Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

câu hỏi ôn thi môn hương liệu mỹ phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.36 KB, 10 trang )

CÂU HỎI ÔN THI MÔN HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM
Chương 1: đại cương về mùi (4đ)
1.

Phân biệt tinh dầu và nhựa thơm? Có mấy thuyết về mùi? Trình bày
thuyết lý học và sinh học về mùi?
Có 2 thuyết về mùi;
- Thuyết lý học về mùi:
 Các chất có mùi đều phát ra tia hồng ngoại 1 cách mạnh mẽ, mỗi
hỗn hợp chất có 1 phổ phát xạ riêng.
 Các tế bào thần kinh khứu giác được xem như 1 máy thu các tia
này gây nên sự phân bố điện tích trong thần kinh dẫn đến sự rung
động thần kinh cho tín hiệu về mùi
- Thuyết sinh học về mùi:
 Các tế bào khứu giác tập trung thành 1 vùng nhỏ ở lớp ngoài của
biể bì mô mũi tiếp xúc với chất mùi chuyển về não, não tiếp nhận
xữ lý và thông tin nhận được từ đó cảm nhận có liên quan đến mùi.

Chương 2: các nguồn hương liệu thiên nhiên (4đ)
Trình bày các thành phần hóa học của tinh dầu, cho ví dụ?
Tinh dầu thường chứa các hợp chất:
Hyđrocacbon:
2.

1.


2.

Ancol, Phenol và Etherphenol


3.

Andehyte , Ceton, Ester

Các hợp chất khác
Oxid vòng : Eucalyptol (tràm, bạch đằng…)
4.

-


3.

Trình bày tính chất vật lý, hóa học của tinh dầu?
 Tính chất vật lý:
- Ở nhiệt độ thường tinh dầu là dạng lỏng trừ Methol, Camphol dạng rắn
- Tinh dầu không tan trong nước, dễ bay hơi
- Đa số tinh dầu không có màu
- Tỷ trọng của tinh dầu khoảng 0,85 – 0,95
- Tinh dầu có chỉ số khúc xạ thấp khoảng 1,45 – 1,56
- Vì tinh dầu là hh nên có nhiệt độ sôi không nhất định
- Khi hạ nhiệt độ xuống tinh dầu có thể kết tinh như tinh dầu bạc hà
 Tinh chất hóa học
- Ô xy hóa và nhựa hóa khi có nhiệt độ, ánh sáng khuếch tán, không khí
- Phản ứng cộng hợp
- Hợp chất cetol, andehyt dễ bị andol hóa khi có kiềm
- Nhiều nhóm chức trong tinh dầu tham gia phản ứng hóa học.

Chương 3: các pp tách hợp chất thơm thiên nhiên (6đ)
4.


Nguyên tắc chung và các cách thực hiện của pp lôi cuốn hơi nước để
tách hợp chất thơm? Ưu điểm và nhược điểm của pp chưng cất lôi cuốn
hơi nước gián tiếp?
 Nguyên tắc chung:


-

-

-

-

5.

Quá trình chưng cất của 1 hh không tan lẫn vào nhau là nước và tinh dầu.
khi hh này được gia nhiệt, 2 chất đều bay hơi. Nêu áp suất của hơi nươc
cộng với áp suất của tinh dầu bằng với áp suất của môi trường thì hh sôi
và đực lấy ra cùng với hơi nước.
Ưu điềm: pp này là về mặt năng lượng do nhiệt độ sôi của hh thấp hơn.
Nhiệt độ sôi của nước (100) trong khi nhiêt độ sôi của tinh dầu là (>100)
ở ãp suất khí quyển khả năng tách gần như triêth để và có độ tinh khiết
cao.
 các cách thực hiện của pp lôi cuốn hơi nước để tách hợp chất thơm
Pp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp
Pp chưng cất lôi cuốn hơi nước trực tiếp
 Ưu điểm và nhược điểm của pp chưng cất lôi cuốn hơi nước gián tiếp
Ưu điểm:

Quy trình tiến hành đơn giản so với pp tách tinh dầu khác.
Thiết bị gọn nhẹ, dễ chế tạo
Có thể năng cao hàmlượng hoặc tách riêng từng cụm cấu tử trong hh mới
Không sử dụng nhiều vật liệu nhiều như pp trích ly hoạc hấp phụ
Tgian chưng cất tương đối nhanh. Với các thiết bị chưng cất gián đoạn
chỉ cần 5-10h/1 mẻ. với các thiết bị liên tục chỉ cần 30phút – 1h/ đơn vị
ngliệu.
Có thể tiến hành sử dụng đối với các cấu tử có nhiệt độ sôi trên 1000C
Nhược điểm:
Chỉ dùng khi ngliệu có hàm lượng tinh dầu cao, ko sử dụng được đối với
các loại ngliệu cho hàm lượng tinh dầu thấp.
Một số cấu tử có trong thành phần tinh dầu có thể bị phân hủy trong quá
trình chưng cất.
Không thể tách các loại nhựa và sáp có trong ngliệu, mặc dù nhựa và sáp
rất cần thiết để dùng làm các định hướng có giá trị.
Lượng tinh dầu hòa tan trong nước khá lớn và rất khó tách riêng nếu tinh
dầu chứa nhiều hợp chất có ôxy
Tiêu tốn 1 lượng nước ngưng tụ lớn.

Trình bày nguyên tắc và quy trình của pp trích ly với dung môi không
bay hơi để tách hợp chất tinh dầu?


Nguyên tắc:
Dựa vào các tính chất cớ thể hòa tan trong chất béo động vật và thực vật
của tinh dầu người ta ngâm ngliệu vào dầu động vật hay thực vật, tinh
dầu sẽ khuếch tán qua màng tế bào hòa tan vào dầu, sau đó tách riêng dâu
để thu tinh dầu.
Ngâm ngliệu trong dầu thực chất là pp trung gian giữa hấp thu và trích
ly.

Pp ngâm chủ yếu sử dụng đối với những loại nghliệu để hỏng như hoa.
 Quy trình:
Nguyên liệu (cây tv có hàm lượng tinh dầu)


-

-

Chọn lọc (phần hoa)
Cho vào túi vải
Ngâm dm (dm có ái lực với td cao)
Vớt ra (loại bỏ bã)
Thay hoa mới (làm giàu tinh dầu)
Dm bão hòa tinh dầu( độ hòa tan giữa dm và td)
Tách nước (loại bỏ nước = pp chiết)
Tinh dầu + dung môi (làm tăng độ tan của tinh dầu)
Loại dm/ cồn (tăng ái lực cho tinh dầu)
Chưn cất dưới áp suất thấp( tạo P thấp T thấp chưng cất của Td)
SẢN PHẨM

Chương 4: một số pp thông dụng tách hợp chất quan trọng trong tinh dầu
(6đ)


6.

Giới thiệu sơ lược về Geraniol và trình bày pp tách Geraniol từ tinh dầu
sả java?
 Giới thiệu sơ lược về Geraniol

- Trong tự nhiên có trong trong tinh dầu khuynh diệp, td hoa hồng, td sả..
- Geraniol còn gọi là Lemonol có tên khoa học là
3,7 dimetyl – 2,6 octadien – 1ol
Tinh
dầu octadien
sả thô
Hay 2,6 dimetyl
– 2,6
– 8ol
- CTPT: C10H18O trọng lượng phân tử 154,24 đvC
CH3 CH3

/\/\/\/\

H3C

OH

(3,7

dimetyl – 2,6 octadien – 1ol)

Lôi cuốn hơi nước

Chưng cất phân đoạn
Tinh dầu + nước

– 8ol)
Geraniol là 1 chất lỏng sánh như dầu, nhiệt độ sôi ở 640 mmHg là
229-230 0C. Nhiệt độ sôi ở 12mmHg là 114-1150C.

Tách bỏ H2O
0
0
- Tỷ trọng ở 20 C là 0,8894 chiết suất ở 20 C là 1,4766 không
Natri bisunfit
loại Andehyt
tan trong nước,Tách
có thể
tan trong dm hữu Tủa
cơ như ethanol,
methanol, ester..khi đun nóng trong nồi hấp nhiệt, nó chuyển
Tinh dầu
thành dạng đồng phân khác là Linanol có mùi thơm dịu
CaCl2
Tạo tủa Geraniol
- Các ester của Geraniol
đều có mùi của hoa, chẳng hạn Geranyl acetate có
Benzen khan
mùi mùi hoa hồng hay các chất lôi cuốn côn trùng.
 Tách Geraniol từ dầu sả Java
- Trong tinh dầu sả
Geraniol
nằm ở dạng ancol tự do, hàm lượng
LọcJava
rửa tinh
thể
tương đối thấp dưới 25%
- Do đó trước hết phải làm giàu Geraniol bằng pp chưng cất phân đoạn sau
đó td giàu GeraniolThủy
sẽ phân

được loại andehy bằng pp Natri bisunfit.
- Tinh dầu đã loại andehyt đucợ xữ lý bằng CaCl2 thu lấy tinh thể muối
canxi của Geraniol đem thủy phân và tinh chế để thu Geraniol tinh khiết.
-

(2,6 đoạn
dimetyl
2,6 octadien
Phân
giàu –
Geraniol

H2O, nhiệt độ

Rửa gạn

Na2SO4

Làm khan

Chưng cất phân đoạn

Geraniol 80-90%

H2O


7.

