Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.2 KB, 96 trang )

LờI Mở ĐầU
Với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đứng
tr-ớc một thách đố rất lớn phải v-ợt qua. Tr-ớc bối cảnh đó để có thể duy trì đ-ợc sự phát
triển bền vững với hiệu quả kinh tế cao, các nhà quản trị cần trang bị cho mình những kiến
thức về phân tích hoạt động kinh doanh; biết phân tích có hệ thống các nhân tố thuận lợi và
không thuận lợi đến hoạt động kinh doanh từ đó đề xuất các giải pháp phát triển các nhân tố
tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố ảnh h-ởng xấu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Khi nền kinh tế đã phát triển, các mối quan hệ kinh tế
nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Điều
đó, đòi hỏi việc thu thập và xử lý thông tin ngày càng nâng cao cả về số l-ợng lẫn chất
l-ợng. Có nh- vậy, mới đáp ứng đ-ợc việc nâng cao chất l-ợng quản trị doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị tr-ờng. Để đáp ứng nhu cầu đó tôi xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc tập
bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh với trọng tâm h-ớng vào các nội dung phân tích
sau:
- Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh
- Phân tích kết quả sản xuất
- Phân tích các yếu tố sản xuất
- Phân tích giá thành sản phẩm
- Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận
- Phân tích các báo cáo tài chính
Ngoài ra, tài liệu bài giảng còn trình bày các bài tập ch-ơng, bài tập tổng hợp kết hợp
giữa các ch-ơng để giúp sinh viên hiểu rõ hơn phần lý thuyết và vận dụng vào thực tiễn kinh
doanh một cách tối -u.
Với bài giảng này tôi hy vọng giúp sinh viên, các nhà quản trị nắm những kiến thức
cơ bản nhất về phân tích hoạt động kinh doanh và vận dụng vào thực tiễn hoạt động kinh
doanh để có những ứng xử phù hợp nhất, tốt nhất trong từng điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp.
Tuy nhiên, do còn những hạn chế nhất định về thời gian, về khả năng và về sự tiếp
cận với cơ chế mới nên chắc chắn tập bài giảng này không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành của quý độc giả gần xa.
Quảng Bình, tháng 08 năm 2015


Tác giả biên soạn

Trn T Lc
-1-


Ch-ơng 1
Những vấn đề chung về phân tích
hoạt động kinh doanh
1.1.NộI DUNG PHÂN TíCH HOạT ĐộNG KINH DOANH
1.1.1 kháI niệm, ý nghĩa và đối t-ợng nghiên cứu của phân
tích hoạt động kinh doanh
a) Khái niệm:
Sản xuất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-ời, sản xuất xã hội đã trải
qua nhiều ph-ơng thức, nhiều thời đaị khác nhau nh-ng đều chịu sự tác động bởi rất nhiều
nhân tố chủ quan, khách quan đến hoạt động này của con ng-ời. Mặc dù đặc điểm kinh tế
cũng nh- trình độ phát triển sản xuất xã hội ở mỗi nơi mỗi thời đại một khác, nh-ng dù ở
đâu và lúc nào con ng-ời cũng luôn luôn tìm kiếm một ph-ơng thức hoạt động có trí tuệ
hơn, đem lại nhiều lợi ích hơn nhằm h-ớng đến một đời sống vật chất, tinh thần ngày càng
tốt hơn. Từ nhu cầu đó, con ng-ời trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn phải
quan sát thực tế, phải t- duy, phải tổng hợp và phân tích các mặt hoạt động của mình. Mặt
khác, cùng với sự phát triển của lực l-ợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật, bản thân
các mối quan hệ kinh tế trong xã hội cũng phát triển ngày càng phức tạp và đa dạng, đòi hỏi
con ng-ời cần phải nhận thức chúng một cách đầy đủ và chính xác để hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình đ-ợc tốt hơn.
Phân tích, theo nghĩa chung nhất th-ờng đ-ợc hiểu là sự chia nhỏ sự vật, hiện t-ợng
trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện t-ợng đó. Trong lĩnh vực
tự nhiên, sự chia nhỏ này đ-ợc tiến hành với các ph-ơng tiện cụ thể nh- phân tích các loại vi
sinh vật bng kính hiển vi, phân tích các chất hoá học bng các phn ững Trái lại trong các
lĩnh vực kinh tế xã hội, các hiện t-ợng cần phân tích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu

t-ợng, do đó việc phân tích phải tiến hành bằng những ph-ơng pháp trừu t-ợng.
Nh- vậy thì phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động của doanh
nghiệp nh- những hoạt động tự giác và có ý thức cao của con ng-ời. Tuy nhiên trong điều
kiện kinh doanh với những quy mô và trình độ khác nhau, công việc phân tích cũng tiến
hành khác nhau.
Phân tích hoạt động kinh tế có đồng thời với các hoạt động sản xuất kinh doanh của
con ng-ời nh-ng lúc ban đầu nó chỉ là những phép cộng trừ đơn giản và đ-ợc tiến hành ngay
trong công tác hạch toán. Khi nền sản xuất xã hội phát triển, yêu cầu quản lý kinh doanh
ngày càng cao và phức tạp thì phân tích hoạt động kinh doanh cũng ngày càng phát triển để
đáp ứng yêu cầu đó. Từ chỗ đơn giản chỉ là phân tích lỗ lãi của từng th-ơng vụ, sau phát
triển phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh và lỗ lãi của từng đơn vị kinh tế riêng biệt,
-2-


đến nay việc phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ của doanh nghiệp mà đã mở rộng
đến vùng kinh tế, toàn bộ nền kinh tế, đến khối kinh tế, khu vực kinh tế và đến toàn bộ nền
kinh tế thế giới.
Nh- vậy, phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành nh- một hoạt động độc lập
với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc lập.
Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên liên tục rất
phong phú và phức tạp. Nó đ-ợc phản ánh và tính toán bằng quy tắc nhất định, đ-ợc thể hiện
thông qua những số liệu thông tin. Muốn thấy đ-ợc một cách đầy đủ sự phát triển của các
hiện t-ợng, quá trình kinh tế từ đó thấy đ-ợc thực chất hoạt động doanh nghiệp, ng-ời ta
phải đi sâu nghiên cứu kết cấu và mối quan hệ qua lại của các số liệu thông tin bằng những
ph-ơng pháp khoa học. Đó là ph-ơng pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện t-ợng,
các quá trình trong mối quan hệ trực tiếp với suy nghĩ, nhận thức và sự tiếp nhận chủ động
của con ng-ời, với suy nghĩ, nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con ng-ời, trên cơ sở
đó đánh giá tình hình hoạt động, tìm nguyên nhân, đề ra những ph-ơng án và biện pháp khai
thác có hiệu quả mọi năng lực của doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh, hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu

tất cả các hiện t-ợng, các sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của con ng-ời. Quá trình phân tích đ-ợc khảo sát từ b-ớc thực tế đến t- duy
trừu t-ợng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các
thông tin số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định h-ớng hoạt động và các giải
pháp thực hiện các định h-ớng đó.
Quá trình phân tích cũng nh- kết luận rút ra từ phân tích một tr-ờng hợp cụ thể nào
cũng đều thể hiện tính khoa học và tính nghệ thuật. Sự đúng đắn của nó đ-ợc xác nhận bằng
chính thực tiễn. Vì vậy, trong quá trình phân tích con ng-ời phải nhận thức đ-ợc thực tế
khách quan với những quy luật của nó, phải có những hiểu biết đầy đủ và có nghệ thuật
trong kinh doanh để đề ra những định h-ớng phù hợp với thực tế khách quan và đạt đ-ợc
hiệu quả trong thực tế.
b) ý nghĩa:
Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động
của doanh nghiệp. Đó là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả mà các doanh nghiệp đã sử
dụng từ tr-ớc đến nay. Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hoạt động kinh doanh
ch-a phát huy đầy đủ tác dụng bởi các doanh nghiệp hoạt động trong sự đùm bọc bao che
của Nhà n-ớc. Nhà n-ớc quyết định từ khâu sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu, giá cả đến
địa chỉ tiêu thụ sản phẩm. Nếu hoạt động bị thua lỗ đã có Nhà n-ớc lo, doanh nghiệp không
phải chịu trách nhiệm vẫn ung dung tồn tại. Trong điều kiện đó, kết quả sản xuất kinh doanh
ch-a đ-ợc đánh giá đúng đắn, hiện t-ợng lời giả lỗ thật th-ờng xuyên xảy ra. Giám đốc cũng

