Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.83 KB, 86 trang )

MỤC LỤC

Trang
CHƯƠNG1 ......................................................................................................................1
GIỚI THIỆU ...................................................................................................................1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 mục tiêu chung .................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu .......................................................... 2
1.3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu.............................................................. 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
CHƯƠNG 2 .....................................................................................................................4
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN4
2.1.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu 4
2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu ..................................................................... 4
2.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế ........... 4
2.1.1.3 Mục tiêu của xuất khẩu ................................................................. 5
2.1.1.4 Nhiệm vụ xuất khẩu ...................................................................... 5
2.1.2 Phương hướng phát triển xuất khẩu .................................................... 5
2.1.2.1 Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu .............................. 6
2.1.2.2 Phương hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam ...................... 6
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả xuất khẩu ........................ 6
2.1.3.1 Doanh thu ..................................................................................... 6
2.1.3.2 Lợi nhuận ...................................................................................... 6
2.1.3.3 Chi phí .......................................................................................... 6


2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu .................................................. 7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU8
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................... 8
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 8
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 8
CHƯƠNG 3 ...................................................................................................................11
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
CẦN THƠ (CAFISH VIỆT NAM) ..............................................................................11

3.1 GỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 11
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................... 11
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động .............................................................................. 12
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự ................................................... 12
3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý .................................................................... 12
3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ....................................... 13
3.1.3.3 Tình hình nhân sự của công ty Cafish Viet Nam .......................... 15
3.2 GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 16
3.2.1 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm của công ty ..................................... 16
3.2.1.1 Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty ..................................... 16
vi


3.2.1.2 Sản phẩm và quy trình chế biến của công ty ................................ 16
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến năm 2013
...................................................................................................................... 19
3.2.2.1 Phân tích doanh thu và lợi nhuận................................................. 21
3.2.2.2 Chi phí .......................................................................................... 23
3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT KINH
DOANH25
3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................. 25

3.3.2 Khó khăn ............................................................................................. 26
3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI
26
3.4.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư ........................................... 26
3.4.2 Tiếp thị ................................................................................................ 26
3.4.3 Tài chính.............................................................................................. 27
3.4.4 Nhân lực .............................................................................................. 27
CHƯƠNG 4 ...................................................................................................................28
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI CÔN G TY TNHH
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ ...........................................................28

4.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ 28
4.1.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ....................................... 28
4.1.2 Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thế giới ............................................ 30
4.1.3 Giá thủy sản nguyên liệ u ở Đồng Bằng Sông Cửu Long .................... 31
4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG
TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ 34
4.2.1 Phân tích theo kim ngạch và sản lượng ............................................... 34
4.2.2 Phân tích theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu .......................................... 36
4.2.3 Phân tích tình hình xuất khẩu theo thị trường ..................................... 43
4.3 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ 48
4.3.1 Các yếu tố bên trong ............................................................................ 48
4.3.1.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào .......................................................... 48
4.3.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực .................................. 49
4.3.1.3 Công tác marketing ...................................................................... 51
4.3.2 Các yếu tố bên ngoài ........................................................................... 52
4.3.2.1 Yếu tố khoa học công nghệ ........................................................... 52

4.3.2.2 Chính sách đối với xuất khẩu của nhà nước ................................ 53
4.3.2.3 Tỉ giá hối đoái ............................................................................... 54
4.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 55
4.3.2.5 Sản phẩm thay thế......................................................................... 58
4.4 DỰ BÁO TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY
TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN
TỚI58
4.4.1 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2014 ..................... 58
4.4.2 Dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty Cafish ................. 61
CHƯƠNG 5 ...................................................................................................................67

vii


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CAFISH VIET NAM.................................................................................67

5.1 PHÂN TÍCH SWOT VỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY 67
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU 70
5.2.1 Nguồn nguyên liệu đầu vào ................................................................. 70
5.2.2 Giải pháp về công ty ............................................................................ 70
5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực ................................................................... 71
5.2.4 Giải pháp về công nghệ - sản xuất ...................................................... 77
5.2.5 Giải pháp thị trường ............................................................................ 71
5.2.6 Giải pháp về marketing ....................................................................... 72
CHƯƠNG 6 ...................................................................................................................74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................74

6.1 KẾT LUẬN74
6.2 KIẾN NGHỊ74

6.2.1 Đối với hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) 74
6.2.2 Đối với nhà nước ................................................................................. 75
6.2.3 Đối với doanh nghiệp .......................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................77

viii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Đồ thị hàm số mũ .................................................................................. 10
Hình 3.1 Trụ sở công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ .................... 12
Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Cafish Viet Nam .................................. 13
Hình 3.3 Quy trình chế biến sản phẩm của công ty ............................................. 18
Hình 3.4 Tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty Cafish (2011 – 2013) ......... 22
Hình 3.5 Tổng chi phí công ty Cafish Viet Nam (2011 – 2013) ......................... 23
Hình 4.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2008 – 2013) ..................... 28
Hình 4.2 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của Việt Nam (2 008 – 2013)
.............................................................................................................................. 30
Hình 4.3 Tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2013 .............................. 31
Hình 4.4 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty Cafish Viet
Nam (2011 – 2013) .............................................................................................. 35
Hình 4.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng của công ty (2011 – 2013)
.............................................................................................................................. 38
Hình 4.6 Tỷ trọng khối lượng sản phẩm xuất khẩu của công ty năm 2013......... 41
Hình 4.7 Trình độ lao động của công ty Cafish Viet Nam .................................. 51
Hình 4.8 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2008 – 2013)............... 59
Hình 4.9 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công t y Cafish Viet
Nam giai đoạn 2008 – 2013................................................................................. 61
Hình 4.10 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty Cafish Viet Nam (2008 –

