao,
các cán bộ tín dụng buộc phải sàng lọc khá nhiều.
- Chúng ta chưa có các kênh thơng tin về các doanh nghiệp ngồi quốc doanh
mà đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến

hoạt động tín dụng của Ngân hàng, hạn chế khả năng cho vay với đối tượng
khách hàng này.
- Mặt khác, hiện nay chúng ta chưa có hệ thống chỉ số trung bình của ngành
làm cơ sở để đánh giá, nên việc thẩm định khách hàng hồn tồn thiếu cơ sở.
Ngân hàng cũng chưa có được hệ thống dự báo phân tích mơi trường kin tế vĩ
mơ, phân tích ngành để làm cơ sở cho các quyết định chiến lược.
Thông tin là đầu vào cho q trình phân tích , đánh giá và ra quyết định của
cán bộ tín dụng, chất lượng thơng tin có vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính
chính xác của các quyết định và do vậy ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cho vay của
ngân hàng .
b) Do môi trường pháp lý


- Sự bất cập của các văn bản luật có liên quan đến qui định về phá sản doanh
nghiệp, quyền sở hữu, quyền sử dụng đất, cơ chế chuyển nhượng, phát mại tái
sản, các nguyên tắc định giá, đấu giá... bao gồm các luật doanh nghiệp, luật phá
sản doanh nghiệp, luật đất đai, luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng... Những
bất cập này đã cản trở tiến độ xử lí nợ tồn đọng rất nhiều.
- Mặt khác, hành lang pháp lí chưa hồn chỉnh: khơng có cơ chế xử lí rõ
ràng, trách nhiệm khơng thuộc ai, NHTM lúng túng trong việc thực hiện, thủ tục
chuyển giao xử lý tài sản phức tạp không hiệu quả, nhiều tài sản không thể xử
lý. Nhiều trường hợp khách hàng mong muốn được tuyên bố phá sản để trả nợ
nggan hàng nhưng không thể thực hiện được, tài sản đảm bảo cứ nằm yên một
chỗ mà nợ thì càng ngày càng lớn.
c) Môi trường kinh tế
- Môi trường kinh tế trong nhữn năm vừa qua tương đối ổn định. Tuy nhiên
vẫn có những biến động trong một số ngành nghề, tác động không nhỏ tới một
số đối tượng khách hàng của ngân hàng qua đó cũng ảnh hư ởng nghiêm trọng
tới hoạt động cho vay của ngân hàng.
- Từ năm 2004 đến nay, dịch cúm gà liên tục tái phát ảnh hưởng rất lớn đến

tình hình kinh tế nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp trong các ngành
nghề liên quan nói riêng. Kéo theo đó là mặt bằng giá cả leo thang gây ra nhiều
khó khăn về nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp. Đây là một nguyên
nhân quan trọng gây ra các khoản nợ quá hạn , nợ xấu của ngân hàng.
- Bên cạnh đó, thị trương bất động sản đóng băng, giá vàng diễn biến phức
tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng các khoản cho vay của ngân hàng.
- Trong ngành giao thông, xây dựng cơ bản, xảy ra một số tiêu cực cũng tác
động không nhỏ tới ngân hàng do danh mục cho vay của ngân hàng nhóm
ngành này chiếm tỉ trọng khơng nhỏ.
d) Ngun nhân từ phía khách hàng
- Với nhóm khách hàng chủ yếu của Ngân hàng hiện nay là các doanh nghiê ̣p
vừa và nhỏ, các hô ̣ nông dân, đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của thờ i tiế t


và thiên tai. Mặt khác,cơ chế chính sách chưa ổn định, thiếu đồng bộ, thiếu tính
hoạch định có tính chiến lược lâu dài và hay thay đổi đột ngột đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của các khách hàng.
-

Mặt khác do tính chất chất sở hữu cơng và sự thiếu trách nhiệm cuả cơ

quan chủ quản, của các giám đốc các DNTNHH thay giám đốc cũ tiếp nhận tài
sản tiếp tục sản xuất kinh doanh khơng tích cực thậm chí vơ trách nhiệm trong
việc trả nợ ngân hàng.



×