-3-


nh- nhân viên không phải động não nhiều trong hoạt động, không cần tìm tòi sáng tạo,
không quan tâm đầy đủ đến kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, vấn đề đặt lên
hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp là hiệu quả kinh doanh. Có hiệu quả kinh doanh mới có
thể đứng vững trên thị tr-ờng, đủ sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác, vừa có điều
kiện tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo đời sống cho ng-ời lao động và

làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc. Để làm đ-ợc điều đó, doanh nghiệp phải th-ờng xuyên
kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi tr-ờng xung
quanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Những điều trình bày trên đây chứng tỏ rằng việc tiến hành phân tích một cách toàn
diện mọi hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết và càng có vị trí quan trọng
hơn khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng.
Phân tích hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế nh- thế nào, những mục tiêu đặt ra đ-ợc thực hiện đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm
nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt
để thế mạnh của doanh nghiệp. Điều đó cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động kinh doanh
không chỉ là điểm kết thúc của một chu kỳ kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu của một
hoạt động kinh doanh mới. Kết quả phân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và những dự
đoán trong điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể
hoạch định chiến l-ợc phát triển và ph-ơng án kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi quá trình hoạt động cuả doanh
nghiệp và có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thông qua phân tích từng mặt hoạt động của doanh nghiệp nh- công tác chỉ đạo sản xuất,
công tác tổ chức lao động tiền l-ơng, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài
chính... giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của
từng phòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp. Nó cũng là
công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận này làm cho hoạt động chung của
doanh nghiệp đ-ợc ăn khớp nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
Phân tích hoạt động kinh doanh theo thời gian nh- quý, tháng, năm đặc biệt theo từng
thời điểm, giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất hợp lý xảy ra trong hoạt động
nhằm thực hiện mục tiêu đề ra ban đầu. Điều này hết sức quan trọng vì nhiều doanh nghiệp
do không phân tích cụ thể hoạt động của mình trong từng giai đoạn đã dẫn đến nhiều đơn vị
thua lỗ đến bờ vực thẳm, nh-ng thực ra sự thua lỗ đó xảy ra từ lâu mà đơn vị không phát
hiện đ-ợc. Đó cũng là do đơn vị ch-a nhận thức, ch-a coi trọng hết ý nghĩa của phân tích
hoạt động kinh doanh.

Hoạt động kinh doanh của bất cứ đơn vị nào cũng đều đ-ợc tiến hành trong một môi
tr-ờng nhất định với những chế độ chính sách pháp luật do Nhà n-ớc ban hành, với những
-4-


môi tr-ờng kinh tế, xã hội và điều kiện tự nhiên nhất định. Chính trong cơ chế thị tr-ờng với
sự quản lý của Nhà n-ớc, Nhà n-ớc phải tạo ra một môi tr-ờng kinh doanh thích hợp, thuận
lợi để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp là th-ớc đo tính đúng đắn, hợp lý của các chế độ chính
sách, luật pháp cũng nh- các quy định của Nhà n-ớc mà còn phát hiện ra những chỗ bất hợp
lý không hoàn chỉnh của các chế độ chính sách đó và có kiến nghị để Nhà n-ớc sửa đổi.
Thực tiễn hoạt động của nền kinh tế Việt Nam đã chứng minh cho chúng ta điều đó. Nhiều
chế độ chính sách quy định của Nhà n-ớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đầu t-, thuế và các
lĩnh vực kinh doanh khác đã đ-ợc bổ sung điều chỉnh và dần dần hoàn thiện nhờ sự phát
hiện của các ngành doanh nghiệp và các cơ quan chức năng thông qua hoạt động thực tiễn.
Nh- vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ rất quan trọng để Nhà n-ớc thực
hiện chức năng quản lý kinh tế và hoàn thiện chức năng đó.
Phân tích kinh doanh không chỉ đ-ợc tiến hành sau mỗi kỳ kinh doanh mà còn phân
tích tr-ớc khi tiến hành kinh doanh nh- phân tích các dự án với tính khả thi của nó, các kế
hoạch và các bản thuyết minh của nó, phân tích dự toán, phân tích các luận chứng kinh tế kỹ
thuật Chính hình thữc phân tích ny sẽ giũp các nh đầu tư quyết định hướng đầu tư v các
dự án đầu t-. Trong điều kiện mở cửa hiện nay ở n-ớc ta, để phát triển nền kinh tế, Nhà n-ớc
chủ tr-ơng kêu gọi vốn n-ớc ngoài và cả vốn trong n-ớc đầu t- vào cơ sở hạ tầng, khai thác
dầu khí, công nghiệp chế biến, phát triển th-ơng mại dịch vụ... Cũng trong điều kiện đó,
nhiều doanh nghiệp sát nhập vào nhau, nhiều đơn vị liên doanh, công ty cổ phần ra đời. Các
nhà đầu t- quan tâm tr-ớc tiên đến thực trạng của công ty đặc biệt là lĩnh vực tài chính, quan
tâm đến điều kiện môi tr-ờng và những đặc điểm cơ hội đầu t-. Các đặc điểm đầu t- có tính
đến các yếu tố rủi ro, khả năng thu hồi vốn, khả năng sinh lời, sự tăng tr-ởng và các yếu tố
khác. Các nhà đầu t- cũng quan tâm đến việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công
tác quản lý, đến khả năng thực hiện bổn phận trong việc vay m-ợn, nợ nần và các trách

nhiệm khác. Công tác phân tích sẽ đáp ứng những đòi hỏi này của các nhà đầu t-.
Nói tóm lại, phân tích hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thiết đối với mọi
doanh nghiệp. Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan
trọng và chỉ ra h-ớng phát triển của các doanh nghiệp.
c) Đối t-ợng nghiên cứu
Ng-ời ta tiến hành thực hiện hoạt động phân tích hoạt động kinh doanh tại các doanh
nghiệp cơ sở sản xuất. ở đó họ phải làm đ-ợc một việc là L-ợng hóa tất cả các yếu tố tác
động đến quá trình sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp. Thứ hai là Đánh giá khả
năng huy động và sử dụng nguồn lực đầu vào trong kỳ kinh doanh. Cuối cùng là Xử lý các
kết quả kinh doanh có đ-ợc để tiến hành xác lập xu h-ớng vận động của nó.
-

Đối t-ợng khái quát

-5-


Đối t-ợng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là các kết quả của kinh
doanh của các giai đoạn trong các tổ chức kinh tế đ-ợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế
d-ới sự tác động của các nhân tố kinh tế.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp có 3 giai đoạn:
Giai đoạn cung cấp: số công nhân, số vật t- mua về
Giai đoạn sản xuất: chỉ tiêu về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
Giai đoạn tiêu thụ: chỉ tiêu về doanh số bán hàng, lợi nhuận.
-

Đối t-ợng cụ thể:

Đối t-ợng cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh là các chỉ tiêu kinh tế và các
nhân tố kinh tế. Chỉ tiêu kinh tế là phạm trù kinh tế có nội dung t-ơng đối ổn định thể hiện

kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhân tố kinh tế là những yếu tố bên trong của các chỉ
tiêu kinh tế. Sự thay đổi của các nhân tố kinh tế kéo theo sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế.
Sự phân biệt giữa chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế là t-ơng đối, chúng có thể chuyển hóa
cho nhau phụ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu.
1.1.2. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh
Nội dung nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện t-ợng kinh tế,
quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập d-ới sự tác
động của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác nhau.
Kết quả sản xuất kinh doanh có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt nh- kết quả
mua hng, kết qu sn xuất, kết qu bán hng hay có thể l kết qu tổng hợp ca quá trình
kinh doanh: kết quả tài chính. Khi phân tích kết quả kinh doanh ng-ời ta h-ớng vào kết quả
thực hiện các định h-ớng, mục tiêu kế hoạch, ph-ơng án đặt ra.
Trong phân tích, kết quả kinh doanh đ-ợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế. Nội
dung chỉ yếu của phân tích là các chỉ tiêu kết quả kinh doanh nh-: doanh thu bán hàng, giá
trị sn xuất, giá thnh, lợi nhuận Tuy nhiên, các chỉ tiêu kết quả kinh doanh luôn luôn
đ-ợc phân tích trong mối quan hệ với các điều kiện (yếu tố) của quá trình kinh doanh nhlao động, vật tư, tiền vốn Khi phân tích cần hiểu rõ ranh giới giữa chỉ tiêu số l-ợng và chỉ
tiêu chất l-ợng. Chỉ tiêu số l-ợng phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh nh-:
doanh thu, lao động, vốn, diện tích Ngược lại, chỉ tiêu chất lượng phn ánh lên hiệu suất
kinh doanh hoặc hiệu suất sử dụng các yếu tố kinh doanh nh-: giá thành đơn vị, tỷ suất chi
phí, doanh lợi, năng suất lao động
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh h-ởng đến
kết quả kinh doanh biểu hiện trên các chỉ tiêu đó.
Các nhân tố ảnh h-ởng có thể phân thành nhiều loại khác nhau trên các góc độ khác
nhau. Theo tính tất yếu của nhân tố có thể phân thành 2 loại: nhân tố chủ quan và nhân tố
khách quan. Theo tính chất của nhân tố có thể chia nhân tố thành nhân tố số l-ợng và nhân
-6-


tố chất l-ợng. Để xác định rõ xu h-ớng tác động của nhân tố, ng-ời ta phân biệt những nhân

