Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA NGỮ VĂN 6 T17-24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.28 KB, 13 trang )

Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn
Thị Loan
Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 19: Từ nhiều nghĩa
và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

A. Mục tiêu:
1. Giúp HS:- Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa; Hiện tợng chuyển nghĩa của từ; Nghĩa
gốc và nghĩa chuyển của từ.
2. Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận biết và sử dụng tốt từ nhiều nghĩa, hiện tợng chuyển
nghĩa của từ trong văn bản.
B. Phơng pháp: - Thực hành, nêu vấn đề, phát vấn ;
- Phân tích, tổng hợp.
C. Chuẩn bị: Thầy: Giáo án; Trò: Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định: (1p)
II. Bài cũ : (5p) Kiểm tra việc chuẩnbị bài của HS.
III Bài mới: (39p)
1. Dẫn vào bài: Để có tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phávà biểu thị khái
niệm mới, con ngời có thể thêm những nghĩa mới vào cho những từ đã sẳn có (vốn chỉ
có một nghĩa). Việc làm ấy làm nảy sinh hiện tợng nhiều nghĩa của từ.
2. Tiến trìn h bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Từ nhiều nghĩa
HS: Đọc VD, văn bản Những cái chân, tr.55
GV:- Có mấy sự vật có chân đợc nhắc tới trong
bài thơ? Hãy tìm một số sự vật có chân khác
mà em biết?
HS:- 4 sự vật: chân gậy, chân compa, chân
kiềng, chân bàn.


- bàn chân, chân núi, chân đê
GV: Em hãy giải thích các nghĩa của từ chân?
HS: - Trả lời theo nhận thức của mình.
GV:Nhân xét, bổ sung, giải thích.
HS:Vậy, từ chân là từ có một nghĩa hay nhiều
nghĩa?.
GV:Em hãy tìm thêm một số từ khác cũng có
nhiều nghĩa nh từ chân?
HS:- Mắt: đôi mắt, quả na mở mắt, thân cây
bàng đầy mắt;
- Mũi: mũi ngời, mũi tàu, mũi dao;
- Chín: quả chín, cơm chín, suy nghĩ chín chắn.
GV: Hãy tìm những từ chỉ có một nghĩa nh:
compa, kiềng.
I.Từ nhiều nghĩa
1.Ví dụ:
Chân: + Bộ phận dới cùng của cơ
thể ngời hay động vật, dùng để đi ,
đứng (đau chân, bàn chân)
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ
vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận
khác (chân bàn, chân giờng, chân
kiềng)
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ
vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt
nền.(chân tờng, chân núi, chân đê)
KL: Chân là từ có nhiều nghĩa
2. ghi nhớ SGK tr.56
35
Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn

Thị Loan
HS:bút, toán học, học sinh, xe đạp.

Hoạt động 2: Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
GV:HD HS xem lại từ chân ở VD mục I.
- Hãy tìm hiểu mối liên hệ giữa các nghĩa của
từ chân? Theo em nghĩa nào của từ chân đợc
dùng phổ biến và thông thờng nhất?
HS:- Nghĩa đầu tiên, phổ biến: Bộ phận tiếp
xúc với đất của cơ thể ngời và động vật.
- Các nghĩa khác đợc suy ra từ nghĩa đầu
tiêncủa từ chân.
GV: Trong một câu cụ thể, một từ thờng đợc
dùng với mấy nghĩa?
HS: Trong một câu cụ thể, từ chỉ đợc dùng với
1 nghĩa.
HS: Đọc ghi nhớ sgk.
GV:Từ lợi trong răng lợi và trong lợi ích có
phải là từ nhiều nghĩa không?
HS:Suy nghĩ, trả lời.
c.Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận trên cơ thể ngời
và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của
chúng?
HD: HS làm theo mẫu:
Chân: nghĩa gốc:
- Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động
vật, dùng để đi , đứng.
- chân bàn, chân núi, chân đê.
GV: Tìm một số hiện tợng chuyển nghĩa của từ