2013) .................................................................................................................... 63
Hình 4.11 Biểu đồ dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty Cafish Viet
Nam...................................................................................................................... 65

ix


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Cơ cấu nhân sự tại công ty Cafish Viet Nam ....................................... 15
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cafish (2011 – 2013)....... 20
Bảng 3.3 Doanh thu và lợi nhuận của công ty Cafish Viet Nam ......................... 21
Bảng 3.4 Chi phí của công ty Cafish Viet Nam (2011 – 2013)........................... 24
Bảng 4.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản của Việt Nam .................. 29
Bảng 4.2 Giá cá tra nguyên liệu ở ĐBSCL 2012 – 2013 .................................... 32
Bảng 4.3 Giá tôm càng xanh nguyên liệu loại 1 tại một số địa phương ĐBSCL
2012 – 2013 ........................................................................................................ 33
Bảng 4.4 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn từ năm 2011 –
2013 ..................................................................................................................... 34
Bảng 4.5 Cơ cấu kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của công ty Cafish 2011 –
2013 ..................................................................................................................... 37
Bảng 4.6 Khối lượng sản phẩm xuất khẩu của công ty (2012 – 2013) ............... 40
Bảng 4.7 Cơ cấu sản lượng các mặt hàng xuất khẩu của công ty (2011 – 2013) 41
Bảng 4.8 Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu các thị trường trên thế giới của công ty
Cafish (2011 – 2013) ........................................................................................... 44
Bảng 4.9 Cơ cấu sản lượng xuất khẩu vào các thị trường trên thế giới của công ty
Cafish (2011 – 2013) ........................................................................................... 47
Bảng 4.10 Danh sách các nhà cung ứng nguyên liệu chính cho công ty Cafish
Viet Nam.............................................................................................................. 48
Bảng 4.11 Thiết bị máy móc phục vụ sản xuất của công ty Cafish Viet Nam .... 50

Bảng 4.12 Sản lượng v à kim ngạch xuất khẩu của công ty Cafish (2008 – 2013)
.............................................................................................................................. 60
Bảng 4.13 Kim ngạch xuất khẩu bình quân trượt giản đơn 3 mức độ ................. 62
Bảng 4.14 Kiểm định độ phù hợp của mô hình ................................................... 63
Bảng 4.15 Kiểm định sự phù hợp của mô hình để suy rộng cho tổng thể ........... 64
Bảng 4.16 Ý nghĩa của các nhóm trong phương trình hồi quy ............................ 64
Bảng 4.17 Giá trị thực và giá trị dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công
ty Cafish Viet Nam .............................................................................................. 65
Bảng 5.1 Phân tích SWOT về xuất khẩu thủy sản của công ty ........................... 68

x


DANH MỤC VIẾT TẮT

TNHH:
AFTA:
APEC:
ASEAN:
BRC:
BHXH:
BHYT:
ĐBSCL:
EU:
HACCP:
TCHC:
TNDN:
WTO:
VASEP:


Trách nhiệm hữu hạn
Asean Free Trade Area
(Khu vực mậu dịch tự do Asean)
Asea Pacific Economic Cooperation
(Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương)
Asssociation Of Southeast Asean Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)
British Retailer Consortium
(Tiêu chuẩn toàn cầu hóa về an toàn thực phẩm)
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Đồng bằng sông cửu long
European Union
(Liên minh Châu Âu)
Hazard Analisys and Critical Control Points
(Tiệu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm)
Tổ chức hành chính
Thu nhập doanh nghiệp
World Trade organization
(Tổ chức thương mại thế giới)
The Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers
(Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy s ản Việt Nam)

xi


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây, xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng trong

việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Trong đó, xuất khẩu thủy sản là
một trong những ngành thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam. Bên cạnh đó , Việt
Nam là một nước có tiềm năng rất lớn về thủy sản cả nước ngọt và nước mặn, do
đó có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy
sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu .
Năm 2013 kim ngạch xuất khẩu ngành thủy sản đạt 6,7 tỉ USD tăng 10,1%
so với năm 2012 đó là kết quả đáng mừng cho ngành th ủy sản Việt Nam. Cho tới
nay thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu được sang 170 quốc gia và vùng lãnh thổ,
trong đó 3 thị trường lớn nhất là EU, Mỹ và Nhật Bản. Trong đó Hoa Kỳ vẫn là
thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm 21,89% tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Một trong những công ty có nhiều đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu thủy
sản khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng, cả nước nói chung là công ty
TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam). Bên cạnh những kết
quả đã đạt được, thì công ty vẫn phải đối mặt với những vấn đề cần phải khắc
phục và giải quyết trong hoạt động xuất khẩu thủy sản. Tình hình xuất khẩu có
gia tăng nhưng chịu nhiều sức ép cạnh tranh, an toàn vệ sinh thực phẩm, quy kết
bán phá giá của Mỹ và các nước Tây Âu gây nhiều bất lợi cho công ty. Cùng với
biến đổi khí hậu ảnh hưởng không nhỏ đến vi ệc nuôi trồng, đánh bắt, chế biến
thủy sản. Vì vậy em chọn đề tài: “ phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của
công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ ( Cafish Viet Nam)” để qua
đó có thể thấy rõ được thực trạng xuất khẩu của công ty từ đó có thể đề x uất
được những giải pháp thích hợp nhằm giúp cho công ty nói riêng và ngành thủy
sản Việt Nam nói chung c ó thể đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động xuất
khẩu thủy sản.

