SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈ N LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 5-6 TUỔI
TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI- MÔ TẢ NỘI DUNG:
1. Lý do chọn đề tài::
Giáo dục thể chất là một trong những mục tiêu quan trọng của bậc học mầm non.
Đây là hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c giúp hình thành, phát triển các tố chất thể lực, giáo dục thói
quen vận động, đáp ứng mô ̣t trong những yêu cầ u đố i với trẻ khi vào lớp mô ̣t. Sự hoàn
chỉnh kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho trẻ tham gia tố t các hoa ̣t đô ̣ng của nhà
trường mà trong đó kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh sẽ giúp cho trẻ trong viê ̣c cầ m viế t, kéo, ve,̃
làm thủ công và các viê ̣c khác đươ ̣c tố t hơn. Sự linh hoa ̣t của các ngón tay, cơ bàn tay sẽ
giúp phát triể n các vâ ̣n đô ̣ng tinh tế , khéo léo,ta ̣o điề u kiê ̣n cho trẻ tham gia vào các hoa ̣t
đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t ( múa, ta ̣o hiǹ h) giúp trẻ phát triể n trí tưởng tươ ̣ng, sáng ta ̣o phong phú.
Nhưng kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của trẻ không phải chỉ qua vài bài tâ ̣p là có thể hình thành
và phát triể n đươ ̣c nế u như không đươ ̣c chú ý quan tâm đúng mức và thường xuyên liên
tu ̣c qua mỗi lớp ho ̣c (nhà trẻ - mầ m - chồ i - lá ). Và hoa ̣t đô ̣ng giúp rèn luyê ̣n, phát triể n
tố t kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của trẻ nhiề u nhấ t là hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c thẩ m mỹ ( ta ̣o hin
̀ h và
âm nha ̣c).
Năm ho ̣c 2016- 2017, tôi đươ ̣c phân công da ̣y lớp lá 3 điể m Tân Hưng, chương trình
giảng da ̣y là chương trình mầ m non mới, giáo viên đươ ̣c phát huy khả năng tić h cực sáng
ta ̣o của mình cũng như của trẻ. Vào đầ u năm ho ̣c, tôi nhâ ̣n thấ y kỹ năng ho ̣c tâ ̣p trong đó
có kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của lớp tôi còn ha ̣n chế rấ t nhiề u. Đây là điề u tôi băn khoăn,
nế u min
̀ h không có biê ̣n pháp hơ ̣p lý để giúp trẻ rèn luyê ̣n và phát triể n kỹ năng này thì
trẻ sẽ gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn khi bước vào lớp mô ̣t. Vì thế , tôi quyế t đinh
̣ cho ̣n đề tài:"
Một số giải pháp rèn luyê ̣n và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5-6 tuổ i trong
hoa ̣t động giáo dục thẩ m mỹ" làm đề tài sáng kiế n kinh nghiê ̣m cho mình trong năm ho ̣c
2016- 2017 .
2. Mô tả nội dung:
Hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c thẩ m mỹ giúp trẻ biế t lựa cho ̣n và sử du ̣ng các du ̣ng cu ̣, vâ ̣t
liê ̣u đa da ̣ng, phố i hơ ̣p màu sắ c, hin
̀ h da ̣ng, đường nét để ta ̣o ra sản phẩ m, biế t cử đô ̣ng
1
nhip̣ nhàng theo điê ̣u nha ̣c lời ca. Hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c thẩ m mỹ góp phầ n rèn luyê ̣n các cơ
nhỏ của đôi bàn tay để tự làm những công viê ̣c tự phu ̣c vu ̣ đơn giản hàng ngày như : vò,
xoay, lăn, xoắ n,búng ngón tay, vê, véo, miế t, gắ n nố i, đan tế t, luồ n , thắ t buô ̣c dây, lắ p
ráp, sử du ̣ng bút, kéo thủ công, sử du ̣ng bàn chải đánh răng.
Trong quá triǹ h thực hiê ̣n đề tài, tôi đã gă ̣p mô ̣t số thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn sau:
2. 1.Về thuận lợi.
