Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn, Tỉnh Quảng Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.47 KB, 108 trang )

1

MỞ ĐẦU
Với cánh cửa củacủa WTO ngày càng mở rộng khi Việt Nam đã đã trở
thành thành viên chính thức của tổ chức này thì đây, thì đây là mộtmột điều
kiện hết sức thuận lợi để Việt Nam phát triển nền kinh tế một cách toàn diện
trong giai đoạn hội nhập. Gia nhập vào WTO, Việt Nam chúng ta chúng ta có
rất nhiều cơ hội để phát triển kinh tế từ kinh tế nông nghiệp đến kinh tế ngoại
thương. Trong điều kiện đó thì xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản cũng dễ dàng
hơn vào thị trường các nước trên thế giới.
Trên thực tế thì hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với
75% dân cư sinh sống ở nông thôn và trên 75% lực lượng lao động xã hội làm
việc trong khu vực này. Sự phát triển của nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn
đến sự phát triển của nền kinh tế và sự ổn định chính trị, xã hội của đất nước.
Do vậy, khi gia nhập WTO nông nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để phát
triển. Thuỷ sản cũng là một bộ phận của ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng
bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp. Và có thể nói ngành thuỷ sản đóng một vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nước ta.
Có một đặc điểm là nguồn lợi thuỷ sản mang tính tái tạo, tái sinh.
Nhưng khi con người khai thác quá khả năng tái sinh thì nguồn lợi sẽ bị cạn
kiệt. Trên thực tế hiện nay khi sản lượng thuỷ sản mà con người khai thác
ngày càng bị suy giảm, . Nnếu nhưnhư con người không tiến hành giải pháp
khác thì nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi là điều dễ dàng nhận thấy. Vì vậy, nuôi
trồng thuỷ sản vừa nhằm mục đích phục vụ nhu cầu trong nước đồng thời
xuất khẩu có thể nói là một giải pháp hữu hiệu trong giai đoạn phát triển hội
nhập như hiện nay.
Quảng Nam là tỉnh ven biển Mmiền Trung, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm Miền Trung, nằm ở trung độ của cả nước. Trên địa bàn tỉnh có 2 sông chính:
Sông Thu Bồn và sông Vu Gia. Hệ thống sông Thu Bồn có 78 con sông nhỏ, bắt

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version


GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

2

nguồn từ phía tây của tỉnh, diện tích lưu vực 3.350 km2. Ngoài ra, còn có các
sông như: Tam Kỳ, Trường Giang, Cu Đê, Ly Ly, Vĩnh Điện, Bà Rén .v.v...
đảm bảo nước phục vụ cho nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản,... Với tiềm năng
và lợi thế như trên, ngành thuỷ sản đang phấn đấu trở thành ngành kinh tế
quan trọng của tỉnh, nhất là nuôi thuỷ sản nước ngọt.
Chính vì lý do trên mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh luôn quan tâm chỉ đạo
nhằm phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là nuôi thủy sản nước ngọt.
Các giải pháp mà Ttỉnh đưa ra đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển
nuôi trồng thuỷ sản của Tỉnh. Nó đã thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động nuôi trồng,
giải quyết được vấn đề lao động và tạo được nhiều công ăn việc làm cho một
bộ phận dân cư và hơn nữa là sự phát triển của ngành thuỷ sản đóng góp một
phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế chung của toàn Tỉnh. Tuy nhiên,
còn một số tồn tại như: V iệc chỉ đạo, triển khai thực hiện một số chính sách
hỗ trợ phát triển nuôi trồng còn chậm và chưa hoàn toàn được quan tâm đúng
mức; việc xây dựng quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt tại các địa
phương chưa được triển khai. Diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh còn
thấp so với tổng diện tích nuôi dẫn tới năng suất, sản lượng chưa cao; chưa
tạo được tính chủ động trong việc sản xuất giống.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này bao gồm cả chủ quan và
khách quan. Về chủ quan là do việc triển khai chính sách khuyến khích phát
triển nuôi trồng thuỷ sản của nhà nước còn hạn chế; công tác xây dựng và
triển khai quy hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản ở nhiều địa phương còn
chậm..v.v. Nguyên nhân khách quan như: Thiếu đồng bộ trong cơ chế chính
sách phát triển nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở dịch vụ hậu cần chưa đáp ứng và
theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất; nguồn nhân lực chưa được quan tâm đào

tạo, trình độ kỹ thuật của nông dân còn thấp…
Chính vì những lý do trên nên tôiem em đã chọn đề tài: “Giải pháp

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

3

phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”
làm đề tài luận vănchuyên đề chuyên đề tốt nghiệp thạc sỹ cho mình.
1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
1.1. Mục đích.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là :
+ Hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung về nuôi trồng thuỷ sản và hoạt
động nuôi trồng thuỷ sản.
+ Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước
ngọt trong Tỉnh Quảng Nam để tìm ra vấn đề cần giải quyết.
+ Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước
ngọt của Tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.
1.2. Nhiệm vụ.
+ Lựa chọn những vấn đề lý luận và thực tiễn hiện nay liên quan đến
vấn đề nghiên cứu.
+ Phân tích và đánh giá tình hình nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt của
tỉnh Quảng Nam.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước
ngọt trên địa bàn Tỉnh trong thời gian đến.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Tình hình nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
trong giai đoạn từ năm 2001 – 2010.