tố tích cực và nhân tố tiêu cực.
Nhân tố có nhiều loại nh- trên nh-ng nếu quy về nội dung kinh tế thì có 2 loại: nhân
tố thuộc về điều kiện kinh doanh và nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh. Những nhân tố
thuộc về điều kiện kinh doanh như: số lao động, lương, vật tư, tiền vốn nh hưởng trức tiếp
đến quy mô kinh doanh. Các nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh ảnh h-ởng dây chuyền
suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu mua, khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ và từ đó
ảnh h-ởng đến kết quả tổng hợp của kinh doanh nh-: nhân tố giá cả hàng hoá, giá cả chi phí,
lượng hng hoá sn xuất, tiêu thú
Cần chú ý rằng khi phân loại các nhân tố phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ cụ thể của
nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Chẳng hạn, có những nhân tố trong mối quan hệ với chỉ tiêu
này là loại nhân tố này, nh-ng trong mối quan hệ với chỉ tiêu khác trở thành nhân tố khác.
Ví dú số ngy lm việc, giờ lm việc l nhân tố số lượng trong chỉ tiêu mữc hao phí lao
động sống nhưng lại l chỉ tiêu chất lượng khi nghiên cữu nh hưởng ca số lượng lao
động, sừ dúng thời gian v năng suất lao động đến chỉ tiêu giá trị sn xuất. Củng trong
quan hệ đó, chỉ tiêu v nhân tố có thể chuyển đổi cho nhau. Ví dú, lượng hng hoá tiêu thú
có thể là chỉ tiêu khi đánh giá kết quả tiêu thụ, nh-ng lại là nhân tố ảnh h-ởng trong phân
tích lợi nhuận.
Khi phân tích, kết quả kinh doanh biểu hiện thành các chỉ tiêu kinh tế d-ới sự tác
động của các nhân tố mới chỉ là quá trình định tính, cần phi l-ợng hoá các chỉ tiêu và
nhân tố ở những trị số xác định với độ biến động xác định. Để thực hiện đ-ợc các công việc
cụ thể đó, cần nghiên cứu khái quát các ph-ơng pháp phân tích kinh doanh.
1.2.các ph-ơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh
Có 2 ph-ơng pháp dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh là : Ph-ơng pháp luận
và ph-ơng pháp tính toán kỹ thuật của phân tích. Trong mục này chủ yếu đi vào ph-ơng
pháp tính toán kỹ thuật của phân tích.
Ph-ơng pháp tính toán kỹ thuật của phân tích
12.1. Ph-ơng pháp so sánh
Ph-ơng pháp so sánh là ph-ơng pháp sử dụng lâu đời phổ biến nhất. Khi sử dụng
ph-ơng pháp so sánh cần nắm chắc 3 nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ đ-ợc lựa chọn làm căn cứ để so sánh, đ-ợc
gọi là gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp.
Nguyên tắc 2: Điều kiện so sánh đ-ợc:
Về mặt thời gian: là các chỉ tiêu đ-ợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán
phải thống nhất trên 3 mặt sau:
- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế
-7-


- Phải cùng một ph-ơng pháp tính toán
- Phải cùng một đơn vị đo l-ờng.
Về mặt không gian: các chỉ tiêu cần phải đ-ợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện
kinh doanh t-ơng tự nhau.
Nguyên tắc 3: Kỹ thuật so sánh
- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả giữa phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với
kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối l-ợng quy mô của các hiện
t-ợng kinh tế.
- So sánh bằng số t-ơng đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ
phát triển, mức phổ biến của các hiện t-ợng kinh tế.
- So sánh bằng số bình quân: số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện
tính chất đặc tr-ng chung về mặt số l-ợng, nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị,
một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất.
- So sánh mức biến động t-ơng đối điều chỉnh theo h-ớng quy mô chung: là kết quả so
sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã đ-ợc điều chỉnh theo hệ số
của chỉ tiêu có liên quan theo h-ớng quyết định quy mô chung.
Công thức:
Mức biến động
Chỉ tiêu kỳ
Chỉ tiêu

Hệ số
=
x
t-ơng đối
Phân tích
kỳ gốc
điều chỉnh
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp trong quý IV năm 2006, tổng mức tiền l-ơng của công
nhân thực tế (kỳ phân tích) đã chi ra là 300 triệu đồng. Nh-ng, nếu theo dự kiến (kỳ kế
hoạch hay kỳ tr-ớc) thì tổng mức tiền l-ơng của công nhân chỉ có thể chi ra là 200 triệu
đồng.
Yêu cầu: Xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động t-ơng đối về tổng mức
l-ơng của doanh nghiệp giữa thực tế và kế hoạch quý IV năm 2006.
Bài giải:
Mức biến động tuyệt đối về tổng mức tiền l-ơng của nhân trong quý IV năm 2006
của doanh nghiệp X, sẽ đ-ợc xác định nh- sau:
Nếu ta gọi F1, Fk là tổng mức tiền l-ơng của công nhân sản xuất ở kỳ thực hiện và kỳ
kế hoạch, thì mức biến động tuyệt đối , có dạng:
Số tuyệt đối: f = f1 fk
Số t-ơng đối:

F1
x 100
Fk

Thay số ta có:
Số tuyệt đối: F = 300 tr.đ - 200 tr.đ = + 100 tr.đ
Số t-ơng đối:

300

x 100 = + 150% (+50%)
200
-8-


Kết quả tính toán trên cho thấy, tổng mức tiền l-ơng của công nhân sản xuất thực tế
đã chi tăng so với kế hoạch là 100 triệu đồng, với sô tăng t-ơng đối tăng lên 50%. Nh- vậy,
mức biến động tuyệt đối chỉ phản ánh tình hình biến động của chỉ tiêu giữa hai kỳ tăng lên
hay giảm đi, không phản ánh đ-ợc mức tiết kiệm hay v-ợt chi.
Mức biến động t-ơng đối là kết quả so sánh giữa trị số chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số
chỉ tiêu kỳ gốc, nh-ng đã đ-ợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ
tiêu liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. Ph-ơng pháp phân tích trên
đ-ợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, nh-: phân tích tình hình sử dụng lao động, tình
hình sử dụng vật t-, tiền lợi nhuận...
1.2.2. Ph-ơng pháp thay thế liên hoàn
Là ph-ơng pháp xác định mức độ ảnh h-ởng của các nhân tố lên chỉ tiêu phân tích
bằng cách thay thế lần l-ợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác
định trị số của chỉ tiêu vừa tính đ-ợc với trị số của chỉ tiêu khi ch-a có biến đổi của nhân tố
cần xác định sẽ tính đ-ợc mức độ ảnh h-ởng của nhân tố đó.
Nguyên tắc sử dụng ph-ơng pháp thay thế liên hoàn:
- Xác định đầy đủ các nhân tố ảnh h-ởng lên chỉ tiêu kinh tế phân tích và thể hiện mối
quan hệ các nhân tố ảnh h-ởng đến chỉ tiêu phân tích bằng một công thức nhất định (chỉ có
thể là quan hệ tích số hoặc th-ơng số).
- Sắp xếp các nhân tố ảnh h-ởng trong công thức theo trình tự nhất định và chú ý:
Nhân tố l-ợng thay thế tr-ớc, nhân tố chất l-ợng thay thế sau.
Nhân tố khối l-ợng thay thế tr-ớc, nhân tố trọng l-ợng thay thế sau.
Nhân tố ban đầu thay thế tr-ớc, nhân tố thứ phát thay thế sau.
- Xác định ảnh h-ởng của nhân tố nào thì lấy kết quả tính toán của b-ớc tr-ớc để tính
mức độ ảnh h-ởng và cố định các nhân tố còn lại.
Có thể khái quát mô hình chung của ph-ơng pháp thay thế liên hoàn nh- sau:

Dạng 1: Quan hệ tích số của các nhân tố đến đối t-ợng phân tích:
Nếu có Q = abc thì Q1 = a1b1c1 và Q0 = a0b0c0
Đối t-ợng phân tích: Q = Q1 - Q0
Qa = a1b0c0 - a0b0c0

Qb = a1b1c0 - a1b0c0
Qc = a1b1c1 - a1b1c0

Tổng hợp:

Q = Qa + Qb + Qc

Dạng 2: Quan hệ th-ơng số các nhân tố ảnh h-ởng đến đối t-ợng phân tích:
Nếu có Q =

a
a
a
x c thì Q1 = 1 x c1 và Q0 = 0 x c0
b
b0
b1

Đối t-ợng phân tích: Q = Q1 - Q0

-9-


Q a


a1
a
x c0 - 0 x c0
b0
b0

Q b =

a1
a
x c0 - 1 x c0
b1
b0

Q c =

a1
a
x c1 - 1 x c 0
b1
b1

Tổng hợp:

Q = Qa Qb Qc

Ví dụ: Có tài liệu chi phí vật liệu để sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp nhtrong bảng sau:
Chỉ tiêu

Chênh lệch


Kế hoạch

Thực hiện

1.000

1.200

+200

Mức tiêu hao vật liệu (kg)

10

9,5

-0,5

Đơn giá vật liệu (đ)

50

55

+5

Số l-ợng sản phẩm (cái)