1



1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH xuất
nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam) trong giai đoạn 2011 - 2013, trên
cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp công ty nói riêng và các doanh
nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung nâng cao đư ợc hiệu quả xuất
khẩu thủy sản trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu chung đưa ra, mục tiêu nghiên cứu của đề tài sẽ được cụ thể
hóa thành 3 mục tiêu cụ thể như sau:
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH
xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam) trong giai đoạn 2011 –
2013.
Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của
công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam)
Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của
công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam)
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại địa điểm thực tập là công ty TNHH xuất nhập
khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Việt Nam)
1.3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu
Số liệu sử dụng để phân tích trong đề tài là số liệu được thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 .
Điểm hạn chế của đề tài là không có số liệu về giá các mặt hàng của công ty
vì thế mà việc ứng dụn g phương pháp thay thế liên hoàn không được sử dụng.
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 06/01/2014 đến ngày
28/04/2014.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xuất khẩu tôm , cá của công ty TNHH

xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Việt Nam)
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã tham khảo một số đề tài, luận
văn của các khóa trước:
2


Đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty trách nhiệm hữu
hạn xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (cafish Viet Nam)” của tác giả: Thạch Thị
Minh Trang – lớp ngoại thương k32 trường đại học Cần Thơ
Nội dung đề tài: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh để phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cafish giai đoạn 2009 – 2011. Sử dụng
ma trận SWOT để đánh giá chung về những mặt đạt được cũng như những hạn
chế, cơ hội và đe dọa của hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty nhằm đề ra
một số giải pháp giúp công ty nâng cao năng lực cạnh tranh và có những phản
ứng kịp thời trước sự thay đổi của môi trường cạnh tranh như: Nâng cao năng lực
khai thác và nuôi trồng thủy sản, năng lực chế biến tại công ty, thực hiện tốt vệ
sinh an toàn thực phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, xây dựng
thương hiệu, chú trọng mở rộ ng thị trường xuất khẩu để nâng cao sức cạnh tranh.
Đề tài: “ Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty hải sản 404” của
tác giả: Trần Thị Mai – lớp ngoại thương k33 trường đại học Cần Thơ.
Nội dung đề tài: Đề tài phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản của
công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản cho các
doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của công ty 404 nói
riêng. Tác giả đã dùng phương pháp số tương đố i, tuyệt đối để so sánh tình hình
xuất khẩu của công ty từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao tình hình xuất khẩu.
Tóm lại: Qua những bài tham khảo trên tác giả rút ra được một số điểm lưu
ý sau: Để có thể hiểu được hết thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty thì
chúng ta cần nắm rõ được n hững điểm mạnh và điểm yếu mà công ty đang có,
kim ngạch và sản lượng của công ty tăng hay giảm còn p hụ thuộc vào nhiều yếu

tố như: Giá nguyên liệu đầu vào, thị trường xuất khẩu, đối thủ cạnh tranh…, để
có thể nâng cao được khả năng cạnh tranh trong xuất k hẩu thì công ty cần phải
xây dựng những biện pháp và chiến lược phù hợp trong tương lai.

3


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái quát về hoạt động xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất
khẩu
2.1.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu trong lý luận thương mại là việc bán hàng hóa, dịch vụ cho nước
ngoài.
Tất cả các nước trên thế giới đều có hoạt động xuất khẩu, vì công việc kinh
doanh quốc tế chiếm một phần đáng kể t rong tất cả khối lượng thương mạ i và lợi
nhuận. Nhờ có hoạt động xuất khẩu (bán hàng ra thị trường quốc tế), các quốc
gia có thể cải tiến hiệu năng nhờ quy mô lớn trong sản xuất, trong tiếp thị và
trong phân phối, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Mặt khác, xuất khẩu
còn giải quyết việc làm cho người lao động.
Nhờ có hoạt động xuất khẩu mà các doanh nghiệp xuất khẩu có thể phân bổ
chi phí cố định cho nhiều sản phẩm hơn, bớt được giá thành sản xuất và tăng
thêm lợi nhuận. Giá thành thấp hơn cũng có nghĩa là giá bán thấp hơn tạo điều
kiện cho hàng hóa xuất khẩu có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới. Việc khối
lượng hàng hóa xuất khẩu tăng giúp cho sản xuất trong nước tăng trưởng cũng có
nghĩa là sử dụng thêm được năng lực còn bỏ trống chưa dùng.
 Tóm lại, xuất khẩu là một hình thức tr ao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường thế giới nhằm đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu của một quốc gia không thể
tự đáp ứng cho chính mình, đồng thời đem lại ngoại tệ cho các nước xuất khẩu,

giải quyết việc làm cho người lao động .
2.1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế
đất nước. Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu
và tích lũy phát triển sản xuất . Đẩy mạnh xuất khẩu được xem l à yếu tố quan
trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở
rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành hàng mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu gây
phản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển, làm tăng tổng
sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả.
Xuất khẩu còn có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới về năng xuất, chất
lượng, quy cách, giá cả. Do đó, để đáp ứng yêu cầu ng ày càng cao của thị trường
thế giới về quy cách chất lượng sản phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang
4


thiết bị công nghệ, mặt khác, lao động đòi hỏi phải nâng cao tay nghề, học hỏi
kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Đẩy mạnh xuất khẩu tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo
hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất
nước.
Đẩy mạnh xuất khẩu làm tăng sản lượng sản xuất của quốc gia thông qua
việc mở rộng thị trường quốc tế.
Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả nâng
cao mức sống của nhân dân vì khi mở rộng xuất khẩu thì tình trạng thất nghiệp sẽ
giảm đi, người lao động sẽ có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định .
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa cá c nước
trên thế giới, nâng cao địa vị và vai trò của một quốc gia trên trường quốc tế.
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để
đưa đất nước thành một nước công nghiệp mới trong giai đoạn hiện nay.