TV:
a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động: cái ca-
ca gỗ.
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:
gánh củi đi- một gánh củi
II.Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ
- Từ có nhiều nghĩa:
+ Nghĩa gốc: nghĩa thờng dùng,
xuất hiện đầu tiên.
+ Nghĩa chuyển: đợc hình thành
trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Trong một câu cụ thể, từ chỉ đợc
dùng với một nghĩa.
Ghi nhớ: SGK tr.56
Luý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa
với từ đồng âm khác nghĩa.(Từ đồng
âm: không có cơ sở chung giữa
nghĩa của các từ.)
II/Luyện tập
Bài tập 1 tr.56
- Đầu:
+ cái đầu ngời, đau đầu.
+ đầu sông, đầu nhà, đầu đờng
+ đầu đàn, đầu mối.
- Tay: + cánh tay, đau tay
+ tay ghế, tay vịn cầu thang
+ tay súng, tay vợt, tay cày.
- Mũi:+ mũi tẹt, sổ mũi
+ mũi kim, mũi kéo.
+ mũi đất, mũi Ca Mau

Bài tập 3 tr.57.
a. hộp sơn- sơn cửa, cái bào- bào
gỗ, cân muối- muối da;
b. đang bó lúa- ba bó lúa, cuộn bức
tranh- ba cuộn tranh, đang gói
bánh- ba gói bánh
IV. Cũng cố: (3 phút)
- Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Cho ví dụ minh hoạ
V. Dặn dò về nhà: (3 phút)
- Về nhà làm bài tập 4 sgk
- Học thuộc ghi nhớ
36
Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn
Thị Loan
- Soạn bài mới
D. Phần bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........................................................................................................................
-- ---
Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự
A. Mục tiêu:
1. Giúp HS:- Nắm đợc đặc điểm của lời văn, đoạn văn tự sự khi dùng để kể về ngời, sự
việc.
- Nắm đợc cách xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự.
2. Rèn luyện cho HS kỹ viết lời văn, đoạn văn tự sự về ngời, về sự việc.
B. Phơng pháp: - Thực hành, nêu vấn đề, phát vấn ;
- Phân tích, tổng hợp.

C. Chuẩn bị: + Thầy: Giáo án
+ Trò: Bài soạn
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ôn định: (1p)
II. Bài cũ : (5p) Nêu tiến trình các bớc làm bài văn tự sự.
III. Bài mới: (32p)
1. Dẫn vào bài:
Lời văn, đoạn văn tự sự trong bài văn kể về ngời, về việc đợc xây dựng nh thế
nào?
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Lời văn, đoạn văn tự sự
HS: Đọc 2 đoạn văn SGK tr.58.
GV:Các câu văn giới thiệu về ai? Giới thiệu nh
thế nào? Thờng dùng những từ, cụm từ nào?
HS:Đ.1: - Câu 1: giới thiệu VH, MN.
- Câu 2: giới thiệu tình cảm, nguyện
vọng của Vua Hùng.
Đ.2: - Câu1: giới thiệu chung.
- Câu 2,3: giới thiệu ST.
- Câu 4,5: giới thiệu TT.
- Câu 6: kết luận.
+ Giới thiệu tên, lai lịch, tài năng,
+ Câu văn thờng dùng các từ: là, gọi là, có..
HS: Đọc đoạn văn sgk tr. 59.
I.Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Giới thiệu tên, lai lịch, tài
năng
- Thờng dùng các từ: là, gọi là,


2.Lời văn kể sự việc
37
Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn
Thị Loan
GV: Đoạn văn trên dùng những từ gì để kể hành
động của nhân vật? Các hành động đợc kể theo
thứ tự nào? Hành động ấy đem lại kết quả gì?
HS: - Dùng các động từ
- Thứ tự trớc , sau.
- Lũ lụt lớn xảy ra, thành Phong Châu .biển n-
ớc.
HS: Đọc lại đoạn văn 1, 2, 3 tr.58, 59.
GV:Hãy xác định ý của mỗi đoạn văn? Tìm câu
biểu đạt ý chính đó?
HS:- Đ.1: Vua Hùng kén rể.
- Đ.2: Hai ngời đến cầu hôn tài năng nh nhau.
- Đ.3: TT dâng nớc đánh ST.
GV: Các câu khác trong đoạn văn có tác dụng gì?
HS:giải thích, làm rõ ý chính.
- Đọc ghi nhớ SGK tr. 59.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV:HD HS 3 đoạn văn tr. 59
- Mỗi đoạn văn kể về điều gì? Tìm câu chủ đề?
Các câu khác triển khai chủ đề nh thế nào?
HS: làm BT theo HD của GV.
GV: HD HS đọc 2 câu trong sgk tr.60
- Theo em, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao?
HS: trả lời theo gợi ý của GV.
- Kể về việc làm, hành động của