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường cũng như Phòng
Giáo dục thường xuyên quan tâm và coi trọng việc giáo du ̣c rèn luyê ̣n thể chấ t cho trẻ mà
trong đó có vâ ̣n đô ̣ng tinh .
Cơ sở trường lớp khang trang, thoáng mát, điạ điể m lớp ho ̣c thuâ ̣n lơ ̣i cho viê ̣c phu ̣
huynh đưa trẻ đế n trường hai mùa mưa nắ ng.
Trẻ đề u cùng mô ̣t đô ̣ tuổ i, khả năng tiế p thu cũng tương đồ ng với nhau.
Bản thân luôn cố gắ ng đầ u tư cho viê ̣c giảng da ̣y, quan tâm đế n đă ̣c điể m của
từng cá nhân trẻ, yêu trẻ như con. Coi tro ̣ng viê ̣c phố i hơ ̣p với phu ̣ huynh trong viê ̣c giáo
du ̣c trẻ.
2.2. Về khó khăn.
Qua vài tiế t ta ̣o hình và âm nha ̣c vào đầ u năm ho ̣c , tôi nhâ ̣n thấ y:
Số
TT
1
Nô ̣i dung khảo sát
Sử du ̣ng thành tha ̣o viế t, kéo.
2
Biế t cách xé, dán giấ y
15/37
40,54%
3
Biế t vo, vê, miế t đấ t trong hoa ̣t đô ̣ng
18/37
48,65%
18/37
48,65%
Số trẻ đạt
17 / 37
Kế t quả
Tỷ lê ̣
45,95%
nă ̣n.
4
Cuô ̣n đươ ̣c cổ tay, ngón tay
Từ kế t quả trên cho thấ y tỷ lê ̣ trẻ đa ̣t các nô ̣i dung vâ ̣n đô ̣ng tinh ở lớp tôi còn thấ p
( chưa đa ̣t đươ ̣c 50% ở mỗi nô ̣i dung khảo sát ).
Nguyên nhân của thực tra ̣ng, có những nguyên nhân sau:
- Hơn 1/3 số trẻ chưa ho ̣c qua lớp chồ i, những kỹ năng như cầ m viế t, cầ m kéo, nă ̣n
đấ t, cuô ̣n cổ tay, ngón tay khi múa gă ̣p nhiề u ha ̣n chế .
- Đa số phu ̣ huynh nghề nghiê ̣p không ổ n đinh,
̣ đời số ng khó khăn, do đó không
có thời gian quan tâm đế n viê ̣c cùng cô giáo rèn luyê ̣n thêm cho trẻ khi ở nhà.
2
Tìm hiể u đươ ̣c thực tra ̣ng, tôi đã tìm những biê ̣n pháp thích hơ ̣p để giúp trẻ rèn
luyê ̣n và phát triể n kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh- kỹ năng vô cùng quan tro ̣ng giúp trẻ ho ̣c tố t ở
trường tiể u ho ̣c sau này.
2.3. Đề ra các giải pháp:
Giải pháp 1: Tâ ̣n du ̣ng mo ̣i thời gian, vâ ̣t liê ̣u cho trẻ luyê ̣n tâ ̣p.
Giải pháp 2: Tìm bài tâ ̣p thích hơ ̣p cho trẻ , bài tâ ̣p đi từ dễ đế n khó
Giải pháp 3: Cùng trẻ sưu tầ m, cho ̣n lựa những nguyên vâ ̣t liê ̣u đã qua sử du ̣ng để da ̣y trẻ
làm đồ chơi, làm đồ dùng phu ̣c vu ̣ cho tiế t ho ̣c.
Giải pháp 4 : Luôn khen ngơ ̣i, khuyế n khích trẻ kip̣ thời, trân tro ̣ng sản phẩ m trẻ làm ra
và lưu giữ chúng mô ̣t cách cẩ n thâ ̣n.
Giải pháp 5 : Tổ chức cho trẻ cùng thi đua với nhau qua hin
̀ h thức trò chơi với những tên
go ̣i khác nhau để rèn luyê ̣n kỹ năng cho trẻ.