2.1.1.3 Mục tiêu của xu ất khẩu
Một doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu có thể không phải nhập
khẩu, mà để thu ngoại tệ và hưởng lợi nhuận nhờ lợi thế trao đổi giữa các quốc
gia trên thế giới. Hoặc ở một thời điểm nào đó, một quốc gia xuất khẩu cũng có
thể dùng để trả nợ, phục vụ cho các hoạt động ngoại giao. Mục tiêu của xuất
khẩu được đề ra trong một thời gian dài. Mục tiêu này có thể không hoàn thành
giống với mục tiêu của một doanh nghiệp, hay mục tiêu của một thời kỳ nào đó.
Do vậy mục tiêu quan trọng nhất của xuất kh ẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu cầu
của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng như: Phục vụ cho công
nghiệp hóa đất nước, dùng cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn việc
làm.
Xuất khẩu là để nhập khẩu, do đó thị trường xu ất khẩu phải gắn với thị
trường nhập khẩu. Phải xuất phát từ yêu cầu thị trường nhập khẩu để xác định
phương hướng và tổ chức nguồn hàng thích hợp.
2.1.1.4 Nhiệm vụ của xuất khẩu
Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực (vốn, nhân lực, tài nguyên
thiên nhiên, cơ sở vật chất, công nghệ,…)
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lượng và
kim ngạch xuất khẩu.
Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi
hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chấ t lượng và số lượng, có sức
hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao .
5


2.1.2 Phương hướng phát triển xuất khẩu
2.1.2.1 Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu
Căn cứ vào nguồn lực bên trong , căn cứ vào yêu cầu và xu hướng phát triển
của thị trường: Đó là nhu cầu của thị trường nhập khẩu, các thị trường truyền
thống ... Căn cứ vào hiệu quả kinh tế: Tức là lợi thế tương đối của mặt hàng

(nhóm hàng) xuất khẩu.
2.1.2.2 Phương hướng phát triển xuất khẩu của Việt Nam
Tăng nhanh và vững chắc tổng kim ngạch xuất kh ẩu hàng hóa và dịch vụ .
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xuất khẩu đảm bảo cán cân thương mại hợp lý .
Mở rộng, đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh , hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới. Đa dạng, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng các mặt
hàng xuất khẩu.
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình và hiệu quả xuất khẩu
2.1.3.1 Doanh thu
Doanh thu thuần là toàn bộ số tiền thu được từ việc bán sản phẩm, hàng
hóa, cung ứng dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại và được khách hàng chấp nhập thanh toán .
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rất phức tạp, có những khoản thu
bằng ngoại tệ, có những khoản thu bằng tiền Việt Nam. Để đánh giá tình hình
kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty thì ta dùng chỉ tiêu doa nh thu ngoại tệ
quy về USD và doanh thu quy về đồng Việt Nam.
2.1.3.2 Lợi nhuận
Lợi nhuận là cốt lõi của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận
được hiểu đơn giản như một khoản tiền chênh lệch dôi ra giữa tổng thu nhập và
tổng chi phí hoạt động kinh doanh. Như vậy nếu lấy tổng thu nhập trừ đi toàn bộ
chi phí hoạt động (tiền công, tiền lương, tiền mua nguyên liệu, nhiên liệu, trả lãi
tiền vay…) ta sẽ được phần còn lại là lợi nhuận .
Công thức tính lợi nhuận:
Lợi nhuận = doanh thu bán hàng xuất nhập khẩu – giá vốn hàng xuất nhập
khẩu – tổng chi phí lưu thông
2.1.3.3 Chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm v à một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

6


2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu
a) Nguồn lực
Nguồn lực vật chất là những tài sản mà công ty sử dụng để tiến hành kế
hoạch chiến lược, được phản ánh trong bảng báo cáo bao gồm: Tiền mặt, tồn
kho, máy móc, thiết bị,…
Nguồn lực nhân viên: Là khả năng, trình độ của nhân viên .
Thông qua việc phân tích nguồn nhân lực và vật lực của công ty có thể thấy
được những đ iểm mạnh và điểm yếu của công ty, từ đó quyết định công ty sẽ là
người dẫn đầu hay theo sau .
b) Giá cả
Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và
hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty. Nếu giá vốn cao trong khi giá xuất
khẩu thấp thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không có hiệu quả.
Ngược lại giá xuất khẩu cao trong khi chất lượng hàng hóa còn thấp thì hàng hóa
sẽ bị tiêu thụ chậm đi và doanh nghiệp sẽ dần bị mất thị phần và cũng ảnh hưởng
xấu đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, cần phải có chính sách
điều chỉnh giá phù hợp .
c) Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật
Quy mô kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật củ a doanh
nghiệp xuất nhập khẩu: Kho, mặt bằng kinh doanh, trang bị máy móc và kỹ thuật
công nghệ, phương tiện vận chuyển, chuyên chở , … Để có thể đáp ứng được
những vấn đề này cốt lõi nhất là khả năng tài chính của công ty .
d) Chất lượng hàng hóa
Đây là nhân tố rất quan trọng, các doanh nghiệp muốn giữ vững uy tín của
sản phẩm v à muốn chiếm vị trí cao trong sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm
nào đó, không còn con đường nào khác là phải luôn nâng cao chất lượng sản
phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội. Muốn vậy, việc phân tích

chất lượng sản phẩm phải được chú trọng và tiến hành thường xuyên. Hàng hóa
chất lượng xấu rất khó bán hoặc bán với giá thấp không những làm ảnh hưởng
đến doanh thu bán hàng mà còn ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của công ty.
Chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn tồn tại và phát triển của doanh nghi ệp.
e) Các nhân tố khác
Khoa học công nghệ, chính sách của nhà nước, đối thủ cạnh tranh,.... những
nhân tố này cũng ảnh hưởng rất lớn đến công ty. Công ty cần phải có những biện
pháp để có thể đạt được hiệu quả cao như: Cập nhật thông tin văn bản pháp luật,
áp dụng những biện pháp khoa học công nghệ...
7