nhân vật, dẫn đến một kết quả.
3. Đoạn văn:
- Có câu chủ đề: diễn đạt ý chính
của đoạn văn.
- Các câu khác trong đoạn làm rõ
cho ý chính.
* Ghi nhớ: SGK tr.56
II.Luyện tập
Bài tập 1 tr.60 Gợi ý:
- Đoạn 1: Sọ Dừa làm thuê trong
nhà phú ông.
+ Câu chủ đề: Sọ Dừa chăn bò rất
giỏi
- Đoạn 2: Thái độ của các cô con
gái phú ông đối với Sọ Dừa.
+ Câu chủ đề: câu 2.
- Đoạn 3:Tính nết cô Dần
+ Câu chủ đề: C2.
Bài tập 2 tr.60
a. Sai, vì thiếu tính mạch lạc, các
hành động sắp xếp cha hợp lí.
b. Đúng, vì các hành đọng đợc
sắp xếp mạch lạc.
IV. Cũng cố: (3 phút)
- Học sinh đọc lại ghi nhớ sgk tr59
- Nắm lời văn, đoạn văn tự sự
V. Dặn dò về nhà: (4 phút)
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm tiếp bài tập 3,4 sgk tr60
- Soạn bài: Thạch Sanh.

D. Phần bổ sung:
38
Ngữ Văn 6 2008-2009 Nguyễn
Thị Loan
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
........................................................................................................................
-- ---
Ngày soạn: / /08
Ngày giảng: / / 08
Tiết 20: Văn bảN - THạch sanh (Truyện cổ tích)
A. mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc
điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật ngời dũng sĩ.
- Kể lại đợc chuyện một cách sinh động
- GD học sinh lòng yêu chính nghĩa, ghét gian tà.
B. Phơng pháp: Đàm thoại, phân tích.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên: - Bộ tranh Thạch Sanh, Nghiên cứu bài, soạn giáo án
2. Học sinh: - Học thuộc bài cũ, soạn bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: ()
II. Kiểm tra bài cũ: ()
- Mục đích chính của việc tác giả dân gian đa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ
tích là gì? khoanh tròn chử cái đầu câu em đồng ý
- Nhân vật chính của truyện Sọ Dừa là loại ngời có hình dạng nh thế nào? và
phẩm chất bên trong nh thế nào? truyện Sọ Dừa đề cao cái gì?
III. Triển khai bài:
1. Đặt vấn đề: (1 phút)
Giờ học hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm về truyện cổ tích Việt Nam.

Truyện có nhan đề lấy tên nhân vật chân chính là một dũng sĩ dân gian thật thà, nhân
hậu, tài năng vô địch, từng lập nhiều chiến công phi thờng vì dân, vì nớc. Câu chuyên
Thạch Sanh hôm nay chúng ta học là biểu tợng tuyệt đẹp của ngời Việt Nam trong cuộc
sống lao động và chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia đình.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
GV: Tác phẩm thuộc loại truyện cổ tích kể về
nhân vật nào?
HS:- Kể về nhân vật dũng sĩ, tài năng
GV:HD HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi,
bình tĩnh; lu ý thay đổi giọng điệu phù hợp
với từng nhân vật.
HS: Đọc bài theo HD của GV.
- Kể tóm tắt truyện.
- Xem chú thích tr.65,66
GV: Truyện đợc chia làm mấy phần ? Nêu nội
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác phẩm
- Truyện kể về nhân vật dũng sĩ, tài
năng.
2. Đọc VB, tìm hiểu từ khó.
39

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×