Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

thực trạng thị trường lao động việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.06 KB, 27 trang )

Kinh tế vi mô
Nhóm 4
1.Lê Thị Huệ
2.Nguyễn Thị Thu Thúy
3.Đoàn Đình Ánh Tuyết


Thị trường lao động

Thực trạng thị trường lao động

Chính sách xuất khẩu lao động

Mức lương tối thiểu


1: Thị trường lao động Việt Nam hiện nay

a.

Khái niệm

Thị trường lao động là gì?

Quyết định cung

Người sở hữu sức lao động

Người cần thuê sức lao động

Sức lao động



Quyết định nhu cầu


b.Thực trạng lao động Việt Nam hiện nay

Cung lao động là gì?
Cầu lao động là gì?




Cung lao động là khả năng tham gia thị trường lao động (cả về số lượng thời
gian) của những người trong độ tuổi lao động và có khả năng tham gia thị trên
thị trường lao động.


Cầu về chất lượng lao động

Cầu lao động là số đơn vị lao động mà các
doanh nghiệp sẵn sàng thuê tại một mức tiền
lương thực tế nhất định.

Cầu về số lượng lao động.


Thực trạng cầu lao động
Theo cơ cấu ngành



Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề 2011-2015

Hóa - Hóa chất - Chế biến
thực phẩm
Cơ khí - Luyện kim -Công
nghệ ô tô, xe máy
Quản lý - Hành chính văn
phòng
Marketing - Nhân viên
kinmh doanh - Bán hàng
Dệt - May - Giày da
Công nghệ thông tin - Điện
-Điện tử - Viễn thông
Xây dựng - Kiến trúc
Tài chính - Ngân hàng - Kế
toán- Bảo hiểm
Dịch vụ và phục vụ - Du lịch giải trí - Nhà hàng - Khách
sạn
Ngành nghề khác ( Y tế, giáo
dục,...)


Chỉ số nhu cầu về trình độ giai đoạn 2011 - 2015
0.4
0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1

0.05
0

Chỉ số nhu cầu về trình độ
giai đoạn 2011 - 2015


Tóm lại:

    - Cần rất lớn nguồn nhân lực giỏi nghề đó là những kỹ thuật viên, nhân viên
nghiệp vụ Cao đẳng,Trung cấp; Công nhân kỹ thuật lành nghề.
 
   - Sự nghịch lý về cơ cấu, chất lượng, kỹ năng ngành nghề; tiền lương – thu nhập
thực tế của Cung – Cầu thị trường lao động
 
   - Các doanh nghiệp và người lao động chưa có sự tương thích, nhất là lực lượng
lao động phổ thông và lao động trình độ chuyên môn.
 
   -  Những nhóm ngành nghề có nhu cầu lao động nhiều, chiếm tỷ lệ trên 80%
tổng nhu cầu nhân lực bao gồm: Quản lý kinh tế -Kinh doanh   và kỹ thuật.


Thực trạng cung lao động
1. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước năm 2016 là 54,36 triệu người.
2. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 47,55 triệu người.
3. Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính là 53,24 triệu người.
4. Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên 10,8 triệu
người, chiếm 20,3% số lao động có việc làm trong toàn quốc.



Chất lượng lao động



Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện tiếp thu khoa
học, ki thuật, công nghệ, tiên tiến và môi trường lao động công nghiệp, góp
phần nâng cao năng suất lao động.

Cung cầu lao động như vậy có đáp ứng thị
trường lao động không?


Mọi vấn đề đều có hai mặt của nó, do vậy nó cũng có những mặt tích cực và những
mặt tồn tại bất cập khác nhau.

• Mặt tích cực: Đáp ứng được thị trường lao động của VN
• Mặt tiêu cực:
 Về cung lao động: Lực lượng lao động phân bố không đồng đều, tập trung chủ
yếu ở nông thôn. Phần đông việc làm của người lao động không ổn định, dễ bị
tổn thương và rơi vào nghèo đói.
Chất lượng lao động Viêt Nam còn hạn chế, trình đô học vấn của lực lượng lao
đông chênh lệch lớn giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

Về cầu lao động: Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phân bố không đều giữa các

vùng, chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Đồng bằng sông
Cửu Long. Các doanh nghiệp chủ yếu có qui mô nhỏ, phân tán và trình độ kỹ
thuật công nghệ thấp.
Nhiều ngành có khả năng tạo ra giá trị sản xuất cao nhưng tỉ lệ lao động làm việc
lại thấp

Hiệu quả sử dụng vốn còn thấp, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có
tiến bộ, nhưng chưa vững chắc và chưa cao.


C. Đường cầu, đường cung lao động






Đường cầu lao động phản ánh số đơn vị lao động mà các doanh
nghiệp muốn thuê tại các mức tiền lương khác nhau.
Đường cầu về lao động của một doanh nghiệp chính là đường doanh
thu sản phẩm biên của lao động. Đó là một đường dốc xuống, phản
ánh tình trạng: khi tiền lương hạ xuống, để tối đa hóa lợi nhuận,
doanh nghiệp có xu hướng sẵn sàng thuê mướn số lượng lao động
nhiều hơn và ngược lại.
Để tối hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động cho tới
khi sản phẩm cận biên của lao động đúng bằng tiền lương thực tế:
Wr =MPL (Wr=Wn /P)


Wn/P

MPL

0
L


Đường cầu lao động

Đường MPL là một đường đi xuống phản ánh quy luật năng suất biên lao động g
dần.