Đánh giá hoạt động nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt từ đó rút ra các vấn
đề và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản
nước ngọt của Tỉnh trong thời gian đến.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này sử dụng một loạt các phương pháp cụ thể như phân
tích thống kê, chi tiết hóa, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, chuyên

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

4

gia… theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với nhau. Chúng được sử dụng
trong việc khảo cứu, phân tích, đánh giá so sánh các nghiên cứu lý luận và
thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản. Trên cơ sở đó cùng với tình hình thực
tế và đặc điểm của lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh
Quảng Nam để đề ra phương hướng, giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản
nước ngọt trên địa bàn tỉnh trong thời gian đến.
Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau được sử dụng trong
nghiên cứu:
o Kế thừa các công trình nghiên cứu trước đó;
o Tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết
của các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh và của địa phương.
Tìm thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng:
Báo chí, Internet...
o Kết hợp các phương pháp thu thập số liệu để có dữ liệu
nghiên cứu và phân tích đầy đủ.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Vận dụng lý luận phát triển ngành kinh tế quốc dân vào phát triển lĩnh

vực nuôi trồng thủy sản nước ngọt với những đặc thù của địa phương.
- Đây là lần đầu tiên một nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản nước
ngọt toàn diện được áp dụng trên địa bàn tỉnh.
- Các giải pháp được kiến nghị dựa trên tính đặc thù của địa phương sẽ
hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định chính sách phát triển nuôi trồng
thủy sản nước ngọt.
5. Cấu trúc của luận văn.
Cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm 3
chương chính như sau:
Chương 1: Lý luận chung về nuôi trồng thuỷ sản.
Chương 2: Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt trên địa

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

5

bàn tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước
ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Để hoàn thành luận văn này em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn
nhiệt tình của thầy Nguyễn Hiệp; em xin chân thành cảm ơn. Mặc dù đã có sự
cố gắng hết sức mình trong việc hoàn thành luận văn này, nhưng chắc chắn
vẫn không thể tránh khỏi được những thiếu sót, mong nhận được sự quan tâm
và đóng góp ý kiến của quý các thầy, cô, em xin chân thành cảm ơn!

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />


6

CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH THUỶ SẢN
1.1.1. Khái niệm ngành thuỷ s ản
Ngành thuỷ sản là một bộ phận nhỏ của ngành nông nghiệp hiểu theo
nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp. Ngành thuỷ sản được coi là
ngành sản xuất dựa trên những khả năng tiềm tàng về sinh vật trong môi
trường nước để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu không
ngừng tăng lên của con người. Hoạt động thuỷ sản là việc tiến hành khai thác,
nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu
thuỷ sản, dịch vụ trong hoạt động thuỷ sản, điều tra, bảo vệ và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản.
1.1.2. Vai trò của ngành thuỷ s ản trong nền kinh tế quốc dân
Trên thực tế thì hiện nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp.
Ngành thuỷ sản đóng một vai rò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của
nước ta. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, được thiên nhiên ưu đãi nên nước
ta có một tiềm năng lớn trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Việt Nam có
một bờ biển dài hơn 3260 km với nhiều sông, ngòi, lạch, đầm phá thuận lợi
cho cả nuôi thuỷ sản nước ngọt và nước mặn, lợ. Chính vì điều này mà qua
nhiều năm phát triển ngành kinh tế thuỷ sản đã trở thành một trong những
ngành kinh tế quan trọng bao gồm nhiều phân ngành: khai thác, nuôi trồng,
chế biến, các ngành công nghiệp phụ trợ như công nghiệp đóng sửa tàu
thuyền, cơ khí, dệt lưới, bao bì, kho tàng, vận chuyển.... Phát triển ngành thuỷ
sản sẽ góp phần quan trọng trong tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp và
toàn nền kinh tế nói chung.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version

GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

7

Có thể nói rằng, các sản phẩm thuỷ sản là những sản phẩm bổ dưỡng,
giàu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng ở mọi lứa tuổi, không
chứa chất béo nên rất tốt cho cơ thể. Trong xã hội hiện đại, với cuộc sống tấp
nập, xô bồ, người ta thường có thói quen ăn những đồ ăn nhanh. Những đồ ăn
này không hề có lợi cho cơ thể. Vì vậy, một bữa ăn giàu đạm với cá, tôm và
các loại hải sản khác bên cạnh gia đình và người thân thật sự là có ý nghĩa
biết bao. Càng những nước có nền kinh tế phát triển, mức sống và thu nhập
của người dân cao thì người ta thường hướng vào loại thực phẩm bổ dưỡng
này.
Hơn thế nữa ngành thuỷ sản ngày càng có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong việc giải quyết tại chỗ nhu cầu về thực phẩm của nhân dân với chất
lượng cao, thu hút hàng vạn lao động dư thừa, nông nhàn ở nông thôn góp
phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nông dân và làm thay đổi bộ mặt
nông thôn. Góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn.
Ngành thuỷ sản có một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia. Bởi vì, ngành thuỷ sản cũng là một ngành sản xuất vật
chất mà sản phẩm của nó là các sinh vật sống trong môi trường nước, đó là một
trong những loại thực phẩm làm thức ăn phục vụ cho đời sống nhân dân. Do đó
phát triển ngành thuỷ sản không những đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
mà còn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu thu được ngoại tệ cho đất nước.
Ngành thuỷ sản của nước ta đi lên từ nghề cá nhân dân, với những hình
thức sơ khai buổi đầu là đánh bắt thuỷ sản nhằm mục đích phục vụ cho nhu
cầu của chính bản thân ngư dân. Và ngày nay khi đất nước ta đã hoà mình vào
nền kinh tế quốc tế thì ngành thuỷ sản cũng có nhiều cơ hội mới để phát triển,

đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản. Ngành thuỷ sản phát triển thúc đẩy
hoạt động thương mại quốc tế của đất nước. Bởi vì xuất khẩu thuỷ sản sang

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted:

Condensed by 0.1 pt


8

thị trường các nước trên thế giới, không những giúp ta thu được ngoại tệ cho
đất nước mà hơn thế nữa nó sẽ mở ra một cơ hội cho đất nước hoà mình cùng
nhịp điệu sôi động của thế giới, mở ra mối quan hệ hợp tác, giao lưu giữa các
nước trong khu vực và trên thế giới. Có thể thấy rằng sự mở rộng quan hệ
thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản đã góp phần mở ra những con đường
mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh tế Việt Nam hội nhập
ngày càng sâu rộng hơn vào khu vực và trên thế giới.
1.1.3. Đặc điểm của ngành thuỷ sản
Ngành thuỷ sản là một bộ phận của ngành nông nghiệp nên vừa có
những đặc điểm chung của ngành nông nghiệp lại vừa mang những đặc điểm
riêng biệt.
1.1.3.1. Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất độc lập
Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất độc lập bởi những lý do sau:
+ Đối tượng sản xuất của ngành thuỷ sản là những sinh vật sống dưới
nước. Nó khác hẳn với đối tượng sản xuất của ngành nông nghiệp là những
cây, những con mà con người có thể chủ động trong việc nắm bắt được số
lượng. Chính vì vậy mà đã gây khó khăn trong việc xác định trữ lượng thuỷ