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Vùng nghiên cứu của đề tài là các số liệu kinh doanh của công ty TNHH
xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Cafish Viet Nam).
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được cung cấp từ các bảng báo cáo và tài liệu có liên quan
đến tình hình xuất khẩu và hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập
khẩu thủy sản Cần thơ (Cafish Viet Nam)
Ngoài ra số liệu thứ cấp cũng được thu thập từ các báo cáo và các ấn phẩm
kinh tế khác trên các website.
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối để mô tả
hiện trạng xuất khẩu th ủy sản của công ty, phương pháp phân tích các chỉ tiêu để
đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, phương pháp tính số trung bình, so sánh
số liệu tuyệt đối và tương đối .
Đối với mục tiêu 2, 3: Sử dụng phương pháp phân tích số tương đối và số
tuyệt đối, sử dụng hồi quy để dự báo tình hình xuất khẩu của công ty trong tương
lai. Sử dụng ma trận SWOT để tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu hiện tại của

công ty cũng như các cơ hội mà công ty sẽ nhận được và cả những thách thức mà
công ty phải đối mặt trong thời gian tới.
Các phương pháp:
Sử dụng các phép toán thông thường để xử lý số liệu, phương pháp so sánh:
So sánh số liệu qua các năm, các giai đoạn để rút ra nhận xét, kết luận.
Phương pháp số tuyệt đối: So sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc
kết quả thực hiện kỳ này với kết quả thực hiện kỳ trước.
Công thức: y =

yy
1

0

Trong đó:

y

0

: Chỉ tiêu năm trước

y : Chỉ tiêu năm sau
1

y: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp số tương đối: Là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích
so với chỉ tiêu kỳ gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh
lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng .
8



yy
y

Công thức: y =

1

0

* 100

0

Trong đó:

y

0

: Chỉ tiêu năm trước

y : Chỉ tiêu năm sau
1

y: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Số bình quân trượt: Là số bình quân cộng của một nhóm nhất định có mức
độ trong dãy số. Được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần mức độ đầu đồng thời
thêm vào mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình

quân là không đổi. (Nguyễn Thị Hồng Dân. 2014. Giáo trình thống kê dự báo .
Đại học Cần Thơ).
Dãy số bình quân trượt: Là dãy số được hình thành từ các số bình quân
trượt. Ví dụ: Với dãy số t hời gian : y 0 , y1 , y 2 ,..... y n (n mức độ)
Ta lấy bình quân giản đơn 3 mức độ:

Y2
Y

( n)

Y Y Y



1

2

3

3

Y

( n 1)

 Y ( n )  Y ( n 1)
3


Phương pháp hồi quy: Là phương pháp được vận dụng trong thống kê để
biểu diễn xu hướng ph át triển của những hiện tượng có nhiều dao động ngẫu
nhiên, mức độ tăng giảm thất thường. Từ một dãy số thời gian, căn cứ vào đặc
điểm biến động trong dãy số, dùng phương pháp hồi quy để xác định trên đồ thị
một đường xu thế có tính chất lý thuyết thay cho đường gấp khúc thực tế. Dựa
vào quan sát trên đồ thị cộng với phân tích lý luận về bản chất của hiện tượng mà
ta chọn hàm cho thích hợp với mô hình.
Để dự báo tình hình kim ngạch xuất khẩu thủy sản của công ty TNHH xuất
nhập khẩu thủy sản Cần Thơ trong năm 2014 và 2015 tác giả đã chọn hàm mũ để
phân tích.
t

Công thức: Y(f)= a0 a1
Trong đó:

a

0

:

Hằng số

9




a1  e 




2,71

t: Thời gian từng kỳ
Y
9
f
0
Y(f) =

aa
0

t

1

Hình 2.1 Đồ thị hàm số mũ

10

t


CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN CẦN THƠ (C AFISH VIET NAM)
3.1 GỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy Sản Cần Thơ tiền thân là xí nghiệp
hợp tác kinh doanh xuất nhập khẩu Cần Thơ thành lập tháng 5 năm 2007 là đơn
vị trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ (Caseamex) và
công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (Lafooco) chuyên chế biến
hàng xuất khẩu.
Được sự cho phép của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Cần Thơ và công ty
cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An từ ngày 20 tháng 02 năm 2008 xí
nghiệp hợp tác kinh doa nh xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ chính thức chuyển
đổi pháp nhân và lấy tên là công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ
(Cafish Viet Nam).
Công ty có 3 phân xưởng chế biến thủy sản xuất khẩu: 1 xưởng chế biến
tôm đông lạnh, 1 xưởng chế biến cá tra, basa, 1 xưởng chế biến hàng giá trị gia
tăng (cá và tôm). Công ty là một trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản được
phép xuất khẩu sang EU, Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Thông tin về công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ
Tên giao dịch:
CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ – CAN
THO IMPORT EXPORT FISHERY LIMITED COMPANY (CAFISH VIET
NAM)
Loại hình pháp lý : Công ty TNHH
Trụ sở: Lô 4 khu công nghiệp Trà Nóc 1, quận Bình Thủy, tp Cần Thơ
Điện thoại: +84 710 3743865

Fax: +84 710 3743869

Email:

website: www.cafish.com.vn

11



Hình 3.1: Trụ sở công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Khai thác, thu mua, chế biến, đóng gói thủy sản xuất khẩu. Kinh doanh xuất
nhập khẩu và phân phối sản phẩm đã qua chế biến, đóng gói thực phẩm và hàng
tiêu dùng cho các thị trường xuất khẩu.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự
Cơ cấu tổ chức là một hệ thống các mối quan hệ hoạt động chính thức bao
gồm nhiều công việc riêng lẻ, cũng như công việc tập thể. Sự phân chia công
việc thành những phần việc cụ thể nhằm xác định ai sẽ làm những việc gì và kết
hợp nhiều công việc cụ thể nhằm chỉ rõ cho mọi người thấy họ phải cùng nhau
làm việc như thế nào? Cơ cấu tổ chức cho nhân viên cùng làm việc với nhau một
cách hiệu quả.
3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý được phân bổ như sau:
Ban giám đốc: 01 giám đốc và 03 phó giám đốc, ban giám đốc chịu trách
nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty.
Trong những phòng đều có một trưởng phòng (hoặc tổ trưởng phụ trách tổ
nghiệp vụ, làm theo sự phân công của giám đốc), những người còn lại là nhân
viên phụ trách từng công việc riêng biệt.

