Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIÁO ÁN HH 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 36-43)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.74 KB, 14 trang )

I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hiểu cách viết phương trình đường tròn .
2.Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R.Xác đònh được tâm
và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn .
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm ( tiếp
tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
3.Thái độ:
Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : + Giáo án , thước kẻ , phấn màu .
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề , kết hợp hoạt động
nhóm .
- Học sinh ôn lại kiến thức về đường tròn đã biết .
IV. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Cho M(x ; y ) , I( a ; b ) . Tính IM = ? Biết IM = 5 ,hãy xác đònh tập hợp điểm M ?
3.Bài mới :
Tiết36
Ngày soạn:20/04/2008
Ngày dạy: 22/04/2008
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN
63
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1:
Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho
trước
- Vẽ hình 3.16 lên bảng và yêu cầu học sinh xác đònh


điều kiện để điểm M(x;y) ∈ (C): tâm I(a;b) , bán kính R
.
- Phát vấn học sinh viết phương trình đường tròn đi qua
gốc toạ độ và có bán kính là R .
- Phát vấn học sinh giải quyết hoạt động 1 trong sách
giáo khoa .
Họat động 2: Nắm được dạng 2 của phương trình
đường tròn .
- Phát vấn học sinh nêu điều kiện để phương trình :
x
2
+ y
2
– 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường
tròn ? nếu đó là phương trình của đường tròn thì tìm tâm
và bk của đường tròn ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận để giải quyết hoạt động
2 trong sách giáo khoa và phát vấn học sinh nêu kết
quả .
Gọi học sinh lên bảng giải bài tập
a) Viết phương trình đường tròn tâm I(2; 3) và bán
kính R = 3
b) Viết phương trình đường tròn đường kính AB với
A(2; 3); B( 4; 1)
c) Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương
trình
x
2
+ y
2

+ 4x – 2y - 4 = 0
Họat động 3
Nắm và viết được phương trình tiếp tuyến của đường
tròn tại 1 điểm nằm trên đường tròn .
- Nêu đề bài : Cho đường tròn (C) có tâm I(a;b) và
bán kính là R. Nêu phương trình tiếp tuyến của đường
tròn tại điểm M
0
(x
0
;y
0
).
- Xem hình vẽ ,sách giáo khoa và thảo
luận để tìm được điều kiện của M(x;y) .
 Đònh nghóa phương trình đường tròn .
(x – a)
2
+(y – b)
2
= R
2
- Nêu được phương trình đường tròn có
tâm là gốc toạ độ và có bán kính là R .
x
2
+y
2
= R
2

- Thảo luận để giải quyết hoạt động 1
trong sách giáo khoa .
- Phân tích phương trình đường tròn
đã cho về dạng : ax
2
+ by
2
+ cx + dy +
z = 0 .
Và trả lời các câu hỏi của giáo viên :
Điều kiện : a
2
+ b
2
– c > 0
I ( a ; b ) , R =
2 2
a b c+ −
- Thảo luận để giải quyết hoạt động 2
trong sách giáo khoa .
Hs làm,
a)(x + 2)
2
+ (y – 3)
2
= 9
b)I (3;2); R =
1
2
AB =

2
PT đường tròn:( x- 3)
2
+ (y- 2)
2
= 2
c)Kết quả I(-2; 1); R = 3.
- Xem sách giáo khoa và nêu được kết
quả :
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
tại điểm M
0
(x
0
;y
0
) :
( x
0
– a)(x-x
0
) + (y
0
– b)(y – y
0
) = 0
- Nghiên cứu và thảo luận ví dụ trong
sách giáo khoa .
Xung phong lên bảng giải bài lại ví
dụ .

64
4.Củng cố bài – luyện tập:
- Cách viết phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính .
- Xác đònh tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn .
- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm .
5. Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 1,2,6/84
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Hiểu cách viết phương trình đường tròn .
2.Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R.Xác đònh được tâm
và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn .
- Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm ( tiếp
tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
3.Thái độ:
Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : + Giáo án , thước kẻ , phấn màu .
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề , kết hợp hoạt động
nhóm .
- Học sinh ôn lại kiến thức về đường tròn đã biết .
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình của đường tròn . Tìm tâm
và bán kính ( nếu có ) :
a) x
2
+y

2
– 6x + 8y + 100 = 0 .
b) x
2
+y
2
+ 4x – 6y – 12 = 0 .
3.Bài mới :
Tiết37
Ngày soạn:22/04/2008
Ngày dạy: 24/04/2008
LUYỆN TẬP
65
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Họat động 1: Giải bài tập 2a/83
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập .
Nhận xét,đánh giá ,sửa chữa những sai lầm và cho
điểm học sinh.
Họat động 2: Giải bài tập 1/83
- Phát vấn học sinh nêu đáp án của bài tập
1/83,2b_c/84.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Họat động 3: Giải bài tập 2b,c/83,bài tập 3a/84
- Phát vấn học sinh nêu hướng giải .
Trình bày tóm tắt bài giải lên bảng
Họat động 4: Giải bài tập 4/84
- Yêu cầu học sinh thảo luận để giải bài tập .
- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày bài giải .
- Nhận xét,đánh giá và cho điểm học sinh theo
nhóm .