sản có trong một ao hồ hay một ngư trường.
+ Ngành nuôi trồng thuỷ sản có lực lượng chuyên môn hoá thể hiện đó
là một nghề nhất định. Bởi vì do đối tượng sản xuất của ngành thuỷ sản quyết
định đến tính chuyên môn hoá của lực lượng sản xuất. Nếu như trong hoạt
động nuôi trồng thuỷ sản phải cần những lao động có đủ trình độ kỹ thuật để
chăm sóc, nuôi dưỡng vật nuôi, kiểm soát dịch bệnh… Còn trong lĩnh vực chế
biến htuỷ sản lại cần những lao động được đào tạo một cách bài bản để có thể
nắm bắt được công nghệ chế biến.

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

9

+ Các loài sinh vật sống trong môi trường nước bị ảnh hưởng của điều
kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình, độ mặn…tác động đến quá trình
sinh trưởng và phát triển của chúng.
+ Nếu đất đai là tư liệu sản xuất của ngành trồng trọt thì thuỷ vực là tư
liệu sản xuất của ngành thuỷ sản. Nó cũng là loại tư liệu sản xuất không thể
thay thế được vì nếu không có thuỷ vực thì cac sinh vật thuỷ sinh không thể
tồn tại được. Thuỷ vực trong ngành thuỷ sản bao gồm: sông, ngòi, ao, hồ, mặt
nước ruộng, cửa sông, biển… Tính chất của thuỷ vực cũng khác nhau phụ
thuộc vào điều kiện địa lý của từng vùng, miền
1.1.3.2. Ngành thuỷ sản là ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp và tính
liên ngành cao
Ngành thuỷ sản mang tính chất sản xuất hỗn hợp bởi cũng giống như
ngành sản xuất nông nghiệp, đối tượng của ngành là các sinh vật sống trong
môi trường nước có khả năng tái sinh tự nhiên. Chúng có chu kỳ tăng trưởng,
chu kỳ sinh sản có môi trường sống riêng theo từng loài, đồng thời cũng có

những hoạt động di trú theo mùa, theo thời tiết rất đa dạng và phong phú.
Chính vì vậy đi đôi với việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên thì cần phải
nghiên cứu và thực hiện bảo vệ, duy trì tái tạo nguồn lợi.
Ngành thuỷ sản mang tính chất sản xuất vật chất phức tạp do đối tượng
sau khi khai thác có tính chất mau hỏng, chất lượng và giá trị dinh dưỡng của
sản phẩm sau khi đưa ra khỏi môi trường nước nhanh chóng bị giảm sút và
biến đổi. Do vậy để tránh gây lãng phí trong sản xuất thì cần có một sự kết
hợp chặt chẽ, liên hoàn từ khâu khai thác đến nuôi trồng, chế biến, kinh doanh
tiêu thụ sản phẩm và đầu tư tái tạo nguồn lợi.

Formatted:

Font: Not Bold

SẢN

C omment [H1]: Phần này có hơi t rùng lắp và
chưa rõ. Tách r a các phần cụ thểsau:
Khái niệmnuôi trồng thuỷ sản
Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản
Phân loại các hình t hức nuôi trồng thuỷ sản.
Đặc đi ểmcủa nuôi tr ồng thuỷ sản

1.2.1. Các định nghĩa và kKKhái niệm vềvề nuôi trồng thủy sản

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

1.2. CÁC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NUÔI TRỒNG THUỶ

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

10

The FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (tiếng anh: aquaculture) là
nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp
dụng các kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao năng suất; thuộc sở hữu
cá nhân hay tập thể.
Một số tác giả khái niệm nuôi thủy sản đơn giản hơn đó là nuôi hay
canh tác động và thực vật dưới nước do xuất xứ từ thật ngữ aqua (nước) +
culture (nuôi).
1.2.2. Vai trò của nuôi trồng thủy sản
1.2.2.1. Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội
Nuôi trồng thủy sản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cung
cấp thực phẩm tiêu dùng cho con người trên toàn thế giới. Theo dự báo của
FAO, trong bối cảnh sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác trong vòng 30
năm qua hầu như không tăng hoặc giữ nguyên, nhưng nhu cầu về thực phẩm
hải sản trên đầu người lại không ngừng tăng lên, đặc biệt là tại các quốc gia
phát triển, cùng với sự tăng trưởng không ngừng của dân số toàn cầu sẽ dẫn
đến nhu cầu phát triển không thể tránh khỏi của hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Hiện tại, hơn một nửa khối lượng sản phẩm thủy sản được tiêu thụ trên

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

thế giới là được cung cấp từ nuôi trồng thủy sản. Thống kê của FAO cho thấy,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)


tỷ trọng đóng góp từ nuôi trồng thủy sản cho tiêu thụ trên toàn thế giới đã
tăng từ 9% năm 1980 lên 43% như hiện nay. Trong khi đó thì sản lượng khai
thác thủy sản hầu như giữ ổn định từ giữa những năm 1980, khoảng từ 90 –
93 triệu tấn hàng năm.
FAO cũng ước tính rằng, trong bối cảnh tăng trưởng dân số thế giới và
tăng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản bình quân đầu người, đặc biệt là tại
các quốc gia phát triển, đến năm 2030, thế giới sẽ cần thêm khoảng 40 triệu
tấn thực phẩm thủy sản bổ sung để phục vụ cho mục đích tiêu dùng của loài