Giải pháp 6: Luôn phố i hơ ̣p với gia đin
̀ h trong viê ̣c rèn luyê ̣n phát triể n kỹ năng cho trẻ.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Giải pháp 1: Tâ ̣n du ̣ng mo ̣i thời gian, vâ ̣t liêụ cho trẻ luyêṇ tâ ̣p.
Do đă ̣c thù của lớp tôi là có trẻ học 2 buổi/ ngày, trưa rước về ăn cơm nên không
có thời gian rèn luyê ̣n cho trẻ đó nhiề u. Tôi cố gắ ng sắ p xế p, tâ ̣n du ̣ng mo ̣i thời gian để
cho trẻ có cơ hô ̣i đươ ̣c tiế p xúc với viế t, với kéo. Vào đầ u giờ ho ̣c, lúc đón trẻ, tôi hướng
trẻ vào với hoa ̣t đô ̣ng tô màu ( tô màu tranh giúp cô làm tranh chủ đề, làm tranh treo
trang trí lớp ho ̣c, tô màu giáo cu ̣ cho cô , cho chin
́ h trẻ để ho ̣c toán).
Tôi tâ ̣n du ̣ng những giấ y A4 đã xài mô ̣t mă ̣t để cho trẻ vẽ hay in hình sẵn cho trẻ
tô màu, sau đó cho trẻ cắ t hiǹ h ra, lúc đầ u cắ t theo khung chữ nhâ ̣t hay hin
̀ h vuông vòng
xung quanh hình, rồ i cắ t tới đường viề n của hình. Tìm hình từ ho ̣a báo ( báo cũ mà tôi
sưu tầ m đươ ̣c) cho trẻ cắ t. Dầ n dầ n trẻ thấ y tự tin hơn khi cầ m kéo để cắ t hin
̀ h và rấ t
thić h tham gia ta ̣o ra sản phẩ m cho lớp, cho chin
́ h min
̀ h trong những giờ ho ̣c khác( ho ̣c
toán, chơi ở góc ho ̣c tâ ̣p, làm album...)
Qua giải pháp này, trẻ đươ ̣c rèn luyê ̣n các kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh mo ̣i lúc mo ̣i nơi
với sự tâ ̣n du ̣ng thời gian và vâ ̣t liê ̣u nhưng trẻ không cảm thấ y nhàm chán hay nă ̣ng nề ,
vì trẻ có cảm giác như mình đang đươ ̣c “chơi” chứ không phải đang “ ho ̣c”.
Giải pháp 2: Tim
̀ bài tâ ̣p thích hơ ̣p cho trẻ , bài tâ ̣p đi từ dễ đế n khó
Nế u lúc đầ u ta nóng vô ̣i thì sẽ không mang la ̣i hiê ̣u quả mà ngươ ̣c la ̣i sẽ làm cho
trẻ sơ ̣ khi đế n giờ ta ̣o hiǹ h hay âm nha ̣c. Đố i với trẻ chưa ho ̣c qua lớp chồ i, kỹ năng cầ m
viế t còn yế u, trẻ còn lúng túng khi cầ m viế t để tô chữ theo nét chấ m mờ, tô màu cho hin
̀ h
tôi cho ̣n những hình có ho ̣a tiế t đơn giản, hình có đô ̣ lớn vừa phải, vì nế u cho ̣n hình quá
3
to trẻ sẽ thực hiê ̣n không hế t sản phẩ m ( khi nhìn sang các ba ̣n đã tô màu hế t vì các ba ̣n
này sử du ̣ng viế t thành tha ̣o), điề u đó sẽ làm trẻ mấ t tự tin trong những bài tâ ̣p sau.
Thường xuyên cho trẻ tô màu cũng là cách để rèn cho cơ tay của trẻ mề m dẻo và linh
hoa ̣t hơn.