TH/KH


Dùng ph-ơng pháp thay thế liên hoàn xác định mức ảnh h-ởng của từng nhân tố đến
việc biến động tổng chi phí vật liệu giữa thực hiện so với kế hoạch.
Giải:
Xác định đối t-ợng phân tích và sắp xếp các nhân tố qua ph-ơng trình kinh tế sau:
Tổng chi
phí vật liệu

=

Số l-ợng
sản phẩm

x

Mức tiêu
hao vật liệu x

Đơn giá
vật liệu

Tổng chi phí vật liệu thực hiện: 1200 x 9,5 x 55 = 627.000
Tổng chi phí vật liệu kế hoạch: 1000 x 10 x 50 = 500.000
Đối t-ợng phân tích: 627.000 500.000 = +127.000
Xác định các nhân tố ảnh h-ởng:
ảnh h-ởng số l-ợng sản phẩm:
1.200 x 10 x 50 1.000 x 10 x 50 = +100.000
ảnh h-ởng mức tiêu hao:
1.200 x 9,5 x 50 1.200 x 10 x 50 = -30.000
ảnh h-ởng đơn giá vật liệu:

1.200 x 9,5 x 55 1.200 x 9,5 x 50 = +57.000
Cộng các nhân tố ảnh h-ởng: +127.000
1.2.3. Ph-ơng pháp tính số chênh lệch
Đây là ph-ơng pháp biến dạng của ph-ơng pháp thay thế liên hoàn. Nh-ng cách tính
đơn giản hơn và cho phép tính ngay đ-ợc kết quả cuối cùng bằng cách xác định mức độ ảnh
h-ởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế
hoạch của nhân tố đó.
- 10 -


Dạng tổng quát của số chênh lệch:
Dạng 1: Quan hệ tích số của các nhân tố đến đối t-ợng phân tích:
Đối t-ợng phân tích: Q = Q1 - Q0
Qa = (a1 - a0)b0c0
Qb = (b1 - b0)a1c0
Qc = (c1 - c0)a1b1

Tổng hợp:

Q = Qa + Q b + Qc

Dạng 2: Quan hệ th-ơng số các nhân tố ảnh h-ởng đến đối t-ợng phân tích:
Đối t-ợng phân tích: Q = Q1 - Q0

Tổng hợp:

Q a

a1 a 0
x c0

b0

Q b =

a1
x c0
b1 b 0

Q c =

a1
x c1 c 0
b1

Q = Qa Qb Qc

Căn cứ vào ví dụ trên quá trình thực hiện xác định các nhân tố ảnh h-ởng theo
ph-ơng pháp tính số chênh lệch nh- sau:
Xác định đối t-ợng phân tích:
Q1 Q0 = 627.000 500.000 = +127.000
Xác định nhân tố ảnh h-ởng:
ảnh h-ởng khối l-ợng sản phẩm:
(1.200 1.000) x 10 x 50 = +100.000
ảnh h-ởng nhân tố mức tiêu hao vật liệu:
1.200 x (9,5 10) x 50 = -30.000
ảnh h-ởng đơn giá vật liệu:
1.200 x 9,5 x (55 50) = +57.000
Tổng cộng các nhân tố ảnh h-ởng:
100.000 30.000 + 57.000 = +127.000
1.2.4. Các ph-ơng pháp khác

a) Ph-ơng pháp phân tích tỷ lệ:
Ph-ơng pháp phân tích tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại l-ợng chỉ
tiêu này trong các quan hệ tỷ lệ với các đại l-ợng của chỉ tiêu khác và chẩn đoán trong
doanh nghiệp. Sự biến đổicác tỷ lệ này, cố nhiên là sự biến đổi của các đại l-ợng kinh tế
khác. Về nguyên tắc, ph-ơng pháp phân tích tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định đ-ợc các
ng-ỡng, các định mức chuẩn để so sánh. Trên cơ sở so sánh về tỷ lệ các chỉ tiêu kinh tế với

- 11 -


giá trị của các tỷ lệ định mức chuẩn có thể rút ra những kết luận về tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trong phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các tỷ lệ của những
chỉ tiêu kinh tế đ-ợc phân tích từ các nhóm đặc tr-ng phản ánh các nội dung cơ bản theo các
mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là các nhóm tỷ lệ về cơ
cấu các loại sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, nhóm tỷ lệ về lợi nhuận thu đ-ợc từ các
loại sản phẩm hàng hóa, nhóm tỷ lệ về chi phí theo khoản mục trong giá thành sản phẩm
hàng hóa, nhóm tỷ lệ về cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng thanh
toán, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời theo vốn sản xuất, nhóm tỷ lệ phản ánh tình hình rủi ro
tài chính của doanh nghiệp, nhóm tỷ lệ về chi phí bán hàng hoặc chi phí quản lý doanh
nghiệp,...
Trong mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm các nhóm tỷ lệ chi tiết hay riêng lẻ, từng bộ phận,
từng mặt, từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong mỗi tr-ờng hợp khác nhau, tuỳ theo mục tiêu phân tích có thể lựa chọn các nhóm chỉ
tiêu khác nhau phù hợp với mục đích phân tích cụ thể của từng doanh nghiệp, trong từng
thời kỳ.
b) Ph-ơng pháp chi tiết
Mọi kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thế chi tiết theo những h-ớng khác nhau.
Thông th-ờng trong phân tích, ph-ơng pháp chi tiết đ-ợc thực hiện theo những h-ớng sau:
Chi tiết theo các bộ phận hay yếu tố cấu thành chỉ tiêu: Mọi kết quả kinh doanh biểu

hiện trên các chỉ tiêu đều bao gồm nhiều bộ phận. Chi tiết các chỉ tiêu theo các bộ phận
cùng với sự biểu hiện về l-ợng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc đánh giá
chính xác kết quả đạt đ-ợc. Với ý nghĩa đó, ph-ơng pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành chỉ
tiêu đ-ợc sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong phân tích kết quả sản xuất nói chung, chỉ tiêu giá trị sản l-ợng (hay giá trị dịch
vụ trong xây lắp, trong vận tải, du lịch... ) th-ờng đ-ợc chi tiết theo các bộ phận có ý nghĩa
kinh tế khác nhau. Chẳng hạn: giá trị sản l-ợng công nghiệp cần đ-ợc chi tiết thành các bộ
phận: giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của doanh nghiệp, làm bằng nguyên vật
liệu của ng-ời đặt hàng, giá trị của dụng cụ tự chế, giá trị của sản phẩm làm dở... Trong xây
dựng tr-ớc hết cần chi tiết thành các phần xây và lắp đặt cấu kiện, sau đó trong phần xây cần
chi tiết các phần: đổ bê tông, xây t-ờng, công tác đất, công tác gỗ...
Trong phân tích giá thành, chỉ tiêu thành đơn vị sản phẩm hoặc mức phí th-ờng đ-ợc
chi tiết theo các khoản mục giá thành (phí).
Trong phân tích tiêu thụ, doanh số tiêu thụ (hay giá trị sản l-ợng hàng hóa thực hiện)
đ-ợc chi tiết theo doanh số từng mặt hàng nh- những bộ phận cấu thành doanh số...
Chi tiết theo thời gian: kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng là kết quả
của cả một quá trình: Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ
thực hiện quá trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định th-ờng không đồng đều. Chi tiết
- 12 -


theo thời gian sẽ giúp ích cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đ-ợc sát, đúng và tìm đ-ợc
các giải pháp thiết thực cho công việc kinh doanh. Tùy đặc tính của quá trình kinh doanh,
tùy nội dung kinh tế của chỉ tiêu phân tích và tùy mục đích phân tích khác nhau có thể lựa
chọn khoảng thời gian cần chi tiết khác nhau và chỉ tiêu khác nhau phải chi tiết.
Chi tiết theo địa điểm: kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do các bộ
phận, các phân x-ởng, đội, tổ sản xuất kinh doanh thực hiện. Bởi vậy, ph-ơng pháp này
th-ờng đ-ợc ứng dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh trong các tr-ờng hợp
sau:
Một là, đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ. Trong tr-ờng hợp