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

11

người. Và không có nguồn nào khác, chính nuôi trồng thuỷ sản sẽ là lĩnh vực
đáp ứng lượng nhu cầu thực phẩm thuỷ sản bổ sung này.
1.2.2.2. Xoá đói giảm nghèo
Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm
nghèo bằng việc phát triển các mô hình nuôi trồng thuỷ sản đến cả vùng sâu,
vùng xa, không những cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực
phẩm mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo. Tại các vùng duyên hải, từ năm
2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh
sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh, thậm chí nhiều nơi đã
áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp. Các vùng
nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sản xuất hàng hoá lớn đã hình
thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chóng, rất
nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ sản. Hoạt động
nuôi trồng thuỷ sản ở các mặt nước lớn như nuôi cá hồ chứa cũng đã phát

triển, hoạt động này luôn được gắn kết với các chương trình phát triển trung
du miền núi, các chính sách xoá đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa.
1.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn
Đối với nền canh tác nông nghiệp lúa nước thì nước mặn là một thảm
hoạ, nhưng với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ thì nước mặn được
nhận thức là một tiềm năng mới, vì hoạt động nuôi trồng thuỷ sản có thể cho
hiệu quả canh tác gấp hàng chục lần hoạt động canh tác lúa nước. Một phần
lớn diện tích canh tác nông nghiệp kém hiệu quả đã được chuyển sang nuôi
trồng thuỷ sản. Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thuỷ sản trên thị
trường thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá các loại nông
sản xuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi
cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp
bách. Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

12

trồng thuỷ sản diễn ra mạnh mẽ. Có thể nói nuôi trồng thủy sản đã phát triển
với tốc độ nhanh, thu được hiệu quả kinh tế - xã hội đáng kể, từng bước góp
phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển, nông thôn, góp phần xoá
đói giảm nghèo và làm giàu cho nông dân. Tại nhiều vùng nông thôn, phong
trào nuôi cá ruộng trũng phát triển mạnh mẽ. Đây là hình thức nuôi cho năng
suất và hiệu quả khá lớn, được đánh giá là một trong những hướng chuyển đổi
cơ cấu trong nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động và
xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.
1.2.2.4. Tạo nghề nghiệp mới, tăng hiệu quả sử dụng đất đai
Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông


Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt

thôn Việt Nam. Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng
đất đai và lao động. Hầu như họ không phải chi phí nhiều tiền vốn vì phần
lớn là nuôi quảng canh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người nông dân tận
dụng các mặt nước ao hồ nhỏ trong nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt với các hệ
thống nuôi bán thâm canh và thâm canh có chọn lọc đối tượng cho năng suất
cao như cá mè, trắm, các loại cá chép, trôi Ấn Độ và các loài cá rô phi đơn
tính.
1.2.2.5. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản
Các sản phẩm thuỷ sản ngoài phục vụ nhu cầu tiêu thụ trực tiếp của
dân cư, thì một phần lớn được cung cấp cho các nhà máy chế biến làm
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Có một đặc điểm dễ dàng nhận thấy
là thông qua hoạt động chế biến thì giá trị của các sản phẩm thuỷ sản được
nâng tầm giá trị. Việc chế biến các sản phẩm thuỷ sản dùng công nghệ bao
gói chủ yếu nhằm mục đích xuất khẩu sang thị trường thế giới. Để các sản
phẩm này thực sự làm hài lòng người tiêu dùng ngoại quốc thì chất lượng
sản phẩm phải được đặt lên hàng đầu. Do đó, vấn đề đặt ra là phải đảm bảo

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt


13


chất lượng thuỷ sản từ khâu nuôi trồng, chúng ta chỉ có đầu ra khi có sản
phẩm sạch.
1.2.2.6. Phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần hiện đại hóa nông nghiệp,

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

nông thôn
Với đặc thù ở nông thôn nước ta, dân số đã đông, trình độ dân trí còn

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

thấp, hàng năm dân số tăng kéo theo lao động dư thừa. Trước việc trồng lúa
nước hiệu quả kinh tế thấp và Chủ trương của Chính phủ cho phép chuyển đổi
ruộng lúa sang nuôi thủy sản, nhiều hộ đã thực hiện việc chuyển đất làm lúa
sang đào ao nuôi cá và đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhiều đồi núi, hồ
chứa nước được sử dụng tổng hợp để nuôi thủy sản nước ngọt. Phát triển
NTTS sẽ góp phần làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo
việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nông ngư dân, góp phần hiện
đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
1.2.2.7. Tác động tích cực lên biến đổi khí hậu
Với các đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc biệt nên các loài cá có nhiều ưu thế
tự nhiên tích cực đối với việc giảm nhẹ các hiện tượng của biến đổi khí hậu
như làm giảm lượng phát thải carbon trong khí quyển và giảm sự nóng lên
của Trái đất. Do trọng lượng riêng của cá gần bằng 1 và chúng có khả năng
nổi trong nước nên cá cần ít năng lượng hơn để duy trì trọng lượng cơ thể so
với các loài động vật khác. Đồng thời cũng do cá nổi được trong nước nên
khác với các động vật trên cạn, nó không cần nhiều năng lượng để di chuyển
và giữ vị trí trong nước.
Hầu hết các loài cá là các loài động vật có xương sống máu lạnh hoặc

là các loài động vật máu lạnh nên trong khoảng nhiệt độ và điều kiện bình
thường, nhiệt độ cơ thể cá không có sự thay đổi. Bởi vậy, bản thân con cá sẽ
không làm tăng nhiệt độ của môi trường xung quanh như các loài động vật
trên cạn khác. Như vậy, trong một chừng mực nào đó, sự tồn tại của các loài

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted: Vietnamese (Vietnam), Expanded
by 0.1 pt


14

sinh vật thủy sinh này không đóng góp vào sự nóng lên của trái đất. Cá là
loài động vật ở nước bài tiết chất thải nitơ ở dạng amoniac nên chúng cần ít
năng lượng hơn để thực hiện việc trao đổi chất so với các loài động vật có
vú bài tiết nitơ ở dạng urê hoặc động vật bài tiết nitơ ở dạng acid uric trong
nước tiểu. Có thể giải thích điều này như sau: do protein không phải là loại
năng lượng có thể được hấp thu triệt để, mà phần không được hấp thu sẽ bị
bài tiết ra khỏi cơ thể, nên phần lớn các động vật có vú thường thải urê
thông qua các quá trình bài tiết, còn chim, bò sát thì lại bài tiết ra acid uric,
chỉ có các loài cá là bài tiết nitơ ở dạng ammoniac nên chúng ít tiêu tốn năng
lượng hơn.
Các loài cá nước ngọt thường có hệ số thức ăn thấp so với các loài