Còn trong âm nha ̣c, tôi không đòi hỏi ngay từ đầ u trẻ phải biế t cuô ̣n ngón tay, cổ
tay ngay mà chỉ cầ n trẻ biế t vẫy bàn tay theo nhip̣ bài hát. Từ đô ̣ng tác vẫy bàn tay dầ n
dầ n tôi yêu cầ u trẻ kế t hơ ̣p với lắ c cổ tay nhe ̣ theo nhip̣ vẫy của bàn tay.
Với giải pháp trên, tôi đã từng bước rèn kỹ năng cho trẻ từng chút mô ̣t. Trẻ đươ ̣c
luyê ̣n tâ ̣p mô ̣t cách có hê ̣ thố ng( từ dễ đế n khó, từ đơn giản đế n phức ta ̣p, thường xuyên
và liên tu ̣c...)Vì thế , kỹ năng của trẻ hin
̀ h thành có căn bản hơn, vững chắ c hơn.
Giải pháp 3: Cùng trẻ sưu tầ m, cho ̣n lựa những nguyên vâ ̣t liêụ đã qua sử du ̣ng để
da ̣y trẻ làm đồ chơi, làm đồ dùng phu ̣c vu ̣ cho tiế t ho ̣c.
Mỗi ngày, qua những nguyên vâ ̣t liê ̣u đã qua sử du ̣ng như hô ̣p sữa, hô ̣p bánh, ố ng
hút, ly giấ y, điã CD hỏng...... tôi cùng trẻ thu lươ ̣m, rửa sa ̣ch và gơ ̣i ý cho trẻ làm ra
những món đồ chơi xinh xắ n để vào góc chơi hay để làm đồ dùng phu ̣c vu ̣ tiế t ho ̣c. Lúc
đầ u tôi làm cho trẻ quan sát, làm thâ ̣t châ ̣m và làm những món đồ chơi có cấ u trúc đơn
giản.
Ví du ̣ :điã CD chỉ cầ n cắ t dán 2 lỗ tai tròn, 2 con mắ t và vẽ thêm ít sơ ̣i râu nữa là đươ ̣c
hình 1 chú gấ u dễ thương. ( tôi phu ̣ trách cắ t tai và mắ t, trẻ dán và vẽ râu, sau đó cho trẻ
tự cắ t tai và mắ t theo mẫu tôi vẽ sẵn, sau nữa là trẻ tự ve,̃ cắ t, dán các bô ̣ phâ ̣n)
Hoă ̣c là làm con lơ ̣n bằ ng vỏ của hô ̣p ke ̣o, làm cái tách trà bằ ng hủ rau câu......
Lớp tôi ở vùng nông thôn, nên viê ̣c tâ ̣n du ̣ng những vâ ̣t liê ̣u thiên nhiên để da ̣y trẻ làm đồ
chơi gầ n gũi với trẻ cũng rấ t thuâ ̣n tiê ̣n.
Ví du ̣: da ̣y trẻ làm đồ chơi từ lá cây ( lá dừa, lá mít, lá khoa mì...)
Khi cho trẻ cùng sưu tầ m và cho ̣n lựa nguyên vâ ̣t liê ̣u tôi nhâ ̣n thấ y trẻ rấ t hồ hởi,
thích thú và khi bước vào thực hiê ̣n để làm đươ ̣c những món đồ chơi từ những nguyên
vâ ̣t liê ̣u chiń h tay miǹ h chuẩ n bi ̣ trẻ hứng thú hơn, giúp cho viê ̣c rèn luyê ̣n và phát triể n
kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của trẻ đa ̣t kế t quả tố t hơn, trẻ linh hoa ̣t và sáng ta ̣o trong hoa ̣t
đô ̣ng ta ̣o ra sản phẩ m, óc tư duy, tưởng tươ ̣ng của trẻ từ đó cũng dầ n đươ ̣c nâng lên rõ rê ̣t.
Giải pháp 4 : Luôn khen ngơ ̣i, khuyế n khích trẻ kip̣ thời, trân tro ̣ng sản phẩ m trẻ
làm ra và lưu giữ chúng mô ̣t cách cẩ n thâ ̣n.