12


GIÁM DỐC

PHÓ GIÁM
ĐỐC TÀI
CHÍNH


Phòng
Kế
Toán

Phòng
Xuất
Nhập

PHÓ GIÁM
ĐỐC NHÂN
SỰ

Phòng
Kinh
Doanh

Phòng
TC
HC

Tổ
Cung
Ứng

PHÓ GIÁM
ĐỐC KỸ
THUẬT

Quản

Đốc

Tổ
Điện
Máy

Phòng
Kỹ
Thuật

Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ
(Cafish Viet Nam)

Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty Cafish Viet Nam
3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
a) Giám đốc:
Là người có quyền hạn cao nhất, trực tiếp điều hành quản lý mọi hoạt động
của công ty. Tổ chức xây dựng các mối quan hệ với khách hàng thông qua hợp
đồng kinh tế. Đề ra các biện pháp thực hiện chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo
hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện
trước nhà nước và tập thể công nhân viên của mình.
b) Phó giám đốc nhân sự:
Điều động, bố trí nhân sự và o các vị trí thích hợp theo năng lự c của từng
nhân viên trong công ty. Quản lý nhân lực, thực hiện các chế độ chính sách, thi
đua khen thưởng. Tổ chức thu mua nguyên liệu cho phân xưởng chế biến.
c) Phó giám đốc tài chính:
Thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính. Quản lý
và sử dụng vốn có hiệu quả. Tham mưu cho giám đốc về các hoạt động sử dụng
vốn, tài sản, vật tư giá thành phẩm .
d) Phó giám đốc kỹ thuật:


13


Là người được giám đốc chỉ định đại diện lãnh đạo về chất lượng công ty.
Tham mưu cho giám đốc về chất lượng sản phẩm. Thay mặt giám đốc xem xét
các vấn đề về kỹ thuật.
e) Phòng kế toán:
Phòng kế toán chịu trách nghiệm quản lý tài chính của công ty: Phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày theo đúng quy định của nhà nước,
thống kê các khoản chi phí, có kế hoạch chi trả hợp lý để đảm bảo cung cấp kịp
thời các khoản chi tiêu hàng ngày, kiểm tra chứng từ kế toán và các chứng từ có
liên quan đến thanh toán, tín dụng, hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, phòng kế toán
còn có trách nhiệm tham mưu, báo cáo định kỳ cho tổng giám đốc về lãi, lỗ và
hiệu quả kinh doanh, đề xuất các quyết định tài chính để lựa chọn một phương án
tối ưu cho công ty về huy động và sử dụng vốn … Ngoài ra, bộ phận kế toán còn
đảm nhiệm việc lập và báo cáo c ác biểu kế toán cho các cơ quan ban ngành theo
đúng quy định của pháp luật.
f) Phòng tổ chức hành chính:
Có 2 chức năng chính:
- Chức năng hành chính quản trị: Tiếp nhận, phát hành công văn , hướng
dẫn khách đến làm việc tại công ty, thực hiện việc đưa đón khách hàng, lãnh đạo
công ty cũng như vận chuyển hàng hóa…và xây dựng cơ bản.
- Chức năng tổ chức nhân sự: Tính toán chi trả tiền lương cho người lao
động theo đúng quy định, giải quyết các chế độ chính sách, BHXH, BHYT cho
người lao động, tuyển và đào tạo lao động cung cấp cho các bộ phận trong công
ty, đồng thời phối hợp với xưởng đông lạnh tổ chức điều động nhân sự hợp lý
theo dây chuyền chế biến.
g) Phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh thực hiện chức năng: Trao đổi thông tin, tiếp xúc và làm

việc vớ i khách hàng trong và ngoài nước, ký kết hợp đồng mua bán, lập ch ứng từ
mua bán nội ngoại thương , tham dự các kỳ hội chợ mà công ty tham gia nhằm
giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm đối tác mới, mở rộng thị trường xuất khẩu. Bên
cạnh đó, phòng kinh doanh còn chị u trách nhiệm lập các biểu kế hoạch sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc mua nguyên liệu để đáp ứng cho nhu cầu chế
biến của xưởng đông lạnh.
h) Phòng xuất nhập khẩu:
Tham mưu cho giám đốc về hoạt động xuất nhập khẩu. Thực hện công tác
xuất nhập khẩu và quản lý tập trung các bộ hồ sơ chứng từ xuất nhập khẩu của
công ty.
14


Quản lý, điều phối công tác vận chuyển đường bộ và đường biển phục vụ
công tác xuất nhập hàng hóa của công ty.
Tổ chức tiếp nhận quản lý hàng hóa đông lạnh thành phẩm của công ty đảm
bảo về số lượng và chất lượng. Quản lý hồ sơ tài liệu liên quan đến các tranh
chấp thương mại.
i) Phòng kỹ thuật:
Giám sát và chịu trách nhiệm về chương trình quản lý chất lượng theo
HACCP.
Xây dựng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm theo quy trình sản xuất, thiết kế phát
triển sản phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hóa trước khi xuất hàng. Kiểm tra việc
lập kế hoạch, tổ chức thực hiện lấy mẫu kiểm tra kháng sinh, kiểm tra vệ sinh
công nghiệp, bán thành phẩm ở từng công đoạn.
j) Quản đốc :
Tổ chức sản xuất theo sự chỉ đạo của ban giám đốc. Chịu trách nhiệm tổ
chức việc thực hiện các phạm vi về sản xuất và vệ sinh các phân xưởng.
l) Tổ cung ứng:
Kiểm tra chất lượng và trọng lượng nguyên liệu trước khi thu mua để đạt

yêu cầu xuất khẩu. Tổ chức nhận nguyên liệu và vận chuyển về công ty.
m) Tổ điện máy:
Có nhiệm vụ theo dõi và chịu trách nhiệm về toàn bộ hệ thống máy móc,
thiết bị điện sản xuất của công ty.
3.1.3.3 Tình hình nhân sự của công ty Cafish Viet Nam
Hiện nay tổng số cán bộ của công ty là 489 người :
Bảng 3.1 Cơ cấu nhân sự tại công ty Cafish Viet Nam
Số lượng lao động