Giới thiệu sơ lược về citral và pp tách citral từ tinh dầu sả chanh?

 Giới thiệu sơ lược về citral
- Citral là thành phẩn trong tinh dầu sả Java sả chanh, màng tang, gừng,
cam…
- CTPT: C10H16O (M = 152,23)
- Citral ở dưới 2 dạng đồng phân là:


-

-

Citral là chất lỏng sánh như dầu, màu hhơi vvàng nhạt, mùi chanh rất
thơm ở áp suất thường sôi ở 220-2290C. tỷ trọng ở 200C: 0,884.
Citral chiết từ các nguồn tinh dầu khác nhau hơi khác biệt về tỷ số hóa lý
Citral được sử dụng để tăng cường hương chanh nhưng mùi của nó ko
đucợ dịu như chanh.
 pp tách citral từ tinh dầu sả chanh
tinh dầu sả chanh chứa 70-85% citral. Trước hết tinh dầu được chưng
dưới áp suất thấp, lấy phân đoạn 115-1200C ở 20mmHg sau đó đế citral
được tách ra dạng trung gian là phức với Natri bisunfit dạng tinh thể sau
đó rửa tinh thể bằng cồn hay ester, hoàn nguyên citral bằng cách xử lý
với Na2CO3.

Tinh dầu thô

Chưng cất phân đoạn

Tạo phức kết tinh NaHSO3

Lọc ép áp suất thấp


Tách gạn, loại dịch nước

Hoàn nguyên citral

Rửa ancol hoặc E.P

Chương
5: tổng hợp và bán tổng hợp
một số hợp chất có hương tính (6đ)
Làm khan = Na2SO4
Lọc hút
Citral

8.

Nêu các pp chung có thể điều chế ester và cho ví dụ minh họa? trình bày
các bước điều chế chung các hợp chất ester ?
 Có thể điều chế từ phản ứng rượu với :
- Pp1: Halogenua axit tương ứng
- Pp2: anhydrite axit tương ứng
- Pp3: axit tương ứng với sự có mặt của axit vô cơ.


Ví dụ:
1. Benzyl axetat : mùi hoa lài:

2.

Phenyl ethyl axetic : mùi hoa hồng


Nêu 4 loại andehyt có hương tính (tên và hương tính), pp điều chế
chung và pp điều chế vanillin từ eugenol viết phương trình phản ứng
xảy ra?

9.

Chương 6: nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm (4đ)
Trình bày các nguyên liệu cơ bản và tác dụng của chúng trong sản xuất
mỹ phẩm?
 Dầu, mỡ, sáp:
- Dầu: làm nhũ hóa và dung môi trong mỹ phẩm
- Mỡ: có tính chất như dầu nhưng ở thể rắn
- Sáp: tan trong dầu, không tan trong nước sử dụng làm chất nhũ
hóa, trợ nhũ hóa, rất dễ gây lắng.
 Chất hđbm: tẩy tửa, làm ướt khi cần có sự tiếp xúc tốt giữa đ và đối
tượng, nhĩ hóa trong các sp và sự tạo thành và độ bền của nhũ tương là

10.










quy định như trongkem da và tóc, làm tan khi cần đưa vào sp cấu tử

không tan như đưa hương liệu,
Chất giữ ẩm: là vl hút ẩm có tính chất hút hơi nước từ kk ẩm cho đến khi
đạt trạng thái cân bằng hằm tránh các loại kem bị khô khhi tiếp xúc với
kk.
Chất sát trùng: là tác nhân diệt khuẩn dùng trong mỹ phẩm chủ yếu làm
giảm bớt tình trạng như hôi miệng, mùi cơ thể.. chống lại các vi sinh vật
trên da.. Các chất sát trùng thông thường như phenol, oresol..
Chất bảo quản: ngăn ngừa hư hỏng sản phẩm, bảo vệ môi trường sống
Chất chống ôxy hóa: làm giảm qt tự ôxyhóa của mỹ phẩm
Chất màu dùng trong mphẩm: tạo màu cho sp.



×