4
Tâm lý của trẻ mầ m non rấ t thích đươ ̣c khen, nó là mô ̣t chấ t xúc tác hữu hiê ̣u kích
thić h lòng ham muố n đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng, đươ ̣c ho ̣c tâ ̣p ở trẻ. Hiể u rõ điề u này, tôi luôn quan
tâm đế n mo ̣i tiế n bô ̣ của trẻ dù là nhỏ nhấ t để khen ngơ ̣i trẻ kip̣ thời. Nhưng khen không
chưa đủ mà còn phải khuyế n khić h trẻ cố gắ ng hơn cho hoa ̣t đô ̣ng lầ n sau.
Ví du ̣ : Bé Hữu Phúc bình thường không thể cắ t đươ ̣c hình tròn, nhưng hôm nay bé la ̣i cắ t
đươ ̣c hình tròn mă ̣c dù nét cắ t còn rấ t vu ̣ng, tôi vẫn khen bé: Ô , bé Hữu Phúc hôm nay
giỏi quá đã cắ t đươ ̣c hình tròn rồ i , cố lên mô ̣t chút nữa là bé sẽ cắ t đe ̣p như cô cắ t cho mà
xem. Khi nghe tôi nói như thế , ánh mắ t của bé ra ̣ng rỡ hẳ n lên, và trẻ bé càng vui sướng
hơn khi thấ y sản phẩ m của miǹ h đươ ̣c cô treo lên trưng bày cho cả lớp xem và cô cấ t cẩ n
thâ ̣n vào túi sơ mi của mình.
Hoă ̣c khi tâ ̣p múa , Quố c Kiê ̣t không thể cuô ̣n cổ tay theo yêu cầ u của cô, tôi vẫn khen trẻ
để khić h lê ̣ trẻ: cô thấ y đô ̣ng tác này rấ t khó nhưng ba ̣n Kiê ̣t đã cố gắ ng làm theo và cô
thấ y ba ̣n tâ ̣p rấ t nhip̣ nhàng theo cô, ba ̣n chỉ cầ n cố mô ̣t tý nữa là có thể cuô ̣n cổ tay đươ ̣c
rồ i.
Từ những lời khen và sự đô ̣ng viên khích lê ̣ như thế , trẻ ở lớp tôi không còn e dè
khi tới giờ hoa ̣t đô ̣ng âm nha ̣c hay ta ̣o hình. Và hơn nữa khi thấ y sản phẩ m của mình làm
ra đươ ̣c cô cho trưng bày lên kê ̣ góc, lên tường, đươ ̣c khoe với ba me ̣, là trẻ say mê , thić h
thú đế n với hoa ̣t đô ̣ng hơn vì vâ ̣y mà những kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của trẻ dầ n dầ n đươ ̣c
tiế n bô ̣ .
Giải pháp 5 : Tổ chức cho trẻ cùng thi đua với nhau qua hin
̀ h thức trò chơi với
những tên go ̣i khác nhau để rèn luyêṇ kỹ năng cho trẻ.
Ở giải pháp này, đòi hỏi cô giáo phải linh hoa ̣t, sáng ta ̣o trong cách tổ chức, cũng
là mô ̣t trò chơi nhưng với những cách đă ̣t tên khác nhau, cô sẽ đem la ̣i cho trẻ những cảm
xúc khác nhau.
Ví du ̣: Tổ chức cho trẻ thi vẽ , lầ n này thì tôi đă ̣t tên cho hô ̣i thi là " Những ho ̣a si ̃ tí hon".
Lầ n sau tôi la ̣i đă ̣t tên cho hô ̣i thi là " Những cây bút màu thầ n kỳ". lầ n sau nữa tôi la ̣i đă ̣t
tên "Tay ai khéo thế ?"....
Hoă ̣c cho trẻ thi cắ t dán, lầ n này thì tôi đă ̣t tên" Cây kéo vàng". Lầ n sau tôi đă ̣t
tên"Bức tranh biế t nói" hay" Thế giới đồ chơi".
Còn ở mảng nă ̣n , tôi đă ̣t tên" Người thơ ̣ gố m tài ba" hay " Đấ t sét biế n hin
̀ h"...