Tỉ trọng

(nhân viên)

(%)

64

13,1

8

1,6

23

4,7

Lao động phổ thông

394


80,6

Tổng số lao động

489

100

Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung học chuyên nghiệp

Nguồn: P hòng kinh doanh của công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ

15


(Cafish Việt Nam)

Qua bảng 3.1, ta thấy số lao động phổ thông của công ty còn chiếm rất
nhiều, chiếm 80,6% so với tổng số lao động của toàn công ty. Lao động có trình
độ phổ thông chiếm đa số và là bộ phận lao động trực tiếp làm ra sản phẩm của
công ty, vì vậy để sử dụng có hiệu quả các loại máy móc thiết bị, khoa học công
nghệ hiện đại như ngày nay thì công ty cần phải đào tạo công nhân của mình đạt
một trình độ chuyên môn hơn. Ngoài ra, trên thực tế để hoạt động kinh doanh của
công ty được hiệu quả thì công ty cần phải có một đội ngũ công nhân viên có
trình độ và thành thạo trong công việc. Do đó, công ty Cafish Viet Nam đang có
hướng đào tạo một đội ngũ lao động có trình độ học vấn và lực lượng công nhân

lành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu cạnh tranh với các doanh nghiệp khác cùng
ngành trên thị trường thế giới.
3.2 GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
3.2.1 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm của công ty
3.2.1.1 Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cần Thơ (Cafish Viet Nam) hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Do công ty mới thành lập
năm 2007 cho nên quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa rộng.
Nhưng để đáp ứng kịp thời số lượng hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng mà công
ty đã ký kết và để giữ được uy tín thì công ty đã tiến hành thu mua hàng từ các
trại nuôi thủy sản, hợp tác xã. Ký kết hợp đồng trước mỗi vụ thu hoạch với
những kích cỡ đã được công ty quy định trong hợp đồng.
Đồng thời công ty cũng mua hàng từ các phân xưởng, từ những nhà nông
dân đem đến công ty bán. Công ty sẽ thu mua toàn bộ với giá cả và những điều
kiện được tự do thỏa thuận trong mỗi lần mua bán nhưng vẫn phù hợp với giá thị
trường. Sau khi mua xong công ty sẽ thanh toán bằng hóa đơn với thái độ thân
thiện để tạo được thiện chí mua bán ở lần sau. Đồng thời cũng giúp công ty mua
được những loại tôm, cá đạt chất lượng từ phía người cung cấp nguyên liệu chế
biến. Sau khi công ty đã tiến hành thu gom, tập trung số lượ ng nguyên liệu để
chế biến. Các nguyên liệu này sẽ được chế biến trê n dây chuyền công nghệ riêng
phù hợp với từng loại nguyên liệu. Sau khi đã được xử lý ở giai đoạn sơ chế, sản
phẩm được đưa đến phân xưởng chế biến tôm, cá. Tiếp theo sản phẩm được
chuyển đến băng tải sang khâu cấp đ ông băng truyền nhiệt độ từ ( -40o C) đến ( 30o C) trước khi đưa vào máy rung tách rời để chuẩn bị đóng gói chân không.
Sản phẩm được đóng gói vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đưa ra kho
dự trữ để chờ xuất khẩu. Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu chủ yếu ở các
thị trường như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Á, EU...
3.2.1.2 Sản phẩm và quy trình chế biến của công ty
16



a) Sản phẩm của công ty:
Công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ chuyên chế biến các loại
sản phẩm bắt nguồn từ tôm và cá.
Mô tả sản phẩm cá tra fillet đông lạnh xuất khẩu:
Tên khoa học: Pangasius bocourti
Tên thương mại: Pangasius, bocourti, bocourti fish
Mô tả: Pangasius là loại cá có hương vị, kết cấu thịt mịn trắng tốt. Dòng
nước chảy xiết c ủa sông Mekong đã mang đến cho cá tra hương vị tinh khiết và
trong sạch. Thịt cá được nấu chính sẽ có màu trắng tựa ngà voi .
Nguồn gốc cung cấp: Cá tra, basa được nuôi phổ biến ở Việt Nam, ở các
trang trại nuôi cá được đặt ở An Giang, Đồng Tháp, Cầ n Thơ, Vĩnh Long...
Phương pháp thu hoạch: Thu hoạch tại các bè nuôi cá trên sông hoặc trong
các ao nuôi.
Hương vị: Cá tra có vị thơm ngon, dịu dàng .
Kết cấu thịt: Cá có kết cấu thịt chắc và sáng bóng.
Quản lý chất lượng: Cá tra đông lạnh theo phương thức gói kẹo sẽ được bảo
đảm chất lượng trong vòng 12 tháng. Ngày nay, cá tra fillet đã được biết đến như
một trong những sản phẩm được quản lý chất lượng chặt chẽ trong ngành công
nghiệp thực phẩm. Cá tra được nuôi bằng ngũ cốc để đảm bảo chất lượng đạt
theo tiêu chuẩn, kết cấu thịt, và hương vị của miếng. Dòng sản phẩm chính: Fillet
IQF and block shatter pack, battered fry.
Mô tả sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu:
Nguồn gốc cung cấp nguyên liệu: Tôm được nuôi phổ biến ở Bạc Liêu, S óc
Trăng, Kiên Giang, Bến Tre, Trà Vinh. Tổng nguyên liệu của cá và tôm trong
ngày là khoảng 40 – 50 triệu tấn. Sản phẩm hoàn thành trong mỗi ngày dao động
từ 20 – 30 triệu tấn.
b) Quy trình chế biến sản phẩm:
Kỹ nghệ chế biến thực phẩm đông lạ nh là một trong những kỹ nghệ phức
tạp được thực hiện theo chu trình khép kín bắt đầu từ khâu tiếp nhận, xử lý
nguyên liệu đầu vào. Tùy theo nhu cầu thị trường và đơn đặt hàng, sản phẩm chủ