này, tùy chỉ tiêu khác nhau có thể chi tiết mức thực hiện khoán ở các đơn vị có nhiệm vụ nhnhau. Chẳng hạn, nếu khoản chi phí (riêng chi phí vật chất hoặc cả tiền l-ơng và chi phí
quản lý phân x-ởng...) thì chỉ tiêu cần chi tiết là mức hao phí (vật chất hoặc chi phí nói
chung) trên một đơn vị sản phẩm hoặc công việc; nếu áp dụng cách khoán gọn thì chỉ tiêu
chi tiết là mức lợi nhuận bình quân trên một đồng vốn hoặc một lao động...
Hai là, phát hiện các đơn vị tiên tiến hoặc lạc hậu trong việc thực hiện các mục tiêu
kinh doanh. Tùy theo mục tiêu đề ra có thể chọn các chỉ tiêu phù hợp về các mặt: năng suất,
chất l-ợng, giá thành...
Ba là, khai thác các khả năng tiềm tàng về sử dụng vật t-, lao động, tiền vốn, đất
đai... trong kinh doanh.
Trong thực tế, ngoài các ph-ơng pháp nêu trên ng-ời ta còn sử dụng các ph-ơng pháp
khác nh- là: ph-ơng pháp liên hệ cân đối, ph-ơng pháp đồ thị, ph-ơng pháp toán kinh tế,
ph-ơng pháp phân tổ Tùy theo mục đích yêu cầu và tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể
từng doanh nghiệp mà lựa chọn ph-ơng pháp phân tích cho phù hợp.
1.3. tổ chức phân tích HOạT ĐộNG KINH DOANH
1.3.1 Tổ chức công tác phân tích
Công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp th-ờng phụ thuộc
vào công tác tổ chức kinh doanh ở doanh nghiệp. Công tác tổ chức kinh doanh lại phụ thuộc
vào loại hình kinh doanh. Đặc điểm và điều kiện kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp không
giống nhau, do đó công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh cũng phải đặt ra nh- thế
nào để phù hợp với hình thức tổ chức kinh doanh.
Công tác phân tích hoạt động kinh doanh có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt
d-ới sự kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và làm tham m-u cho giám đốc. Theo hình
thức này thì quá trình phân tích đ-ợc thực hiện toàn bộ nội dung của hoạt động kinh doanh.
Kết quả phân tích sẽ cung cấp thông tin th-ờng xuyên cho lãnh đạo cấp cao. Trên cơ sở này
các thông tin thông qua phân tích đ-ợc truyền đạt từ trên xuống d-ới theo các kênh căn cứ
theo chức năng quản lý và quá trình đánh giá, kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh, chấn chỉnh

- 13 -



đối với từng bộ phận của doanh nghiệp cũng đ-ợc kèm theo từ ban giám đốc doanh nghiệp
tới các phòng ban.
Công tác phân tích hoạt động kinh doanh đ-ợc thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt
căn cứ theo các chức năng của quản lý nhằm cung cấp và thoả mãn thông tin cho các bộ
phận của quản lý đ-ợc phân quyền, trách nhiệm trong lĩnh vực kiểm tra, kiểm soát và ra
quyết định đối với chi phí, doanh thu trong phạm vi đ-ợc giao quyền đó. Cụ thể nh-:
Đối với các bộ phận đ-ợc phân quyền kiểm soát và ra quyết định về chi phí gọi là
trung tâm chi phí, trung tâm này sẽ tổ chức thực hiện phân tích về tình hình biến động chi
phí giữa thực hiện so với định mức (hoặc kế hoạch) nhằm phát hiện chênh lệch của từng yếu
tố chi phí, cả về mặt biến động l-ợng và giá, trên cơ sở đó tìm nguyên nhân và đề ra các giải
pháp. ứng với trung tâm trách nhiệm này th-ờng là các quản đốc phân x-ởng, tổ tr-ởng tổ
sản xuất hoặc là tr-ởng điểm kinh doanh l bộ phận trức tiếp điều hnh sn xuất kinh
doanh.
Đối với các bộ phận đ-ợc phân quyền kiểm soát và ra quyết định về doanh thu
th-ờng gọi là trung tâm kinh doanh. Trung tâm này th-ờng là các bộ phận kinh doanh riêng
biệt theo khu vực, địa điểm hay một số sản phẩm nhóm hàng nhất định, do đó họ có quyền
với các bộ phận cấp d-ới là trung tâm chi phí. ứng với trung tâm này th-ờng là tr-ởng bộ
phận kinh doanh hoặc là giám đốc kinh doanh ở từng doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty.
Trung tâm này sẽ tiến hành phân tích báo cáo thu nhập, đi xem xét và đánh giá mối quan hệ
chi phí - khối l-ợng - lợi nhuận làm cơ sở để đánh giá hòa vốn trong kinh doanh và việc
phân tích báo cáo bộ phận.
Đối với trung tâm đầu t- các nhà quản trị cấp cao nhất có quyền phụ trách toàn bộ
doanh nghiệp, họ chủ yếu quan tâm đến hiệu quả của vốn đầu t- ngắn hạn và dài hạn. Để
đáp ứng việc cung cấp và thoả mãn thông tin thì quá trình phân tích sẽ tiến hành phân tích
các báo cáo tài chính, phân tích để ra quyết định dài hạn v ngắn hạn
Tóm lại: Quá trình tổ chức công tác phân tích đ-ợc tiến hành tuỳ theo loại hình tổ
chức kinh doanh ở các doanh nghiệp.
Nhằm đáp ứng thoả mãn thông tin cung cấp cho quá trình lập kế hoạch, kiểm tra và ra
quyết định, công tác tổ chức phân tích phải làm sao thoả mãn đ-ợc cao nhất cho nhu cầu của
từng loại nhà quản trị khác nhau.

1.3.2. Phân loại công tác phân tích
* Căn cứ theo thời điểm hoạt động kinh doanh:
Căn cứ theo thời điểm của kinh doanh thì phân tích chia làm ba hình thức:
Phân tích tr-ớc khi kinh doanh
Phân tích trong khi kinh doanh
Phân tích sau khi kinh doanh
a) Phân tích tr-ớc khi kinh doanh:
- 14 -


Phân tích tr-ớc khi kinh doanh còn đ-ợc gọi là phân tích t-ơng lai, nhằm dự báo, dự
đoán cho các mục tiêu có thể đạt đ-ợc trong t-ơng lai. Phân tích t-ơng lai đ-ợc sử dụng
nhiều và thích hợp với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng. Bởi vì trong cơ chế thị
tr-ờng toàn bộ các yếu tố đầu vào cũng nh- các yếu tố đầu ra của doanh nghiệp đều phải tự
tính toán, nên họ phải sử dụng các ph-ơng pháp phân tích t-ơng lai để nhận thức đ-ợc tình
hình biến động của thị tr-ờng, từ đó làm cơ sở để đề ra các mục tiêu kế hoạch.
b) Phân tích trong quá trình kinh doanh:
Phân tích trong quá trình kinh doanh, còn đ-ợc gọi là phân tích hiện tại (hay tác
nghiệp), là quá trình phân tích cùng với quá trình kinh doanh. Hình thức này thích hợp cho
chức năng kiểm tra th-ờng xuyên, nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh những sai lệch giữa kết quả
thực hiện so với mục tiêu đề ra.
c) Phân tích sau quá trình kinh doanh:
Phân tích sau quá trình kinh doanh, còn gọi là quá trình phân tích quá khứ. Quá trình
phân tích này nhằm định kỳ đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch đặt ra và xác định rõ
những nguyên nhân ảnh h-ởng đến kết quả đó.
* Căn cứ theo nội dung phân tích:
a) Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (phân tích toàn bộ)
Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng kết tất cả những gì về phân tích kinh tế và
đ-a ra một số chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, nhằm làm rõ các mặt của kết quả kinh doanh trong mối quan hệ và tác động ảnh

h-ởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Ví dụ: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả của khối l-ợng và chất l-ợng sản xuất
kinh doanh; Phân tích các chỉ tiêu phản ánh kết quả doanh thu và lợi tức; Phân tích các chỉ
tiêu phản ánh kết quả hoạt động tài chính...
b) Phân tích chuyên đề (hoặc bộ phận)
Phân tích chuyên đề hay phân tích bộ phận là việc tập trung phân tích một số nhân tố
của quá trình kinh doanh tác động ảnh h-ởng đến chỉ tiêu tổng hợp. Ví dụ nh- các yếu tố về
tình hình sử dụng lao động, sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất hoặc tình hình sử dụng
vốn... Phân tích chuyên đề cũng có thể là phân tích một mặt, một phạm vi nào đó trong quá
trình hoạt động kinh doanh. Ví dụ nh- ở bộ phận quản lý sản xuất, ở cửa hàng hoặc một bộ
phận theo chức năng quản lý nào đó, nhằm đánh giá tình hình thực hiện chức năng quản lý ở
bộ phận đó.
Tóm lại, việc đặt ra nội dung phân tích phải căn cứ vào yêu cầu, mục tiêu của quá
trình quản lý sản xuất kinh doanh đề ra. Vì vậy cần xác định rõ mục tiêu phân tích để lựa
chọn thích hợp các loại hình phân tích có hiệu quả thiết thực nhất.
câu hỏi ôn tập

- 15 -


1.1. Trình bày khái niệm, đối t-ợng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh?
1.2. Trình bày tác dụng của phân tích hoạt động kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh
nghiệp?
1.3. Trình bày nội dung của ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thay thế liên hoàn và
ph-ơng pháp tính số chênh lệch. Cho ví dụ minh họa?
1.4. Phân loại công tác phân tích? Nêu đặc điểm cụ thể của từng loại hình phân tích?
1.5. Trình bày những nội dung cơ bản của tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh ở doanh
nghiệp.