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

động vật khác. Điều này có thể được chứng minh qua các con số về khối
lượng thức ăn (ngũ cốc) cần thiết để sản xuất ra 1 kg thực phẩm các loại như

sau: để sản xuất 1 kg thịt gia cầm cần khoảng 2 kg ngũ cốc, 1 kg thịt heo cần
3,5 kg ngũ cốc, 1 kg thịt bò cần đến 5,5 kg ngũ cốc, nhưng để sản xuất 1 kg cá
thì chỉ cần 1,2 kg ngũ cốc. Như vậy, việc tiêu thụ ít ngũ cốc hơn của cá đã tiết
kiệm được tài nguyên, giảm lượng chất thải và giảm các tác động lên môi
trường. Ngoài ra, cá có khả năng sinh sản cao như đẻ nhiều trứng hơn, số lần
đẻ nhiều hơn so với các loài động vật trên cạn.
Tất cả các đặc điểm trên đã làm cho cá trở thành một loài động vật có
ảnh hưởng tích cực lên biến đổi khí hậu, đặc biệt là việc làm giảm sự nóng lên
của trái đất.
Formatted: English (United States)

1.2.3. Phân loại các hình thức và loại hình nuôi trồng thủy sản
1.2.3.1. Phân loại theo hình thức nuôi
a) Nuôi ao

Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Italic
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: English (United States)

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

15

Nuôi trong ao là hình thức nuôi các loài thủy sản trong ao đất (ao nằm
trên đất liền). Có nhiều loại ao khác nhau được thiết kế cho nuôi thủy sản như
ao cho cá đẻ, ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm,…

b) Nuôi bè

Formatted: Font: Not Bold

Nuôi bè là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các bè, chủ yếu làm
bằng gỗ và có kích thước lớn. Thuật ngữ bè thường được dùng phổ biến ở

Formatted: English (United States)
Formatted: Font: Italic, English (United
States)
Formatted: English (United States)

vùng Nam Bộ để chỉ các bè nuôi cá tra, basa, cá mè vinh,.... trên sông. Kích
cỡ rất khác nhau từ dưới 100 đến hơn 1.000 m3/bè.
c) Nuôi lồng

Formatted: Font: Not Bold

Nuôi lồng là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các lồng làm bằng

Formatted: English (United States)

lưới có kích cở rất khác nhau từ dưới 10 m3/lồng đến hơn 1.000 m3/lồng
(trường hợp là nuôi lồng biển). Tuy nhiên, nuôi lồng cũng có thể chỉ hình
thức nuôi trong có lồng làm bằng gỗ, tre/nứa,… kích thước thường nhỏ.
c) Nuôi đăng quầng
Là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các quầng lưới hay đăng tre

Formatted: Font: Not Bold
Formatted: English (United States)


có kích thước rất khác nhau tùy theo loà i nuôi. Quầng có thể có một mặt giáp
với bờ, nhưng đáy lồng là nền đáy của sông, bãi triều hay đầm phá,...
d) Nuôi bãi triều

Formatted: Font: Not Bold

Nuôi bãi triều là hình thức nuôi quảng canh sò huyết, vẹm, hầu, điệp,

Formatted: English (United States)

nghêu,… trên nền bãi triều ven biển. Sau một thời gian nuôi thì chúng được
thu họach bằng phương pháp cào lớp bùn đáy. Phương thức nuôi này cũng
được dùng trong trồng rong biển.
e) Nuôi giàn/dây treo
Nuôi giàng thường dùng để chỉ hình thức nuôi các loài nhuyển thể (2
mảnh vỏ). Giàng có thể là dạng cố định bằng cọc cấm xuống bãi triều hoặc
dạng phao nổi để treo các chuỗi hay túi lưới đựng các loài nuôi bên trong như

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted: Font: Not Bold
Formatted: English (United States)


16

nuôi hầu, vẹm xanh,... Dạng phao có thể nuôi xa bờ còn dạng cố định thường
gần bờ.

1.2.3.2. Phân loại theo loại hình nuôi
a) Nuôi thủy sản siêu thâm canh
Nuôi thủy sản siêu thâm canh là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn
200 tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng
đáp ứng như cầu của đối tượng nuôi; giống được sản xuất từ các trại (hay là
giống nhận tạo); không dùng phân bón và loại bỏ hết địch hại; kiểm soát hoàn
toàn các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn
chủ động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí,…). Nuôi chủ yếu trong ao
nước chảy (flowing water pond), trong lồng (cage), bể (tank) hay trong hệ
thống máng nước chảy (raceways)
b) Nuôi thủy sản thâm canh
Nuôi thâm canh là hình thức nuôi có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm;
kiểm soát tốt các điều kiện nuôi; chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và
hiệu quả sản xuất đều cao; và có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất cả
các điều kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước); và các hệ thống nuôi có tính
nhân tạo (man-made culture system).
c) Nuôi thủy sản bán thâm canh
Nuôi thủy sản bán thâm canh là hình thức nuôi có năng suất từ 2-20
tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay
cho ăn bổ sung; giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhận tạo); bón
phân định kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ; cấp nước bằng máy bơm hay
tự chảy. Nuôi trong ao, quầng hay bè đơn giản.
d) Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến
Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến là hình thức nuôi có năng suất từ 0,55 tấn/ha/năm; có thể cho ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp; giống được

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

Formatted: English (United States)


17

sản xuất từ các trại (giống nhận tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên; bón phân vô
hay hữu cơ thường xuyên; quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản.
Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên và có bổ
sung thức ăn)
e) Nuôi thủy sản quảng canh
Nuôi thủy sản quảng canh là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ
thống nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban
đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều thấp (năng suất <500
kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước; nuôi tận dụng
mặt nước tự nhiên (ví dụ: đầm phá, vịnh, eo ngách); và không chủ động được
loại thức ăn tự nhiên cho cá.
f) Nuôi thủy sản kết hợp
Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức nuôi thủy sản chia xẻ tài nguyên
như nước, thức ăn, quản lý,… với các họat động khác; thường là nông nghiệp,
công nghiệp, cơ sở hạ tầng (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôi
cá trong hồ chứa nước thủy điện,…
g) Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp
Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông nghiệp (bao gồm cả
chăn nuôi) là hình thức thức nuôi phối hợp để tận dụng điều kiện của nhau. Ví
dụ: nuôi kết hợp cá với trồng lúa.
h) Nuôi luân canh
Nuôi thủy sản luân canh là hình thức không nuôi liên tục hai hay nhiều
vụ một đối tượng trên cùng một diện tích sản xuất. Ví dụ như nuôi một vụ
tôm càng xang và một vụ trồng lúa trên ruộng lúa hay nuôi luân phiên một vụ
tôm sú và một vụ cá rô phi trong ao tôm.

