Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Khả năng chịu cắt của dầm bẹt bê tông cốt thép (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.86 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỊNH – KHÓA 2015- 2017
CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỊNH

KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA
DẦM BẸT BÊ TÔNG CỐT THÉP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỊNH
KHÓA: 2015- 2017

KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA


DẦM BẸT BÊ TÔNG CỐT THÉP
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số:60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Nguyễn Ngọc Phương
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu và động viên tác giả trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, các các bộ khoa Sau đại học trường
đại học Kiến trúc Hà Nội cùng các đồng nghiệp đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình trong
quá trình hoàn thành luận văn này!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Thị Phương Thịnh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I-TỔNG QUAN VỀ KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BTCT ... 3
1.1

Dầm bê tông cốt thép và các dạng tiết diện ............................................. 3

1.1.1 Khái niệm ............................................................................................... 3
1.1.2 Ứng dụng ................................................................................................ 6
1.2

Sự làm việc của dầm BTCT chịu lực cắt .............................................. 10

1.2.1 Ứng suất trong dầm đàn hồi đồng chất .................................................. 10
1.2.2 Ứng suất trong dầm BTCT .................................................................... 11
1.2.3 Các dạng phá hoại của dầm không có cốt thép ngang ............................ 12
1.2.4 Khả năng chịu cắt của dầm khi không có cốt thép đai ........................... 14
1.2.5 Trạng thái làm việc của dầm khi có cốt thép đai .................................... 15
CHƯƠNG II-LÝ THUYẾT, MÔ HÌNH VÀ MỘT SỐ TIÊU CHUẨN TÍNH
TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BẸT BTCT ................................. 17
2.1


Các mô hình tính toán khả năng chịu cắt của dầm BTCT ................... 17

2.1.1 Mô hình giàn với thanh xiên nghiêng góc 450 ....................................... 17
2.1.2 Mô hình giàn với góc nghiêng thay đổi ................................................. 19
2.1.3 Mô hình chống giằng ............................................................................ 20
2.1.4 Mô hình miền nén ................................................................................. 22
2.2

Các tiêu chuẩn tính toán khả năng chịu cắt của dầm bẹt bê tông cốt

thép chịu uốn .................................................................................................... 28


2.2.1 Khả năng chịu cắt của dầm theo TCVN 5574-2012 ............................... 29
2.2.2 Khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩn ACI 318-2008.................... 34
2.2.3 Khả năng chịu cắt của dầm theo tiêu chuẩn EN 1992-1-1 ..................... 37
2.3

Khả năng chịu cắt của dầm theo thuyết miền nén cải tiến MCFT ....... 40

2.4

Phần mềm Response-2000 ...................................................................... 44

CHƯƠNG III-KHẢO SÁT SỐ VỀ KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BẸT
BÊ TÔNG CỐT THÉP........................................................................................ 46
3.1

Khảo sát khả năng chịu cắt của dầm bẹt theo tỉ số a / ho ...................... 46


3.1.1 Trường hợp nhịp chịu cắt h o  a  2,5h o .............................................. 46
3.1.2 Trường hợp nhịp chịu cắt a  2,5h o ...................................................... 51
3.2

Khảo sát khả năng chịu cắt của dầm bẹt theo bề rộng tiết diện ........... 57

3.2.1 Trường hợp a  1,5.h o ........................................................................... 57
3.2.2 Trường hợp a=3ho ................................................................................. 64
3.3

Khảo sát khả năng chịu cắt của dầm bẹt theo hàm lượng cốt dọc ....... 72

3.3.1 Trường hợp nhịp chịu cắt a  1,5h 0 ....................................................... 72
3.3.2 Trường hợp nhịp chịu cắt a  3h 0 ......................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 83
Kết luận ............................................................................................................ 83
Kiến nghị .......................................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC HÌNH VẼ

Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1.

Các dạng tiết diện của dầm


Hình 1.2.

Sàn nhiều sườn 1 phương với dầm bẹt

Hình 1.3.