- 16 -



Ch-ơng 2
Phân tích tình hình sản xuất
2.1. Phân tích TìNH HìNH sản xuất về mặt khối l-ợng
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, mọi doanh nghiệp đều h-ớng đến mục tiêu đạt lợi
ích tối đa cho mình và cho xã hội. Muốn đ-ợc nh- vậy tr-ớc tiên phải đạt đ-ợc những kết
quả cụ thể trong sản xuất kinh doanh. Kết quả đầu tiên phải tính đến là kết quả trong việc
sản xuất ra sản phẩm. Phân tích kết quả sản xuất mà cụ thể là đi nghiên cứu các chỉ tiêu
phản ánh kết quả sản xuất về mặt khối l-ợng và chất l-ợng có một ý nghĩa quan trọng vì nó
cho thấy trình độ lực l-ợng sản xuất không những của riêng doanh nghiệp, mà còn cả địa
ph-ơng, khu vực và cả n-ớc.
Đánh giá khái quát quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đánh giá thực trạng và triển vọng của từng doanh nghiệp ngành, địa ph-ơng và toàn
bộ nền kinh tế quốc dân trên một số mặt sau:
Đánh giá nhằm xem xét sự tăng tr-ởng hay suy giảm
Nghiên cứu sức sản xuất, quy mô, kết cấu của từng ngành, doanh nghiệp so với
nền kinh tế quốc dân.
Nghiên cứu kết cấu và so sánh về trình độ, quy mô phát triển sản xuất đối với các
n-ớc, khu vực và thế giới.
2.1.1. Chỉ tiêu phản ánh
Th-ờng khi đánh giá kết quả hoạt động chung ng-ời ta sử dụng th-ớc đo giá trị (bằng
tiền) để biểu hiện khối l-ợng sản xuất, đ-ợc gọi là giá trị sản l-ợng sản xuất phản ánh qua 3
chỉ tiêu sau:
a) Giá trị tổng sản l-ợng: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp hữu ích của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định (th-ờng là 1 năm).
b) Giá trị sản l-ợng hàng hoá sản xuất: là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của khối
l-ợng sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoàn thành, có thể tiêu thụ trên thị tr-ờng.
c) Giá trị sản l-ợng hàng hoá tiêu thụ: là chỉ tiêu giá trị sản l-ợng hàng hóa mà

doanh nghiệp đã tiêu thụ đ-ợc trên thị tr-ờng.
Các yếu tố cấu thành trong chỉ tiêu Giá trị tổng sản l-ợng (Giá trị sản xuất) của các
ngành sản xuất công nghiệp cụ thể gồm:
Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm
Thành phẩm đạt tiêu chuẩn quy cách đã nhập kho, không phân biệt thành phẩm đó
sản xuất từ nguyên vật liệu của doanh nghiệp hay nguyên vật liệu của khách hàng đ-a đến

- 17 -


gia công. Đây là yếu tố quan trọng thể hiện chức năng nhiệm vụ chính của sản xuất và
chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất.
Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài
Công việc có tính chất công nghiệp là một hình thái của sản phẩm công nghiệp, nó
biểu hiện ở việc khôi phục lại hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng chứ không làm thay đổi giá
trị sử dụng ban đầu của sản phẩm.
Công việc có tính chất công nghiệp không sản xuất ra sản phẩm mới mà chỉ làm tăng
thêm giá trị sử dụng của sản phẩm. Do đó chỉ đ-ợc tính vào giá trị sản xuất phần giá trị của
bản thân công việc có tính chất công việc, không đ-ợc tính giá trị ban đầu của sản phẩm.
Giá trị này đ-ợc tính dựa vào khối l-ợng công việc hoặc sản phẩm của công việc và đơn giá
cố định của khối l-ợng công việc trên.
Yếu tố 3: Giá trị của phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi
Yếu tố này bao gồm:
Giá trị của những phụ phẩm (hay còn gọi là sản phẩm song song) đ-ợc tạo ra cùng
với sản phẩm chính trong quá trình sản xuất.
Giá trị của những thứ phẩm: là những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn quy cách phẩm
chất và không đ-ợc nhập kho thành phẩm (tr-ờng hợp là sản phẩm thứ phẩm nh-ng vẫn
đ-ợc nhập kho và tiêu thụ nh- thành phẩm chỉ khác là giá bán thấp hơn, thì không đ-ợc tính
vào yếu tố này, mà tính vào yếu tố 1 giá trị thnh phẩm).
Giá trị của những phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất tạo ra.

Vì tất cả các loại sản phẩm ở yếu tố 3 không phải là mục đích trực tiếp của sản xuất,
mà chỉ là những sản phẩm thu hồi trong quá trình sản xuất tạo ra. Bởi vậy quy định chỉ đ-ợc
tính những sản phẩm thực tế đã tiêu thụ và thu đ-ợc tiền.
Yếu tố 4: Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản
phẩm dở dang
Yếu tố này tính trên cơ sở số d- cuối kỳ trừ (-) số d- đầu kỳ của chi phí sản xuất dở
dang trên ti khon kế toán giá thnh sn xuất để tính đổi về giá cố định theo hướng dẫn.
Trong thực tế ở phần lớn các ngành, yếu tố 4 chiếm tỷ trọng không đáng kể trong chỉ
tiêu giá trị sản xuất.
Yếu tố 5: Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc, TSCĐ
Yếu tố này chỉ phát sinh khi máy móc thiết bị của dây chuyền sản xuất trong doanh
nghiệp không sử dụng mà cho bên ngoài thuê. Yếu tố này chỉ đ-ợc đánh giá là có biểu hiện
tốt khi yếu tố giá trị thành phẩm của doanh nghiệp trong kỳ đã đ-ợc hoàn thành.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ:
Giá trị sản xuất = Doanh thu kinh doanh dịch vụ
Đối với doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ:
Giá trị sản xuất = Doanh thu kinh doanh Chi phí hoạt động
- 18 -


2.1.2 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất
Khi phân tích kết quả sản xuất tr-ớc tiên đánh giá khối l-ợng quy mô của sản xuất và
dựa vào chỉ tiêu chủ yếu phản ánh lên kết quả sản xuất là giá trị sản xuất.
Khi phân tích có thể sử dụng ph-ơng pháp so sánh, chi tiết theo các yếu tố cấu thành
và trong mối quan hệ với các chỉ tiêu yếu tố khác.
Ví dụ: Tài liệu kết quả sản xuất năm 2006 tại một doanh nghiệp nh- sau:
Đơn vị: tr.đ
Yếu tố cấu thành

Kế


Thực

hoạch

hiện

Chênh lệch
Số tiền

%

I. Giá trị tổng sản l-ợng

22.380

22.802

+422

+1,88

1. Thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho

19.280

19.172

-108


-0,56

200

220

+20

+10

1.400

1.410

+10

+0,71

500

800

+300

+60

1.000

1.200


+200

+20

15.650

16.200

+550

+3,58

2. Công việc có t/chất CN làm cho bên ngoài
3. Bán thành phẩm, PL, PP, PP thu hồi
4. Giá trị chênh lệch sản phẩm dở dang
5. Giá trị cho thuê máy móc, TCSĐ
II. Tổng chi phí sản xuất

Sử dụng ph-ơng pháp so sánh khi phân tích:
So sánh kỳ TH với kỳ KH để đánh giá tình hình thực hiện theo định h-ớng kế hoạch.
So sánh giữa các kỳ (năm) để đánh giá sự biến động về quy mô sản xuất.
So sánh giữa nhiều kỳ (năm) liên tục để đánh giá xu h-ớng phát triển của quy mô sản
xuất.
So sánh giữa các bộ phận khác nhau có quan hệ t-ơng đối độc lập trong cùng doanh
nghiệp để đánh giá quy mô hoạt động của từng bộ phận.
Khi so sánh th-ờng xác định mức chênh lệch tuyệt đối, t-ơng đối hay tỷ lệ % thực
hiện kỳ này so với kỳ khác.
Nếu gọi:
Q0 :giá trị sản xuất kỳ gốc
Q1: giá trị sản xuất kỳ thực tế

Ta sẽ có:
Mức chênh lệch tuyệt đối:

Q Q1 Q0
Trong ví dụ:

Q 22.802 22.380 422

Điều này chứng tỏ giá trị sản xuất của doanh nghiệp thực tế v-ợt xa so với kế hoạch
dự kiến đặt ra là 422 tr.đ. Tuy nhiên để đánh giá hiện t-ợng này đã tốt hay ch-a phải phân
tích trong mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành cũng nh- trong mối quan hệ với tổng chi
- 19 -


phí đầu t- cho sản xuất. Có thể sử dụng cách xác định mức chênh lệch tuyệt đối này theo
từng yếu tố cấu thành nên giá trị sản xuất.
Bằng cách xác định mức chênh lệch tuyệt đối qua nhiều kỳ (năm) có thể đánh giá quy
mô phát triển của sản xuất doanh nghiệp, tìm ra những thời kỳ quy mô phát triển mạnh hoặc
không phát triển so với kỳ tr-ớc. Trong so sánh có thế sử dụng 2 cách:
So sánh quy mô kỳ sau so với kỳ tr-ớc để đánh giá mức độ phát triển liên hoàn.
So sánh các kỳ (năm) sau so với kỳ (năm) gốc ổn định là thời kỳ đánh dấu sự ra đời
hay b-ớc ngoặt kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá mức độ phát triển của DN.
Mức chênh lệch t-ơng đối:
% chênh lệch =