1.2.3.3. Các khái niệm khác
a) Qui tắc thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practices – GAP)

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

18

Là qui tắc thực hành nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất ra sản phẩm

Formatted: English (United States)

chất lượng theo luật và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm (FAO, 2008).
b) Thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất (Better/Best Management Practices BMP)
Qui tắc thực hành thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất hay tốt hơn
(BMP) là nhằm đạt năng suất nhưng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sức
khỏe động vật nuôi, bền vững vể môi trường và kinh tế,.... Qui tắc thực hành
nuôi tốt hơn hay tốt nhất được xây dựng dựa trên điều kiện và kỹ thuật cụ thể
của người sản xuất.
c) Nuôi thủy sản sinh thái (Organic Aquaculture)
Định nghĩa về nuôi thủy sản sinh thái vẫn còn nhiều tranh cải. Song,
nhiều ý kiến cho rằng đó là hình thức nuôi dựa vào các quá trình sinh học tự
nhiên; sử dụng phân hữu cơ và khống chế địch hại bằng biện pháp sinh học
(không dùng phân bón hay hóa chất tổng hợp); giống không bị nhiễm thuốc
và hóa chất và là sản phẩm từ quá trình biến đổi gen, không dùng nguyên liệu
biến đổi gen liệu để làm thức ăn,..
d) Phát triển bền vững (sustainable development)
Theo FAO (2008) thì phát triển bền vững là phương thức quản lý và
bảo tồn dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên, và định hướng thay đổi về kỹ

thuật và thể chế theo phương thức phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của con
người trong hiện tại và tương lai. Phát triển bền vững tài nguyên đất, nước,
nguồn gen động và thực vật phải không làm tổn thương môi trường, kỹ thuật
áp dụng phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội chấp nhận.
1.2.4. Phân loại các loài nuôi trồng thủy sản
1.2.1.1. Phân loại các loài thủy sản
Sự phân loại các loài nuôi trồng thủy sản được dựa theo đặc điểm cấu
tạo loài, tính ăn và môi trường sống và khí hậu.

C omment [H2]: Các phần 1.2.1.1 đến 1.2.1.6
t ách t hành phần mới là Các hình thức nuôi trồng
thuỷ sản. Có vẻ như phần Phân loại các loài thuỷ sản
không thuộc phần này. Nếu có thể thì dùng nó ở
phần giới thi ệu Các l oài thuỷ sản có thể nuôi trồng.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

19

1.2.4.1. Phân loại theo cấu tạo loài

Formatted: Font: Bold, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Bold

a) Nhóm cá (fish)


Formatted: Font: Bold, Vietnamese (Vietnam)

Là những động vật nuôi có đặc điểm cá rõ rệt, chúng có thể là cá nước
ngọt hay cá nước lợ.
Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,…
b) Nhóm giáp xác (crustaceans)
Phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười chân, trong đó tôm và cua là các
đối tượng nuôi quan trọng.
Ví dụ: Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển,.
c) Nhóm động vật thân mềm (molluscs)
Gồm các loài có vỏ vôi, nhiều nhất là nhóm hai mảnh vỏ và đa số sống ở
biển (nghêu, sò huyết, hầu, ốc hương,....) và một số ít sống ở nước ngọt (trai
ngọc).
d) Nhóm rong (Seaweeds)
Là các loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có loài có kích thước
nhỏ, nhưng cũng có loài có kích thước lớn như Chlorella, Spirulina,
Chaetoceros, Sargassium (lấy Alginate), Gracillaria (lấy agar agar),….
e) Nhóm bò sát (Reptilies) và lưỡng thê (Amphibians)
Bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (ví dụ: cá sấu). Lưỡng thê
là những loài có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước (ví dụ: ếch, rắn,…) được
nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm hoặc dùng trong mỹ nghệ như đồi
mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt), cá sấu (lấu da),...
1.2.14.2. Phân loại theo tính ăn
a) Ăn thực vật (herbivorous)
Là nhóm có hàm khỏe, nhưng răng kém phát triển kể cả răng hầu; ruột
khá dài, thường chiều dài ruột (Li)/ chiều dài thân (L) >1, dạ dày không rõ

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: Bold, Italic


20

ràng,… Một số có lược mang phát triển để lọc phiêu sinh thực vật. Giá trị
kinh tế thấp hơn nhóm cá ăn động vật, nhưng chuỗi thức ăn ngắn.
Ví dụ: cá mè trắng, cá trắm cỏ, cá măng, cá mè vinh, cá tai tượng,...
b) Ăn động vật (carnivorous)
Là nhóm có răng nhọn, hàm khỏe, răng hầu phát triển, ruột ngắn,
(Li/L<1), có dạ dày phát triển, đường tiêu hóa có chứa nhiều phân hóa tố phân
giải protein.
Ví dụ: cá lóc, cá chẽm, cá bống,... Đây là nhóm cá có giá trị kinh tế cao
trên thị trường quốc tế
c) Ăn tạp (omnivorous)
Là nhóm có tính ăn trung gian giữa hai nhóm trên. Răng hầu phát triển,
ăn mùn bã hữu cơ, xác bã động thực vật đang phân hủy, động vật thân mềm
sống đáy, chiều dài ruột biến động khá lớn, có dạ dày tương đối rõ,... Cá ăn
tạp thường sống đáy, có khả năng chịu đượng cao trong điều kiện khắc nghiệt
của môi trường.
Ví dụ: cá chép, rô phi, cá trê, .. .
1.2.14.3. Phân lọai theo môi trường sống
Căn cứ vào đặc tính của môi trường sống thì các loài thủy sản được
chia thành thủy sản nước ngọt (freshwater species) và thủy sản nước mặn/lợ
(brackish and marine water species).
Loài nước ngọt là những loài có hết hay phần lớn đời sống là sống
trong môi trường nước ngọt như cá tra, cá mè vinh, tôm càng xanh (có
phần lớn đời sống trong nước ngọt). Loài nước mặn/lợ là những loài có
hoàn toàn chu kỳ sống trong môi trường nước lợ và/hoặc nước mặn (nước

biển) như tôm sú, tôm hùm, cá chẽm, cá mú,.. Tuy nhiên, cũng có một số

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />
Formatted: Expanded by 0.2 pt