Hay khi tổ chức cho trẻ biể u diễn văn nghê ̣ để trẻ có cơ hô ̣i rèn luyê ̣n những kỹ
năng vâ ̣n đô ̣ng múa, tôi đă ̣t cho những nhóm trẻ lên biể u diễn những cái tên ngô ̣ nghiñ h
5
như " Nhóm múa Con cào cào", "Nhóm Bố n con Bướm xinh"," Nhóm ba con thằ n lằ n
con"......
Khi áp du ̣ng giải pháp này, tôi nhâ ̣n thấ y trẻ rấ t thú vi ̣ trước những cái tên mà tôi
đă ̣t cho hô ̣i thi, cho nhóm. Trẻ tham gia tić h cực và hứng thú vào hô ̣i thi, đó là dip̣ để cho
trẻ củng cố rèn luyê ̣n thêm những kỹ năng đã ho ̣c.
Giải pháp 6: Luôn phố i hơ ̣p với gia đin
̀ h trong viêc̣ rèn luyêṇ phát triể n kỹ năng cho
trẻ.
Để đảm bảo sự rèn luyê ̣n của trẻ đươ ̣c liên tu ̣c và đươ ̣c củng cố thường xuyên tôi
không thể không quan tâm tới viê ̣c phố i hơ ̣p với phu ̣ huynh. Mă ̣c dù, đa số phu ̣ huynh ở
lớp tôi là dân lao đô ̣ng chân tay, thời gian dành cho con trẻ không nhiề u. Nhưng bằ ng tấ t
cả mo ̣i sự cố gắ ng, tôi đã cho phu ̣ huynh thấ y đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng trong viê ̣c rèn luyê ̣n
những kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh cho trẻ- kỹ năng quan tro ̣ng đố i với trẻ bước vào lớp mô ̣t.
Biế t đươ ̣c phu ̣ huynh khó khăn về kinh tế , ít có điề u kiê ̣n để mua sách về cho trẻ tâ ̣p tô,
tôi đã tâ ̣n du ̣ng giấ y in mô ̣t mă ̣t ở trường ( nhờ cô kế toán, cô văn thư để dành cho tôi khi
giấ y không sử du ̣ng nữa) để đóng thành quyể n gởi cho phu ̣ huynh mang về nhà cho trẻ
tâ ̣p ve,̃ hoă ̣c trên đó tôi in hình sẵn cho trẻ tâ ̣p tô màu. Hoă ̣c ở nhà, trẻ có xé dán hay cắ t
dán gì thì dán vào đó để mang vào lớp cho cô xem. Nhờ viê ̣c này mà tôi theo dõi đươ ̣c sự
tiế n bô ̣ của trẻ hàng ngày trong đó có sự phố i hơ ̣p của phu ̣ huynh. Phu ̣ huynh cũng cảm
thấ y thích thú hơn trước những sản phẩ m ngây ngô, hồ n nhiên của con trẻ qua lời phân
tić h của cô giáo.
Giải pháp này đòi hỏi cô giáo phải biế t đă ̣t mình vào cảm nhâ ̣n của trẻ để hiể u
đươ ̣c ý tưởng mà trẻ muố n thể hiê ̣n.Trẻ thấ y mình đươ ̣c tôn tro ̣ng, đươ ̣c cô và ba me ̣ hiể u
mình, trẻ rấ t vui và phấ n khởi tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng tić h cực hơn. Trẻ cố gắ ng thực
hiê ̣n cho thâ ̣t tố t để chứng tỏ cho ba me ̣ và cô giáo thấ y mình có thể làm đươ ̣c như các
ba ̣n khác.
III. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Qua những giải pháp mà tôi thực hiê ̣n ở trên, từ tháng 9 năm 2016 đế n tháng 4 năm 2017
đã đươ ̣c mô ̣t số kế t quả đáng khić h lê ̣.