Q1 Q 0
Q
x100
x100
Q0

Q0

Trong ví dụ:
% chênh lệch =

422
x100 1,88%
22.380

% chênh lệch nói lên mức v-ợt (không đạt) cao hay thấp cũng nói lên mức tăng
tr-ởng nhanh hay chậm. Điều này càng có ý nghĩa khi chúng ta phân tích chỉ tiêu qua nhiều
thời kỳ khác nhau cũng nh- theo từng yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản xuất.
Tỷ lệ % thực hiện:
Tỷ lệ % thực hiện =

Q1
x100
Q0

Trong ví dụ:
Tỷ lệ % thực hiện =

22.802
x100 101,88%
22.380

Điều này cho ta thấy thực hiện đạt 101,88% và v-ợt so với dự kiến đặt ra là 1,88%.
Đánh giá kết quả sản xuất theo tỷ lệ % thực hiện cho chúng ta biết việc hoàn thành kế
hoạch, dự án, định mức đặt ra nh- thế nào. Cách phân tích này đặc biệt có ý nghĩa khi đánh
giá tốc độ tăng tr-ởng của sản xuất qua nhiều kỳ (năm) liên tục. Ví dụ chúng ta có thể xét sự

phát triển của sản xuất qua 5 - 10 kỳ (năm) khác nhau. Thông qua việc xác định chỉ tiêu tốc
độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn đánh giá đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng sản
xuất của doanh nghiệp, tìm ra những thời kỳ phát triển mạnh, thời kỳ chậm phát triển hoặc
suy thoái có liên hệ với chu kỳ sống của sản phẩm, sự thay đổi mặt hàng kinh doanh, sự
biến đổi các yếu tố cấu thành để rút ra những bài học kinh nghiệm cho định h-ớng phát triển
trong thời gian tới.
Để việc so sánh đánh giá chính xác cần loại trừ yếu tố giá khi phân tích hay nói cách
khác các chỉ tiêu tính toán ở thời kỳ sau theo giá kỳ gốc (kỳ tr-ớc) hoặc tất cả các yếu tố đều
tính theo giá cố định.
Phân tích kết quả sản xuất có liên hệ với chi phí:
- 20 -


Việc đánh giá kết quả sản xuất theo ph-ơng pháp so sánh đơn giản nh- trên ch-a cho
phép đánh giá chính xác kết quả sản xuất. Vì vậy, khi so sánh cần liên hệ với chi phí sản
xuất mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ (hoặc chi phí đầu t- sản xuất). Khi phân tích so với kỳ
gốc đ-ợc điều chỉnh theo h-ớng quy mô của chi phí sản xuất (quy mô của giá trị đầu t-) kỳ
thực hiện sẽ thay đ-ợc sự biến động t-ơng đối giữa các kỳ phân tích, cho phép đánh giá
chính xác hơn quy mô sản xuất đạt đ-ợc.
Kết quả sản xuất kỳ gốc điều chỉnh theo quy mô chi phí sản xuất kỳ thực tế đ-ợc xác
định bằng cách lấy chỉ tiêu giá trị sản xuất kỳ gốc nhân với th-ơng số giữa chi phí sản xuất
thực tế với chi phí sản xuất kỳ gốc.
Gọi Q0 : giá trị sản xuất
Tcp0 : chi phí sản xuất kỳ gốc
Tcp1 : chi phí sản xuất kỳ thực tế

Q0đ/c Tcp1 = Q0 x

Tcp1
Tcpo


22.380x

16.200
23.167
15.650

Ta phân tích theo số tuyệt đối và số t-ơng đối:
Phân tích theo số tuyệt đối xác định mức biến động của kết quả sản xuất sau khi
điều chỉnh:

Qđ/c = Q1 Q0đ/c Tcp1
= Q1 Q 0 x

Tcp1
Tcp 0

22.802 23.167 365
Sau khi xác định mức biến động của kết quả sản xuất có liên hệ với chi phí đạt đ-ợc 365 tr.đ hoàn toàn khác với kết quả phân tích ở trên là +422 tr.đ chứng tỏ tốc độ tăng chi phí
sản xuất nhanh hơn tốc độ tăng kết quả sản xuất. Trong điều kiện nh- mục tiêu kế hoạch đặt
ra doanh nghiệp đầu t- 15.650 tr.đ chi phí thì giá trị sản xuất đạt đ-ợc 22.380 tr.đ. trong thực
tế doanh nghiệp đã đầu t- 16.200 tr.đ chi phí thì kết quả sản xuất nh- dự kiến phải đạt là
23.167 tr.đ, nh-ng chỉ đạt đ-ợc 22.802 tr.đ, giảm so với mục tiêu đặt ra là 365 tr.đ, chứng tỏ
doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch về giá trị sản xuất nh-ng hiệu quả không cao và % kế
hoạch có liên hệ với chi phí là thấp.
Phân tích theo số t-ơng đối: xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch liên hệ chi phí:
Tỷ lệ % thực hiện
có liên quan đến chi phí

Q1

= Q0 x Tcp1/ Tcp0

- 21 -

x 100




22.802
x100 98, 425%
23.167

Xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch có liên quan với chi phí đầu t- cho sản xuất
không đạt nh- dự kiến đặt ra (chỉ đạt 98,425%) và thấp hơn so với cách đánh giá ở phần trên
(đạt 101,88%). Trong điều kiện sản xuất bình th-ờng nếu giá trị sản xuất đạt 22.802 tr.đ
trong thực tế chỉ cần đầu t- chi phí sản xuất 1 số l-ợng tiền hợp lý là 15.946 tr.đ ((22.802 x
15.650) : 22.380) ít hơn chi phí thực tế đã bỏ ra là 254 tr.đ (15.946 16.200). Điều này
cũng chứng tỏ chi phí đầu t- cho 1 triệu đồng sản xuất thực tế so với kế hoạch đã tăng.
Chi phí bình quân cho
=
1 tr.đ GTSX KH
Chi phí bình quân
=
cho 1 tr.đ GTSX TH

15.650.000 ng.đ
22.380 tr.đ
16.000.000 ng.đ
22.802 tr.đ


= 699,3 ng.đ

= 710,5 ng.đ

Nh- vậy chi phí để sản xuất ra 1 tr.đ giá trị sản l-ợng thực tế cao hơn kế hoạch là
11.200 (710.500đ 699.30đ) và hiệu quả thực tế thấp hơn so với kế hoạch, chứng tỏ chất
l-ợng quản lý chi phí, điều hành chỉ đạo sản xuất cần thiết phải đ-ợc xem xét lại để đạt đ-ợc
kết quả nh- mong muốn.
Sau khi so sánh tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu, cần đi sâu phân tích
tình hình biến động của từng yếu tố cấu thành chỉ tiêu giá trị sản xuất.
Phân tích kết quả sản xuất theo yếu tố cấu thành:
Phân tích các yếu tố cấu thành chỉ tiêu giá trị sản xuất giúp chúng ta xác định sự biến
động của từng yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu và tìm đ-ợc nguyên nhân cụ thể của sự biến
động chung do từng yếu tố cấu thành.
Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho
Đây là bộ phận chủ yếu nhất của chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất thể hiện nhiệm vụ chủ
yếu của doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng cao nhất (86,15% kế hoạch và 84% thực hiện). Yếu
tố này giảm 0,56% so với kế hoạch, t-ơng ứng 108 tr.đ. Việc giảm khối l-ợng nhiệm vụ
chính của doanh nghiệp cần xem xét laị vì có thể ảnh h-ởng đến nhiệm vụ đ-ợc giao, đến
hợp đồng thức hiện với khách hng Có thể nguyên nhân nm ngay trong việc thực hiện các
yếu tố khác của chỉ tiêu này. Khi phân tích các yếu tố khác sẽ làm rõ nguyên nhân không
thực hiện đ-ợc của yếu tố thành phẩm nhập kho. Tuy rằng giá trị sản l-ợng thực tế tăng 422
tr.đ so với kế hoạch nh-ng việc thực hiện bộ phận quan trọng này của chỉ tiêu phản ánh lên
công tác quản lý và điề hành sản xuất ch-a thật tốt.
Yếu tố 2+5 : Giá trị sản xuất làm cho bên ngoài
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài tăng so với kế hoạch đặt
ra là 10% t-ơng ứng 20 triệu đồng.
Giá trị cho thuê máy móc, TSCĐ cũng tăng lên 20% t-ơng ứng 200 tr.đ.
- 22 -



