phòng giáo dục và đào tạo huyện an lão
trờng trung học cơ sở an tiến
Sáng kiến kinh nghiệm
kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong
giờ dạy học địa lí ở tr ờng THCS
Họ và Tên: Phạm Văn Hảo
Đơn Vị : Trờng THCS An Tiến
Năm học 2007 - 2008
Kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy Địa lí ở tr ờng THCS
phần I : Đặt vấn đề
Nhân loại đã bớc sang thế kỉ XXI. Một thế kỉ sẽ có nhiềi biến đổi to lớn :
Khoa học và công nghệ đang phát triển không ngừng kinh tế tri thức có vai trò nổi
bật trong quá trình phát triển của kinh tế xã hội.
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang có xu hớng ảnh hởng tiêu cực đến đời sống
xã hội loài ngời trên Trái Đất : Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng
lên, hạn hán, bão lũ, nở đất, sóng thần... thờng xuyên xảy ra gây những tác hại vô
cùng to lớn đến cuộc sống con ngời trên Trái Đất.
ở nớc ta quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ đòi
hỏi phải có một lực lợng lao động có trí tuệ cao, nắm bắt đợc những quy luật của
tự nhiên, xã hội, có kỹ năng thực hành, có phẩm chất đạo đức để thích ứng với
những thay đổi của đất nớc trong khu vực và trên thế giới. Chính vì vậy mà Đảng
ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Coi giáo dục là mặt trận hàng đầu
đầu t cho Giáo dục - Đào tạo để tạo ra những con ngời có năng lực, phẩm chất
thích ứng với tình hình mới của đất nớc và trên thế giới.
Chơng trình Sách giáo khoa(SGK) đã kịp thời đáp ứng sự thay đổi của đất n-
ớc trong lĩnh vực giáo dục với một nội dung dạy học khoa học hiện đại tiếp cận đ-
ợc với kiến thức trong khu vực và trên thế giới và đáp ứng đợc sự phát triển KTXH
của nớc ta trong giai đoạn mới. Để thực hiện đợc điều đó đòi hỏi phải có phơng
pháp dạy học mới phù hợp với nội dung của chơng trình.
Đổi mới phơng pháp dạy học với phơng trâm lấy học sinh làm trung tâm đã đợc
thực hiện nhiều năm nh : Đàm thoại, trực quan gợi mở, nêu vấn đề ... một phơng
pháp đợc coi là mới với hiệu quả cao đó là Phơng pháp thảo luận nhóm. Với
phơng pháp này đã khuyến khích học sinh tự học, tự tìm hiểu, phát huy đợc tính
tích cực của học sinh trong học tập nâng cao kiến thức.
Trong giảng dạy Địa lí tôi cũng thờng xuyên vận dụng phơng pháp này trong
những bài học có nội dung phù hợp. Qua quá trình dự giờ, thăm lớp, dự các
chuyên đề của trờng bạn tôi thấy nhiều tiết học thực hiện rất tốt có hiệu quả cao.
Nhng cũng không ít những tiết học do cha có kinh nghiệm và cha làm thờng
Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng
2
Kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy Địa lí ở tr ờng THCS
xuyên. Với phơng pháp mới này cho nên việc thảo luận nhóm chỉ là hình thức, hời
hợt hiệu quả cha cao. Chính vì vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm
Kết hợp ph ơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy học Địa lí .
Phần II : Nội dung
I. Cơ sở lí luận.
Hiện nay nội dung chơng trình SGK Địa lí thay đổi nhiều so với SGK cũ. Về
lí thuyết tuy có giảm nhiều song nội dung thực hành có phần phong phú và đa
dạng, yêu cầu cao hơn so với các bài thực hành ở SGK cũ. ở mỗi bài học nội dung
kiến thức trình bày đồng bộ trên cả hai kênh: chữ và hình.vì vậy trong quá trình
giảng dạy cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa hai nội dung trên.
Là sách giáo khoa mở nhiều nội dung của bài không trình bày một cách trọn
vẹn mà có những câu hỏi gợi ý dành cho sự tham gia bổ sung trực tiếp của học
sinh. Thông qua hoạt động học tập đa dạng dới sự hớng dẫn của giáo viên nh vậy
buộc học sinh phải suy nghĩ phải làm việc thực sự để lĩnh hội đợc kiến thức của
bài học.
Nhiều nội dung SGK đa ra đòi hỏi vừa vận dụng kiến thức mới, vừa phải huy
động những kiến thức đã học, kết hợp với thao tác phân tích thì mới giải quyết đợc
vấn đề, cho nên đôi khi đơn phơng một học sinh không thể làm nổi mà phải có sự
hợp tác của nhiều học sinh, các em tranh luận tìm ra chân lý đúng dới ánh sáng
khoa học, từ đó giúp các em nhớ lâu nắm chắc kiến thức bài học.