Đường cung lao động phản ánh mối quan hệ giữa số người sẵn sàng chấp
nhận công việc với các mức lương thực tế khác nhau.

Wn/P
SL

0

Đường cung lao động

L


Thị trường lao động cân bằng



Thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng khi cầu lao động bằng cung lao động

⇒Nền kinh tế không có thất nghiệp không tự nguyện và nó đạt mức sản lượng
tiềm năng

=> Trạng thái này còn được gọi là trạng thái toàn dung nhân công



Wr
SL

Wr0

DL

0

L0
Cân bằng cung cầu lao động

L


2: Chính sách xuất khẩu lao động
Vì sao có chính sách xuất khẩu lao động?



Tình hình xuất khẩu lao động đang có xu hướng tăng mỗi năm. Năm 2014, Việt Nam đưa được 106.840 lao
động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tăng 10% so với kế hoạch đề ra. Năm 2015 tiếp tục ổn định
các thị trường truyền thống, mở rộng những thị trường có thu nhập cao.

Vậy một câu hỏi được đặt ra đó là: chính sách xuất khẩu lao
động như vậy ảnh hưởng đến đường cung hay cầu? Và nó
ảnh hưởng như thế nào?



-

Ảnh hưởng đến cả đường cung và đường cầu
Làm đường cung dịch chuyển song song sang bên trái , đường cầu dịch chuyển song song sang bên phải.
Vẽ hình:

SL’
Wr

E’
SL

Wr’

E

Wr0

DL’

DL

0
L’

L

L



3: Mức lương tối thiểu
Khái niệm: Mức lương tối thiểu được ổn định theo giá cả sinh hoạt bảo đảm cho
người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường
bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản xuất mở rộng và được
dùng làm căn cứ để tính mức lương các loại lao động.

Nghiên cứu tình huống: Quốc hội Mỹ lần đầu tiên quy định tiền lương tối thiểu

trong đạo luật về tiêu chuẩn lao động bình đẳng vào năm 1938 nhằm đảm bảo cho
người lao đọng một mức sống tối thiểu. Vào năm 1996, tiền lương tối thiểu theo
luật Liên bang là 4,75 đô la/giờ. Một số bang còn có tiền lương tối thiểu cao hơn.

Để phân tích tác động của tiền lương tối tiểu, chúng ta hãy xem xét thị trường lao
động. Phần (a) của hình 1 mô tả thị trường lao động phụ thuộc vào cung và cầu như
tất cả các thị trường khác. Nếu chính phủ không can thiệp, tiền lương sẽ điều chỉnh
để cân bằng cung và cầu về lao động.


(b) Thị trường lao động với tiền lương tối thiểu có tính ràng

(a) Thị trường lao động tự do

buộc

Cung

Tiền lương

Dư cung lao động (thất nghiệp)
Cung


Tiền
lương

Wmin
W
cân
bằng

Cầu

Cầu

0
Số việc làm

Lượng

cân bằng

lao động

0
Lượng cầu

Hình 1

Lượng cung lao động

Lượng



Hình 1: Tiền lương tối thiểu ảnh hưởng đến thị trường lao động như thế nào?
Phần (a) mô tả thị trường lao động trong đó tiền lương điều chỉnh để cân bằng cung
và cầu về lao động. Phần (b) chỉ ra ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu có tính ràng
buộc. Do tiền lương tối thiểu là một loại sàn giá, nên nó gây ra sự thặng dư: Lượng
cung về lao động vượt quá lượng cầu. Kết quả là tình trạng thất nghiệp. Phần (b) của
hình 5 mô tả thị trường lao động với tiền lương tối thiểu. Nếu tiền lương tối thiểu
cao hơn mức cân bằng như trường hợp này, thì lượng cung về lao động sẽ vượt
lượng cầu. Kết quả là tình trạng thất nghiệp.


Kết luận: Do đó, tiền lương tối thiểu làm tăng thu nhập của người lao động có việc làm, nhưng nó làm
giảm thu nhập của người lao động không tìm được việc làm.

Ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động. Người lao
động có kỹ năng cao và nhiều kinh nghiệm không bị ảnh hưởng, vì tiền lương cân bằng của họ cao hơn nhiều
so với mức lương tối thiểu. Đối với những người lao động này, tiền lương tối thiểu không có tính ràng buộc.
Tiền lương tối thiểu có tác động mạnh nhất đối với thị trường lao động thanh niên (tuổi dưới 20). Tiền lương
cân bằng cho đối tượng lao động này có xu hướng thấp vì họ nằm trong số những người lao động có ít kỹ
năng và kinh nghiệm nhất trong lực lượng lao động. Hơn nữa, họ thường chấp nhận tiền lương thấp hơn để
đổi lấy việc được đào tạo qua công việc. (Trên thực tế, có những lao động trẻ sẵn sàng làm việc với tư cách
“người học việc” không ăn lương. Bởi vì học việc thì không được trả lương, nên tiền lương tối thiểu không
áp dụng đối với họ. Nếu được áp dụng, các công việc như thế có thể không tồn tại). Kết quả là tiền lương tối
thiểu thường có tính ràng buộc nhiều hơn đối với lao động thanh niên so với các đối tượng khác của lực
lượng lao động


Gía sàn là gì?


Mức lương tối thiểu ảnh hưởng đến giá
sàn hay giá trần?

Giá trần là gì?

Giá sàn là mức giá tối thiểu áp đặt cho một loại hàng hóa nào đó.
Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một loại hàng hóa nào đó.
=> Mức lương tối thiểu ảnh hưởng đến giá sàn.


×