Số
Nô ̣i dung khảo sát
Kế t quả KS đầ u
Kế t quả KS tính
Tăng
năm
tới thời điể m hiêṇ
so đầ u
ta ̣i
năm
TT
Số trẻ
Tỷ lê ̣
Số trẻ
Tỷ lê ̣
6
đạt
đạt
1
Sử du ̣ng thành tha ̣o viế t, kéo.
17 / 37
45,95%
37/37
100%
54,05%
2
Biế t cách xé, dán giấ y
15/37
40,54%
36/37
97,30%
56,76%
3
Biế t vo, vê, miế t đấ t trong hoa ̣t
đô ̣ng nă ̣n.
Cuô ̣n đươ ̣c cổ tay, ngón tay
18/37
48,65%
34/37
91,89%
43,24%
18/37
48,65%
35/37
94,59%
45,94%
4
Từ kế t quả trên, cho ta thấ y những kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh của trẻ có sự tiế n bô ̣ rõ rê ̣t
( tăng từ 43,24% đế n 56,76%).
Điề u đó chứng tỏ những giải pháp mà tôi áp du ̣ng cho lớp mình đã thực sự mang la ̣i hiê ̣u
quả. Tôi hy vo ̣ng rằ ng với những gì đa ̣t đươ ̣c ở thời điể m hiê ̣n ta ̣i, trẻ ở lớp tôi sẽ càng
tiế n bô ̣ hơn vào cuố i năm ho ̣c.
Tôi có thể biể u diễn sự tiế n bộ này bằ ng đường phát triể n sau:
Tỷ lê ̣
Nô ̣i dung 1
Nô ̣i dung 2
Nô ̣i dung 3
Nô ̣i dung 4
Trước
Trước
Trước
Trước
Sau
Sau
Sau
Sau
100%
80%
60%
40%
20%
IV. KẾT LUẬN, KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG, Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
1. KẾT LUẬN:
Giáo du ̣c phát triển thẩm mỹ cho trẻ trong trường mầ m non là phương tiê ̣n tố t nhấ t
để rèn luyê ̣n và phát triể n kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh cho trẻ. Hình thành và bồ i dưỡng cho trẻ
mô ̣t số kỹ năng cơ bản cần thiết như: cầm bút, kéo, xé, dán giấ y, sử dụng các nguyên liệu
để làm đồ chơi, trẻ biế t các đô ̣ng tác cơ bản về múa như cuô ̣n cổ tay, ngón tay là tiền đề
đầu tiên, là yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt các hoạt động khác ở độ tuổi tiếp
theo. Chính vì vậy để làm tốt việc này, đòi hỏi cô giáo cần:
- Có tâm huyết với công viê ̣c, "yêu trẻ như con", luôn dõi theo từng bước tiế n bô ̣
của trẻ.
7
- Khen ngơ ̣i, đô ̣ng viên khuyế n khích trẻ kip̣ thời và luôn trân tro ̣ng những gì trẻ
đa ̣t đươ ̣c trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng.
- Đă ̣t mình vào ý tưởng của trẻ để hiể u trẻ ( hiể u đă ̣c điể m tâm lý của trẻ, hiể u khả
năng sở trường riêng của từng trẻ) mà có giải pháp phù hơ ̣p giúp trẻ tiế n bô ̣.
- Luôn xem tro ̣ng sự phối hợp đồng bộ của nhà trường và gia đình. Có làm được
như vậy mới giúp trẻ có được môi trường tốt phát triển toàn diện .
2. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG
Với đề tài:" Một số giải pháp rèn luyê ̣n và phát triển kỹ năng vận động tinh cho
trẻ 5-6 tuổ i trong hoa ̣t động giáo dục thẩ m mỹ" đã đươ ̣c áp du ̣ng trong nhà trường ở
các lớp như : lớp lá 2 của cô Bích Dân, lớp lá 1 của cô Thu Thảo, lớp chồ i 1 của cô Diễm
Trinh lớp chồ i 2 của cô Diễm Trang . Ngoài ra, có cô Nguyễn Hoàng Hải Yế n lớp chồ i 4,
cô Võ Thi ̣Bích Tuyề n lớp lá 2 của trường mầ m non Sơn Ca Tân Ngaĩ . Các cô đã áp du ̣ng
các giải pháp tuỳ theo tiǹ h hiǹ h khả năng của trẻ ở lớp mà giáo viên có thể cho ̣n lựa cho
mình các biê ̣n pháp khả thi. Kinh nghiê ̣m này theo tôi nghi ̃ chỉ là mô ̣t phầ n rấ t nhỏ bé
trong những kinh nghiê ̣m khác, nhưng tôi cũng hy vo ̣ng đươ ̣c các chi ̣ em đồ ng nghiê ̣p
trong trường cùng nghiên cứu tham khảo và go ̣t dũa cho những giải pháp trên thực sự
mang la ̣i hiê ̣u quả hơn nữa.
3. ĐỀ XUẤT
Nhà trường tổ chức các tiế t da ̣y thao giảng, chuyên đề có liên quan đế n rèn luyê ̣n
kỹ năng vâ ̣n đô ̣ng tinh cho trẻ, để những giáo viên chúng tôi có điề u kiê ̣n giao lưu chia
sẻ, ho ̣c hỏi kinh nghiê ̣m nâng cao trin
̀ h đô ̣, kỹ năng sư pha ̣m.
Trên đây là một số kinh nghiệm được rút ra trong quá trình học tập và công tác
của bản thân tôi. Rấ t mong được sự góp ý của các cấ p lañ h đa ̣o để bản thân rút ra được
các kinh nghiệm sâu sắc hơn trong công tác chăm sóc giáo du ̣c trẻ. Trân tro ̣ng cảm ơn!
Tân Hòa, ngày 20 tháng 5 năm 2017
Người viế t
Hồ Thi ̣ Vi
8
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦ A TỔ CHUYÊN MÔN
Đề tài (SKKN):" Một số giải pháp rèn luyê ̣n và phát triển kỹ năng vận động tinh
cho trẻ 5-6 tuổ i trong hoa ̣t động giáo dục thẩ m mỹ" của giáo viên Hồ Thi ̣ Vi, giáo viên
da ̣y lớp Lá 3
SKKN này đã áp du ̣ng trong nhà trường, ( đa ̣t/không đa ̣t ).........hiê ̣u quả và thông
qua Tổ chuyên môn khố i Lá đánh giá vào ngày 06/05/2017.
Đa ̣t.......... điể m Xế p loa ̣i ..............
TM. Tổ chuyên môn
TỔ TRƯỞNG
( Ký và ghi rõ ho ̣ tên )
Trầ n Thi Thanh
Thảo
̣
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN CẤP TRƯỜNG
Đề tài: " Một số giải pháp rèn luyê ̣n và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ
5-6 tuổ i trong hoa ̣t động giáo dục thẩ m mỹ" của giáo viên: Hồ Thi Vi
̣
SKKN này đã áp du ̣ng trong nhà trường, đa ̣t hiê ̣u quả cao và đươ ̣c thông qua Hô ̣i
đồ ng chuyên môn vủa trường Mầ m Non Tuổ i Xanh 1 đươ ̣c đánh giá vào ngày
06/05/2017.
Đa ̣t.......... điể m Xế p loa ̣i ..............
TM. Hô ̣i đồ ng chuyên môn Trường
HIỆU TRƯỞNG
9
( Ký và ghi rõ ho ̣ tên )
Trinh
̣ Thi Thu
̣
̉y
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦ A HĐKH TP VĨNH LONG ( Phòng GD&ĐT )
Đề tài: " Một số giải pháp rèn luyê ̣n và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ
5-6 tuổ i trong hoa ̣t động giáo dục thẩ m mỹ" của Bà: Hồ Thi Vi
̣ đã đươ ̣c thông qua Hô ̣i
đồ ng khoa ho ̣c của Phòng GD&ĐT TP Viñ h Long:..................đánh giá vào ngày
...../......../2017.
Đa ̣t.......... điể m Xế p loa ̣i ..............
TM. Hô ̣i đồ ng khoa ho ̣c của Phòng GD&ĐT
TRƯỞNG PHÒNG
10