yếu là thực phẩm thủy sản xuất khẩu. Có 2 giai đoạn chủ yếu trong quy trình chế
biến, sau đây là quy trình tóm tắt điển hình về chế biến tôm, cá đông lạnh cao cấp
xuất khẩu.

17


Nguyên liệu

Sơ chế thô

Phân cỡ / phân loại
Cân lô trên list
bán hàng
Điều phối theo kế hoạch
sản xuất

Xếp khuôn

Sơ chế cao cấp

Cấp đông
(tự dộng)
T= -40oC đến -35o C

Luộc

Ebi - Fry

Nobashi


Cấp đông
(băng chuyền)
T= - 40oC đến -35o C

Đóng gói

Đóng gói

Kho trữ đông thành phẩm

Vận chuyển đường bộ
T= -20oC đến -18o C

Vận chuyển đường container
T= -20oC đến -18oC

Thị trường xuất khẩu
Nguồn: P hòng kỹ thuật củ a công ty TNHH xuất nhập khẩu thủy sản Cần Thơ
(Cafish Việt Nam)

Hình 3.3 Quy trình chế biến sản phẩm của công ty

18

Tempura


Khâu tiếp nhận: Kiểm tra kích cỡ các loại, trọng lượng tại địa điểm thu
mua: Tôm, cá được đánh giá cỡ loại theo quy định, trọng lượng sơ bộ. Tôm, cá

đến trước mua trước, ưu tiên tôm cá có chất lượng cao: Cá nguyên con, tôm
nguyên con, tôm còn sống. Nước được sử dụng để rửa tôm, cá là nước sạch làm
mát. Tôm, cá kém phẩm chất được tách riêng và ghi tỉ lệ.
Quy trình chế biến sản phẩm tôm: Tùy theo từng mặt hàng tôm mà công ty
sẽ điều hành chế biến.
Vặt đầu tôm: Yêu cầu tôm vặt đầu còn giữ hai mép thịt đầu phẳng phiu.
Nguyên liệu vừa đủ làm, tránh tình trạng quá tải , tôm vặt đầu có thể sơ chế trước.
Sản phẩm không bị lây nhiễm, sạch, vừa sơ chế vừa kiểm tra, có sự giám sát của
cán bộ quản lý. Loại bỏ nội tạng, gạch, chân dính ở mép thịt đầu.
Bóc vỏ, xẻ lưng lấy đường gâ n: Các loại tôm được chế biến vợt đầu, bóc
vỏ, xẻ lưng, rút chỉ. Giai đoạn này được tiếp xúc với nhiều vật dụng và tay người
nên điều kiện đảm bảo vệ sinh phải nghiêm ngặt. Rửa tôm bằng nước đã xử lý
sạch, lạnh, nước rửa tôm phải thay liên tục.
Phân cỡ: Theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc theo yêu cầu của đơn đặt hàng,
thông thường sẽ có rất nhiều quy cách phân cỡ, tùy theo mỗi loại mà có cách
phân cỡ khác nhau.
Quy trình chế biến sản phẩm cá: Sau khi nguyên liệu đã được thông qua ở
khâu tiếp nhận. Cá sẽ được làm thịt rồi nhúng vào bồn chứa nước sạch để loại bỏ
máu cá. Kế đó cá được thái thành hai miếng fillet dọc theo thân đồng thời loại bỏ
các bộ phận bên trong như: Đầu, xương và vây cá. Các miếng fillet sẽ được rửa
dưới vòi nước chảy nhằm loại bỏ những chất dơ trong quá trình làm cá. Khi sơ
chế xong các miếng fillet được đưa vào máy lạn da để loại bỏ lớp da hoặc mỡ
còn bám trên miếng cá. Qua giai đoạn trên cá sẽ được kiểm tra xem có kí sinh
trùng hay không, đối với những miếng cá bị nhiễm bẩn sẽ bị loại bỏ. Cá được
phân loại theo màu sắc, theo kích cỡ phù h ợp với yêu cầu khách hàng và đính
kèm đầy đủ thông tin. Sau quá trình phân loại cá sẽ được rửa sạch lại lần cuối
nhằm bảo đảm có thể loại hết những mẫu thịt vụn hoặc mỡ cá. Sau đó sản phẩm
được băng chuyền IQF tải sang khâu cấp đó ng băng, nhiệt độ được giữ ở < 0o C
và qua máy tái đông, máy mạ băng (5 - 20%) trước khi đưa vào máy rung tách
rời để chuẩn bị đóng gói. Mỗi đơn vị s ản phẩm đều được dò tìm kim loại, kiểm

tra chính xác những mẫu thử trước và sau khi sử dụng trong suốt tiến trình sản
xuất. Sản phẩm được đóng vào thùng carton theo quy cách đặt hàng và đưa vào
kho trữ phẩm bảo quản nhiệt độ <= -18o C chờ xuất khẩu. Sản phẩm sẽ được xe
lạnh chuyên dụng vận chuyển hàng xuất khẩu ở nhiệt độ <= -18o C
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 - 2013

19


×