21

loài sống được trong cả môi trường nước ngọt và nước lợ như cá rô phi, cá
nâu,…
1.2.14.4. Phân loại theo khí hậu (nhiệt độ)
Phân loại loài thủy sản còn dựa vào khí hậu mà chủ yếu là nhiệt độ môi
trường sống. Hiện nay, người ta chia thành hai nhóm chính là nhóm thủy sản
nước lạnh (cold water species) và nhóm thủy sản nhiệt đới (tropical species).
Nhóm loài nước lạnh có khả năng chịu được nhiệt độ nước rất thấp và có thể
sống qua mùa đông (như cá hồi, cá tầm,…). Nhóm loài nhiệt đới là những loài
sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới và có thể chịu đựng được nhiệt độ cao (như cá
rô phi, cá chép, cá tra, tôm sú,…)
a) Nuôi thủy sản siêu thâm canh
Nuôi thủy sản siêu thâm canh là nuôi có năng suất cao, trung bình hơn 200
tấn/ha/năm; sử dụng thức ăn viên công nghiệp có thành phần dinh dưỡng đáp
ứng như cầu của đối tượng nuôi; giống được sản xuất từ các trại (hay là giống
nhận tạo); không dùng phân bón và loại bỏ hết địch hại; kiểm soát hoàn toàn
các điều kiện nuôi (nước được bơm hay tự chảy, thay nước hoàn toàn chủ
động và kiểm soát chất lượng nước, có sục khí,…). Nuôi chủ yếu trong ao
nước chảy (flowing water pond), trong lồng (cage), bể (tank) hay trong hệ
thống máng nước chảy (raceways)
b) Nuôi thủy sản thâm canh

Nuôi thâm canh là hình thức nuôi có năng suất dưới 200 tấn/ha/năm; kiểm
soát tốt các điều kiện nuôi; chi phí đầu tư ban đầu, kỹ thuật áp dụng và hiệu
quả sản xuất đều cao; và có xu hướng tiến tới chủ động kiểm soát tất cả các
điều kiện nuôi (khí hậu và chất lượng nước); và các hệ thống nuôi có tính
nhân tạo (man-made culture system).
c) Nuôi thủy sản bán thâm canh

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

22

Nuôi thủy sản bán thâm canh là hình thức nuôi có năng suất từ 2-20
tấn/ha/năm; lệ thuộc nhiều vào nguồn thức ăn tự nhiên nhờ vào bón phân hay
cho ăn bổ sung; giống được sản xuất từ các trại (hay là giống nhận tạo); bón
phân định kỳ, trao đổi nước hay sục khí định kỳ; cấp nước bằng máy bơm hay
tự chảy. Nuôi trong ao, quầng hay bè đơn giản.
d) Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến
Nuôi thủy sản quảng canh cải tiến là hình thức nuôi có năng suất từ 0,5-5
tấn/ha/năm; có thể cho ăn bổ sung bằng thức ăn chất lượng thấp; giống được
sản xuất từ các trại (giống nhận tạo) hay thu gom ngoài tự nhiên; bón phân vô
hay hữu cơ thường xuyên; quan sát một số yếu tố chất lượng nước đơn giản.
Nuôi ao, lồng đơn giản (ví dụ nuôi cá lồng dựa vào thức ăn tự nhiên và có bổ
sung thức ăn)
e) Nuôi thủy sản quảng canh
Nuôi thủy sản quảng canh là hình thức nuôi mà mức độ kiểm soát hệ thống
nuôi thấp (môi trường, thức ăn, địch hại, bệnh,…); mức độ đầu tư ban đầu, kỹ
thuật áp dụng và hiệu quả sản xuất đều thấp (năng suất <500 kg/ha/năm); phụ
thuộc nhiều vào thời tiết, chất lượng nước; nuôi tận dụng mặt nước tự nhiên

(ví dụ: đầm phá, vịnh, eo ngách); và không chủ động được loại thức ăn tự
nhiên cho cá.
f) Nuôi thủy sản kết hợp
Nuôi thủy sản kết hợp là hình thức nuôi thủy sản chia xẻ tài nguyên như nước,
thức ăn, quản lý,… với các họat động khác; thường là nông nghiệp, công
nghiệp, cơ sở hạ tầng (chất thải trong sản xuất, trạm thủy điện,…). Nuôi cá
trong hồ chứa nước thủy điện,…
g) Nuôi kết hợp thủy sản với nông nghiệp