Thảo luận giúp học sinh mở rộng đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ
sở nhìn nhận vấn đề một cách có suy nghĩ, phân tích chúng trên cơ sở khoa học,
qua đó phát triển t duy khoa học, phát triển kĩ năng nói, giao tiếp, tranh luận
...thông qua thảo luận có thể thay đổi quan diểm cá nhân, thông qua các thông tin
của học sinh trong nhóm, trong lớp. Mặt khác thảo luận tạo ra mối liện hệ hai
chiều giữa giáo viên và học sinh, giúp giáo viên đánh giá đúng về học sinh.
Vì vậy thảo luận nhóm đợc xem là phơng pháp dạy học mới có hiệu quả nên
trong quá trình giảng dạy Địa lí cần phải kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp
dạy học hiện có để giờ dạy học địa lí đạt hiệu quả cao.
II. Cơ sở thực tiễn
Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng
3
Kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy Địa lí ở tr ờng THCS
Trong quá trình dạy học môn Địa lí ở THCS, qua những tiết dự giờ thăm lớp,
nghe báo cáo chuyên đề và kết quả học tập của học sinh tôi thấy việc dạy học
theo phơng pháp thảo luận nhóm còn có một số hạn chế ở cả giáo viên và học sinh
dẫn tới hiệu quả giờ dạy học cha cao.
1. Đối với giáo viên.
Chơng trình SGK Địa lí mới hầu hết giáo viên đợc tập huấn tiếp cận với ph-
ơng pháp mới, nhng trong quá trình giảng dạy vẫn còn nhiều giáo viên cha thoát
khỏi sự ảnh hởng của phơng pháp dạy- học cũ: giảng nhiều, nói nhiều cha chú ý
đến việc phân nhóm giao việc cho học sinh, nên học sinh còn thụ động trong việc
lĩnh hội kiến thức.
Khi soạn bài cha chú ý đến việc phân nhóm, vì nhiều giáo viên cho rằng chia
nhóm phải chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian: làm phiếu học tập cho các
nhóm rồi trong khi thảo luận nếu không khéo dễ cháy giáo án, lớp học rất khó
kiểm soát.
Cũng không ít giáo viên khi soạn bài, giảng bài cũng sử dụng phơng pháp
thảo luận nhóm nhng những câu hỏi đặt ra đối với học sinh thực chất chẳng cần
phải thảo luận vì nội dung thảo luận có đầy đủ trong sách giáo khoa hoặc cho thảo
luận không theo quy trình 3 bớc ( chuẩn bị nội dung thảo luận, tiến hành thảo
luận, tổng kết thảo luận) và không hớng dẫn tỉ mỉ nên giờ thảo luận trở nên nhạt
nhẽo kém hiệu quả ...
Bên cạnh những hạn chế tồn tại cơ bản của giáo viên đứng lớp còn một số hạn
chế không nhỏ về phía trò.
2. Đối với học sinh
Là môn học phụ nên học sinh ít quan tâm và đầu t cho việc học, tìm hiểu
môn địa lí. Từ nhận thức trên dẫn đến động cơ, thái độ học tập cha cao. Các em
cho rằng chỉ cần nghe thầy giảng, ghi bài đầy đủ và về nhà học thuộc bài là đợc,
cho nên trong giờ học giáo viên cho thảo luận nhóm chỉ một số các em học sinh
khá giỏi chịu tìm tòi, phân tích, thảo luận còn các em khác coi đó là những lúc giải
lao, vì thế đây là cơ hội để các em làm việc riêng, nói chuyện riêng...
Có những trờng hợp khi giáo viên chia nhóm thảo luận, nhiều khi học sinh
chỉ quan tâm đến công việc của nhóm mình đợc giao mà không chú ý tìm hiểu
Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng
4
Kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy Địa lí ở tr ờng THCS
nghiên cứu nội dung của các nhóm khác nên không hiểu hết nội dung bài học. Kết
quả học tập không cao.
Học sinh cha đợc thảo luận thờng xuyên nên cha có kỹ năng trong việc thảo
luận nhóm, cha biết liên hệ những kiến thức đã học với kiến thức đang học và
đang tìm hiểu, cho nên việc thảo luận nhóm cha có hiệu quả cao.
3. Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất ảnh hởng ít nhiều tới việc chia nhóm để thảo luận. Hiện nay
phần lớn các trờng THCS của huyện An Lão cơ sở vật chất còn ở mức độ khiêm
tốn : máy chiếu đa năng, ghế xoay, điện, phòng học...cha đợc đầy đủ. Vì thế khi
chia nhóm học sinh phải di lại đổi chỗ thờng gây lộn xộn trong giờ học , cũng cha
có nhiều máy chiếu đa năng nên việc kiểm tra kết quả thảo luận còn hạn chế, điều
đó làm cho cả thầy và trò ngần ngại mỗi khi chia nhóm .
Trên đây là những tồn tại, khó khăn cơ bản từ phía ngời dạy và ngời học và
cơ sở vật chất ảnh hởng đến kết quả học tập của bộ môn Địa lí trong trờng THCS.
Để giải quyết những tồn tại đó theo tôi cần làm tốt một số nội dung cơ bản sau:
III. Biện pháp thực hiện.
Để thảo luận đạt kết quả tốt theo tôi giáo viên cần quan tâm đến những khâu
quan trọng sau:
- Chuẩn bị nội dung và hình thức thảo luận
- Tiến hành thảo luận
- Tổng kết thảo luận
1. Chuẩn bị nội dung và hình thức thảo luận
a. Chuẩn bị nội dung.
Khi soạn bài giáo viên phải tìm hiểu kĩ mục tiêu bài học, xác định rõ kiến
thức, kĩ năng, thái độ của mỗi bài học để từ đó xác định nội dung cần đạt của từng
mục, của bài học.Mỗi mục phải xác định phơng pháp dạy học cho phù hợp với
những vấn đề không quá, đợc nhiều ngời quan tâm, có nhiều cách giải quyết khác
nhau... rất thích hợp với phơng pháp thảo luận nhóm. Không nên thảo luận những
vấn đề quá dễ hoặc đã trình bày rõ ràng trong sách giáo khoa. Vì trong trờng hợp
này nếu thảo luận sẽ biến thành cuộc tham gia minh hoạ.
Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng
5
Kết hợp phơng pháp thảo luận nhóm trong giờ dạy Địa lí ở tr ờng THCS
ở những phần có nhiều nội dung khác nhau nếu giáo viên sử dụng các phơng
pháp đàm thoại - trực quan phân tích so sánh... thì có thể không đủ thời gian
vì vậy những tình huống này giáo viên cần sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm.
Ví dụ: Khi dạy bài 14: Đông Nam á đất liền và hải đảo
Giáo viên nên cho học sinh thảo luận hoạt động 2 về:
- Địa hình
- Khí hậu
- Sông ngòi
- Cảnh quan
Vì đây là khu vực có lãnh thổ cấu thành bởi 2 bộ phận đất liền và hải đảo nên
ở mỗi bộ phận có những đặc điểm về tự nhiên khác nhau. Sau khi thảo luận xong
học sinh sẽ lắm đợc đặc điểm của mỗi bộ phận một cách dễ dàng.
Có những bài học nội dung kiến thức đợc trình bày theo một bố cục nhất định ví
dụ: Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Có 3 giai đoạn phát triển:
Giai đoạn tiền Cambri; giai đoạn cổ kiến tạo; giai đoạn tân kiến tạo. ở mỗi giai
đoạn đều thông tin một số đặc điểm về lãnh thổ, ảnh hởng tới địa hình, khoáng
sản, sinh vật... nếu dạy theo phơng pháp nêu vấn đề hoặc các phơng pháp khác thì
quá trình dạy học sẽ lặp đi lặp lại ở các giai đoạn, học sinh sẽ nhàm chán. Nhng
nếu giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm giờ học sẽ sôi nổi, học sinh tự
tìm ra kiến thức bài học. Giờ dạy đạt hiệu quả cao
Nội dung thảo luận có thể lấy từ sách giáo khoa hoặc từ những vấn đề của địa ph-
ơng ở đất nớc. Đặc biệt những vấn đề nảy sinh trong thực tế ở địa phơng. Ví dụ:
Khi dạy ngành nông nghiệp ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng. Giáo viên nên cho học
sinh thảo luận sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở địa phơng mình hoặc vấn đề gia
tăng dân số và ô nhiễm môi trờng ở địa phơng trong phần địa lí dân c...
b. Chọn hình thức thảo luận
- Với mỗi nội dung bài học giáoviên nên chọn hình thức thảo luận cho phù hợp.
Hiện nay cơ sở vật chất của mỗi nhà trờng khác nhau vì thế tuỳ từng trờng hợp cụ
thể giáo viên lựa chọn hình thức thảo luận cho phù hợp:
+ Tránh sự đi lại lộn xộn mất nhiều thời gian ổn định có hình thức thảo luận nhóm
nhỏ tại bàn 4 em.
Phạm Văn Hảo Trờng THCS An Tiến An Lão Hải Phòng
6