Gọi
( )
ε
:
( ) ( )
− + − =
2 2
2
x a y b R

( )
ε
tiếp xúc với 0x và 0y ⇔
a
=
b
= R .


TH
1
: a = b .

( )
ε
: ( x – a )
2
+ ( y - a )
2
= R

2

M (2 ;1)


( )
ε
: ( 2 – a)
2
+ ( 1 - a )
2
= a
2

⇔ a
2
– 6a + 5 = 0 ⇔
1
5
a
a
=


=



TH
2

: a = -b .

( )
ε
: ( x –a)
2
+ ( y + a)
2
= a
2

M ( 2 ; 1)


( )
ε
: (2 – a )
2
+ ( 1 + a)
2
=
a
2
⇔ a
2
– 2a + 5 = 0 :
phương trình vô nghiệm .
Có hai đường tròn thoả đề bài :

( )

1
ε
: ( x – 1)
2
+ ( y – 1 )
2
= 1

( )
2
ε
: ( x -5 )
2
+ (y -5 )
2
= 25
- Học sinh được gọi lên bảng giải quyết
bài tập ( 2 học sinh ).
- Học sinh dưới lớp nhận xét,đánh giá
bài làm của bạn .
- Thảo luận và nêu đáp án bài tập .
a) Tâm I(1;1) ,bán kính R = 2
b) Tâm I(-
1
2
;
1
4
) ,bán kính R = 1
c) Tâm I(2;-3) và bán kính R = 4

- Xung phong nêu hướng giải bài
toán .
2 b) (x+1)
2
+ ( y – 2)
2
=
4
5

2c) ( x – 4)
2
+ ( y – 3)
2
= 13.
3a) x
2

+ y
2
– 6x + y – 1= 0
Theo dõi và nêu những thắc mắc ( nếu có)
để cùng nhau giải quyết .
- Thảo luận để giải bài tập .
- Đại diện các nhóm xung phong lên
bảng giải bài tập .
- Học sinh nhận xét bài làm của nhóm
bạn .
Xung phong lên bảng giải bài tập .
Học sinh dưới lớp nhận xét,đánh giá bài

làm của bạn .
a)
( )
ε
có tâm I (2;-4) , R = 5.
b) A(-1;0) ∈
( )
ε
Pttt : 3x –
4y + 3 = 0
a) B(10;1) ∉
( )
ε

66
4.Củng cố bài – luyện tập:
Phương trình đường tròn có tâm là I(a;b) , bán kính R :
* ( x – a)
2
+ ( y – b)
2
= R
* x
2
+ y
2
– 2ax – 2by + c = 0 (Điều kiện : a
2
+ b
2

– c > 0)
x
2
+ y
2
- 2ax – 2yb + c = 0 ⇔ (x – a)
2
+( y – b)
2
= a
2
+ b
2
– c (1)
+) a
2
+ b
2
– c < 0 : không có điểm M( x ; y ) nào thoả mãn (1)
+) a
2
+ b
2
– c = 0 : chỉ có 1 điểm M ( a; b) thoả (1)
+) a
2
+ b
2
– c > 0 : tập hợp các điểm M ( x ; b) thoả (1) là 1 đường tròn có tâm I(a;b) ,
bán kính R =

2 2
a b c+ −
5. Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 5/84.
Hướng dẫn :
( )
ε
tiếp xúc với 0x và 0y


a
=
b
= R
TH
1
: b = a I ( a ;a)

d : 4x – 2y – 8 = 0 ⇔ a= 4
TH
2
: b = -a I ( a ;a)

d : ⇒ a =
4
3
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Biết đònh nghóa elip, phương trình chính tắc ,hình dạng của elip .
2.Kỹ năng:

Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R.Xác đònh được tâm và bán kính
đường tròn khi biết phương trình đường tròn .
Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm ( tiếp tuyến tại một
điểm nằm trên đường tròn).
Từ phương trình chính tắc của elip: xác đònh được độ dài trục lớm ,trục nhỏ ,tiêu cự của elip ;xác
đònh được toạ độ của các tiêu điểm ,giao điểm của elip với các trục toạ độ.
3.Thái độ:
Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài học.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : + Giáo án , thước kẻ , phấn màu .
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Học sinh xem trước bài học ở nhà .
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn đònh lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
Lập phương trình đường tròn
( )
ε
có tâm I(2;3) và thoả mãn :
Tiết 38
Ngày soạn:07/05/2008
Ngày dạy: 8/05/2008
PHƯƠNG TRÌNH ELIP
67

×