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

23

Nuôi thủy sản bán thâm canh kết hợp với nông nghiệp (bao gồm cả chăn
nuôi) là hình thức thức nuôi phối hợp để tận dụng điều kiện của nhau. Ví dụ:
nuôi kết hợp cá với trồng lúa.
h) Nuôi luân canh
Nuôi thủy sản luân canh là hình thức không nuôi liên tục hai hay nhiều vụ
một đối tượng trên cùng một diện tích sản xuất. Ví dụ như nuôi một vụ tôm
càng xang và một vụ trồng lúa trên ruộng lúa hay nuôi luân phiên một vụ tôm
sú và một vụ cá rô phi trong ao tôm.
1.2.1.5. Các khái niệm về hình thức nuôi
a) Nuôi ao
Nuôi trong ao là hình thức nuôi các loài thủy sản trong ao đất (ao nằm trên đất
liền). Có nhiều loại ao khác nhau được thiết kế cho nuôi thủy sản như ao cho
cá đẻ, ao trú động, ao ương cá bột, ao nuôi cá thương phẩm,…
b) Nuôi bè
Nuôi bè là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các bè, chủ yếu làm bằng gỗ

và có kích thước lớn. Thuật ngữ bè thường được dùng phổ biến ở vùng Nam
Bộ để chỉ các bè nuôi cá tra, basa, cá mè vinh,.... trên sông. Kích cỡ rất khác
nhau từ dưới 100 đến hơn 1.000 m3/bè.
c) Nuôi lồng
Nuôi lồng là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các lồng làm bằng lưới có
kích cở rất khác nhau từ dưới 10 m3/lồng đến hơn 1.000 m3/lồng (trường hợp
là nuôi lồng biển). Tuy nhiên, nuôi lồng cũng có thể chỉ hình thức nuôi trong
có lồng làm bằng gỗ, tre/nứa,… kích thước thường nhỏ.
d) Nuôi đăng quầng
Là hình thức nuôi các loài thủy sản trong các quầng lưới hay đăng tre có kích
thước rất khác nhau tùy theo loài nuôi. Quầng có thể có một mặt giáp với bờ,
nhưng đáy lồng là nền đáy của sông, bãi triều hay đầm phá,...

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

24

e) Nuôi bãi triều
Nuôi bãi triều là hình thức nuôi quảng canh sò huyết, vẹm, hầu, điệp,
nghêu,… trên nền bãi triều ven biển. Sau một thời gian nuôi thì chúng được
thu họach bằng phương pháp cào lớp bùn đáy. Phương thức nuôi này cũng
được dùng trong trồng rong biển.
f) Nuôi giàn/dây treo
Nuôi giàng thường dùng để chỉ hình thức nuôi các loài nhuyển thể (2 mảnh
vỏ). Giàng có thể là dạng cố định bằng cọc cấm xuống bãi triều hoặc dạng
phao nổi để treo các chuỗi hay túi lưới đựng các loài nuôi bên trong như nuôi
hầu, vẹm xanh,... Dạng phao có thể nuôi xa bờ còn dạng cố định thường gần
bờ.

1.2.1.6. Các khái niệm khác
a) Qui tắc thực hành nuôi tốt (Good Aquaculture Practices – GAP)
Là qui tắc thực hành nuôi trồng thủy sản nhằm sản xuất ra sản phẩm chất
lượng theo luật và qui định về vệ sinh an toàn thực phẩm (FAO, 2008).
b) Thực hành nuôi tốt hơn hay tốt nhất (Better/Best Management Practices BMP)
Qui tắc thực hành thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất hay tốt hơn (BMP)
là nhằm đạt năng suất nhưng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe
động vật nuôi, bền vững vể môi trường và kinh tế,.... Qui tắc thực hành nuôi
tốt hơn hay tốt nhất được xây dựng dựa trên điều kiện và kỹ thuật cụ thể của
người sản xuất.
c) Nuôi thủy sản sinh thái (Organic Aquaculture)
Định nghĩa về nuôi thủy sản sinh thái vẫn còn nhiều tranh cải. Song, nhiều ý
kiến cho rằng đó là hình thức nuôi dựa vào các quá trình sinh học tự nhiên; sử
dụng phân hữu cơ và khống chế địch hại bằng biện pháp sinh học (không
dùng phân bón hay hóa chất tổng hợp); giống không bị nhiễm thuốc và hóa

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

25

chất và là sản phẩm từ quá trình biến đổi gen, không dùng nguyên liệu biến
đổi gen liệu để làm thức ăn,..
d) Phát triển bền vững (sustainable development)
Theo FAO (2008) thì phát triển bền vững là phương thức quản lý và bảo tồn

Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: Font color: Black, Portuguese
(Brazil)


dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên, và định hướng thay đổi về kỹ thuật và
thể chế theo phương thức phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trong
hiện tại và tương lai. Phát triển bền vững tài nguyên đất, nước, nguồn gen
động và thực vật phải không làm tổn thương môi trường, kỹ thuật áp dụng
phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế và xã hội chấp nhận. 1.2.2. Vai trò của ngành
thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển
kinh tế đất nước. Quy mô của Ngành Thuỷ sản ngày càng mở rộng và vai trò
của Ngành Thuỷ sản cũng tăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân.

Formatted: Font: 14 pt, Font color: Black,
Portuguese (Brazil)
C omment [H3]: Phần này trùng với phần tr ên
mất. N ên đổi thành vị trí, vai trò của nuôi t rồng t huỷ
sản tr ong trong ngành thuỷ sản. Lúc đó phân biệt r õ
l a nuôi trồng và đánh bắt/ khai thác … và nêu ngắn
gọn phần này thôi.
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font: 14 pt

Từ cuối thập kỷ 80 đến nay, tốc độ tăng trưởng GDP của Ngành Thuỷ sản cao
hơn các ngành kinh tế khác cả về trị số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt so với
ngành có quan hệ gần gũi nhất là nông nghiệp. Theo ước tính của Tổng cục
Thống kê, mặc dù khủng hoảng kinh tế thế giới còn tác động đến những tháng
đầu năm 2010 và tác động của thiên tai, dịch bệnh nhưng tốc độ tăng trưởng
của ngành năm 2010 vẫn đạt 2,8% (năm 2009 đạt 1,83%. Tốc độ tăng trưởng
bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 3,36%/năm. Giá trị sản xuất toàn ngành
ước tăng 4,69%, bình quân tăng 4,93% trong giai đoạn 2006-2010. Ngành

Thuỷ sản là một ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt
động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch
vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với
nhau. Trong khi các ngành khai thác, đóng sửa tàu thuyền cá, sản xuất ngư
lưới cụ, các thiết bị chế biến và bảo quản thuỷ sản trực thuộc công nghiệp
nhóm A, ngành chế biến thuỷ sản thuộc nhóm công nghiệp B, ngành thương

This document is created by GIRDAC PDF Creator Pro trial version
GIRDAC PDF Creator Pro full version does not add this green footer
Full version can be ordered from />

×