Việc tăng các yếu tố 2+5 nhằm tận dụng hết năng lực sản xuất của doanh nghiệp là
việc làm tốt, tạo điều kiện tăng giá trị sản l-ợng và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Tuy
nhiên do phải tăng thêm khối l-ợng làm việc cho bên ngoài và cho thuê máy móc mà ảnh
h-ởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính là không tốt. Đây có thể là nguyên nhân làm giảm
giá trị thành phẩm đạt tiêu chuẩn nhập kho nh- đã phân tích ở trên thì doanh nghiệp cần xem
xét lại trong việc điều hành sản xuất của mình.
Yếu tố 3: Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm ở các doanh nghiệp không
sử dụng lại đ-ợc trên dây chuyền sản xuất cần thiết phải đ-ợc đem tiêu thụ ngay để giải
phóng mặt bằng, giải phóng vốn. Trong ví dụ các yếu tố này tăng lên không đáng kể. Muốn
biết đây là hiện t-ợng tốt hay không cần so sánh với số bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm,
phụ phẩm hiện có của doanh nghiệp để xác định tỷ lệ % tiêu thụ đ-ợc.
Yếu tố 4: Chênh lệch giữa cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị bán thành phẩm, sản phẩm dở
dang tăng 60% t-ơng ứng 300 tr.đ. Giá trị sản xuất dở dang trên dây chuyền sản xuất tăng là
do những nguyên nhân khác nhau nh-:
Quy mô sản xuất tăng
Sản phẩm sản xuất có chu kỳ dài
Không đủ lao động và thiết bị gia công, biến sản phẩm dở dang thành thành phẩm
Điều hành tác nghiệp ch-a tốt.
2.1.3. Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng
Đối với những doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng không ổn định, có thể linh
hoạt thay đổi cho phù hợp với thị tr-ờng thì phân tích l-u ý đến chu kỳ sống của sản phẩm.
Đối với những doanh nghiệp sản xuất mặt hàng ổn định, quan trọng, chiến l-ợc, việc
phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng là phải đánh giá cho đ-ợc việc thực hiện kế hoạch
mặt hàng nh- thế nào. Những DN sản xuất mặt hàng theo chỉ tiêu pháp lệnh hay theo đơn
đặt hàng ca Nh nước củng như nhửng DN sản xuất theo kế hoạch kinh doanh của mình
thì việc đảm bảo, tuân thủ các mặt hàng sản xuất đòi hỏi phải rất nghiêm ngặt.
Để đánh giá tình hình sản xuất mặt hàng của doanh nghiệp có thể trực tiếp dùng
th-ớc đo hiện vật để so sánh thực tế đã sản xuất của từng loại với số l-ợng của kế hoạch.

Tuy nhiên, để có thể so sánh đ-ợc tình hình sản xuất mặt hàng giữa các thời kỳ và
giữa các doanh nghiệp khác nhau, nhất thiết phải sử dụng th-ớc đo giá trị và tính ra tỷ lệ %
hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng. Do giá trị sử dụng của các loại sản phẩm khác nhau
nên khi tính tỷ lệ này không đ-ợc lấy phần v-ợt của sản phẩm này bù cho phần hụt của sản
phẩm khác. Công thức tính:
Tỷ lệ % hoàn thành
KH theo mặt hàng

=

Số đ-ợc coi là hoàn thành KH theo mặt hàng
Số kế hoạch

Ví dụ: Dựa vào số liệu sản xuất mặt hàng của một doanh nghiệp trong năm:
- 23 -


Sản
phẩm

Sản l-ợng
KH

A
B
C
Tổng

TH


Giá
đơn vị
(1000đ)

2.000 2.400
1.000 1.300
1.800 1.500

Giá trị
sản l-ợng
(tr.đ)
KH

100
60
40

TH

200
60
72
332

240
78
60
378

Số đ-ợc coi là

% thực
hoàn thành KH
hiện kế
mặt hàng
hoạch về
sản
Hiện vật Giá trị
l-ợng
(cái)
(tr.đ)
120,00
2.000
200
130,00
1.000
60
83,00
1.500
60
113,85
320

Nếu sử dụng th-ớc đo hiện vật:
2400
x 100
Sản phẩm A đạt 120%
2000


1300

x 100
Sản phẩm B đạt 130%
1000


1500
x 100
Sản phẩm C đạt 83%
1800


Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp trên không hoàn thành kế hoạch mặt hàng, trong khi
2 sản phẩm A, B đều hoàn thành v-ợt mức thì sản phẩm C chỉ đạt 83%.
Nếu chỉ xét việc hoàn thành kế hoạch về mặt số l-ợng thì chúng ta thấy doanh nghiệp hoàn

320.000.000

x 100 = 96%
thành v-ợt mức kế hoạch 113,85%
332.000.000

Khi phân tích cần l-u ý đến kết cấu mặt hàng sản xuất: khi nói đến kết cấu mặt
hàng là nói đến trong sản xuất có những mặt hàng nào và mỗi mặt hàng chiểm tỷ lệ bao
nhiêu phần trăm trong tổng số. Vì giá trị của mỗi mặt hàng khác nhau nên khi thay đổi kết
cấu mặt hàng cũng làm cho giá trị sản xuất thay đổi theo. Vì vậy, khi phân tích mặt hàng cần
phải phân tích việc thực hiện mặt hàng cả về kết cấu.
2.1.4. Phân tích tính đồng bộ trong sản xuất
Tính đồng bộ các loại sản phẩm trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhiều khi đòi
hỏi tính đồng bộ giữa các loại sản phẩm, đặc biệt các sản phẩm có kích th-ớc khác nhau, ví
dú như: giy dép, nồi soong, vòng bi, quần áo may sẵn Khi sn xuất phi chũ ỹ đến tính

đồng bộ giữa chúng để đảm bảo tiêu thụ nhanh chóng.
Ví dụ: Một doanh nghiệp A sản xuất ra mặt hàng giày dép để xuất khẩu. Khách hàng
đòi hỏi khi đóng công-ten-nơ để xuất khẩu phải đảm bảo một tỷ lệ t-ơng ứng sau đây: Trong
một công-ten-nơ có 7.000 đôi giày phải đảm bảo:
Cỡ giày: 38 500 đôi
40 1500 đôi
42 2000 đôi
44 2500 đôi
46 500 đôi
- 24 -


Nếu trong sản xuất tỷ lệ kia không đảm bảo đ-ợc thì sẽ xảy ra có những cỡ giày thiếu
không đóng đủ số l-ợng cho khách hàng làm mất uy tín hay có thể không thực hiện đ-ợc
hợp đồng, có những cỡ giày thừa khó xuất khẩu hoặc tiêu thụ trên thị tr-ờng nội địa làm cho
vốn bị ứ đọng, hiệu quả kinh doanh bị ảnh h-ởng. Hệ số đồng bộ của sản phẩm đ-ợc xác
định căn cứ vào loại sản phẩm nào đạt tỷ lệ thấp nhất và đó cũng chính là hệ số trong tiêu
thụ sản phẩm đồng bộ.
Tính đồng bộ giữa các loại chi tiết sản phẩm trong sản xuất đòi hỏi một sự đảm bảo
và tuân thủ rất nghiêm ngặt. Đối với các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất theo kiểu lắp
ráp, sản phẩm bao gồm nhiều bộ phận, chi tiết, cụm chi tiết đ-ợc sản xuất tách rời nhiều
phân x-ởng và cuối cùng lắp ráp thành thành phẩm thì việc sản xuất đ-ợc coi là đồng bộ
(trọn bộ) khi tất cả các bộ phận, chi tiết đ-ợc sản xuất đúng kế hoạch về số l-ợng và yêu cầu
kỹ thuật. Nếu sản xuất không đồng bộ sẽ làm tăng khối l-ợng sản phẩm dở dang, gây ứ đọng
vốn và doanh nghiệp sẽ không hoàn thành sản xuất mặt hàng. Bởi vậy, cần thiết th-ờng
xuyên phân tích tính đồng bộ của sản xuất.
2.1.5. Phân tích tính đều đặn trong sản xuất
Để phân tích tính đều đặn của sản xuất phải chia thời gian ra từng kỳ ngắn
khoảng 5 - 10 ngày, rồi căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch sản l-ợng của từng kỳ tính
ra hệ số đều đặn của sản xuất hàng tháng, hàng quý, hàng năm làm cơ sở để đánh giá.


Hệ số đều đặn
=
của sản xuất



giá trị SLTT của
giá trị SLKH những
những tuần kỳ
+ tuần kỳ hoàn
không hoàn thành KH
thành kế hoạch
Tổng giá trị sản l-ợng kế hoach

Khi phân tích phải l-u ý:
Căn cứ vào hệ số đều đặn của sản xuất để đánh giá tính chất đều đặn của sản xuất
từng tháng, quý, năm của xí nghiệp.
Sau đó cần đi sâu tìm ra nguyên nhân ảnh h-ởng đến tính đều đặn của sản xuất nh-:
nguồn năng lực sản xuất không đảm bảo đúng kế hoạch, sự chỉ đạo thực hiện kế hoạch
không chặt chẽ...
Ví dụ: Căn cứ vào tài liệu sau phân tích tính chất đều đặn của sản xuất trong tháng 1.
Kỳ 1 (1-10)
Tháng

Tháng 1

KH

500


TT

450

Kỳ 2 (11-20)

%

KH

TT

%

Kỳ 3 (21-31)
KH

TT

%

hoàn

hoàn

hoàn

thành


thành

thành

KH

KH

KH

90

600

Hệ số đều đặn của sản xuất:
- 25 -

500

83

700

900

128,5


×