Sàn phẳng có dầm bẹt

Hình 1.4.

Kiến trúc tổng thể Chung cư The Artemis Tower

Hình 1.5.

Khách sạn Novotel sông Hàn

Hình 1.6.

Hình ảnh dầm bẹt tại khách sạn Novotel sông Hàn

Hình 1.7.

Phối cảnh 3D của công trình Phi Long Plaza

Hình 1.8.

Kết cấu dầm bẹt tại công trình Phi Long Plaza

Hình 1.9.


Phân bố ứng suất trong dầm chữ nhật đồng chất

Hình 1.10.

Quỹ đạo ứng suất chính của dầm đồng chất

Hình 1.11.

Các dạng vết nứt

Hình 1.12.

Dạng phá hoại do momen uốn

Hình 1.13.

Dạng phá hoại do ứng suất kéo chính

Hình 1.14.

Dạng phá hoại nén do lực cắt

Hình 1.15.

Khả năng chịu cắt trong dầm BTCT không có cốt đai

Hình 1.16.

Khả năng chịu cắt trong dầm BTCT có cốt đai


Hình 2.1.

Phép tương tự giàn


Hình 2.2.

Cân bằng trong giàn với góc nghiêng 45°

Hình 2.3. Quan hệ ứng suất - biến dạng của bê tông vùng nứt khi chịu nén
Hình 2.4.

Lý thuyết miền nén cải tiến- Cân bằng theo trị số ứng suất

Hình 2.5.

Cân bằng theo ứng suất cục bộ tại một vết nứt

Hình 2.6.

Sơ đồ tính toán cường độ trên tiết diện nghiêng

Hình 2.7.

Tính toán biến dạng x trong dầm

Hình 2.8.

Ảnh hưởng của cốt thép tới khoảng cách giữa các vết nứt xiên


Hình 3.1.

Sơ đồ tải trọng và mặt cắt ngang của dầm

Hình 3.2.

Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.3.

Lựa chọn nhịp chịu cắt

Hình 3.4.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.5.

Đặc trưng vật liệu và kích thước hình học của dầm

Hình 3.6.

Kết quả phân tích của dầm

Hình 3.7.

Biểu đồ ứng suất cắt n c của bê tông với nhịp chịu cắt
ho  a  2,5ho


Hình 3.8.

Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.9.

Lựa chọn nhịp chịu cắt

Hình 3.10.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.11.

Đặc trưng vật liệu và kích thước hình học của dầm


Hình 3.12.

Kết quả phân tích dầm

Hình 3.13.

Biểu đồ ứng suất cắt n c của bê tông với nhịp chịu cắt a  2,5ho

Hình 3.14.

Sơ đồ tải trọng và mặt cắt ngang của dầm

Hình 3.15.


Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.16.

Lựa chọn nhịp chịu cắt

Hình 3.17.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.18.

Đặc trưng vật liệu và kích thước hình học của dầm

Hình 3.19.

Kết quả phân tích dầm

Hình 3.20.

Đồ thị ứng suất cắt n c của bê tông khi bề rộng tiết diện thay đổi
theo một số tiêu chuẩn và MCFT trong trường hợp a=1,5ho

Hình 3.21.

Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.22.


Lựa chọn nhịp chịu cắt

Hình 3.23.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.24.

Đặc trưng vật liệu và kích thước hình học của dầm

Hình 3.25.

Kết quả phân tích của dầm

Hình 3.26.

Đồ thị ứng suất cắt n c của bê tông khi bề rộng tiết diện thay đổi
theo một số tiêu chuẩn và MCFT trong trường hợp a=3ho

Hình 3.27.

Sơ đồ tải trọng và mặt cắt ngang của dầm

Hình 3.28.

Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.29.

Lựa chọn nhịp chịu cắt



Hình 3.30.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.31.

Kết quả phân tích của dầm

Hình 3.32.

Đồ thị ứng suất cắt n c của bê tông với a=1,5ho; b=2h của
TCVN 5574-2012 và MCFT

Hình 3.33.

Khai báo tiết diện dầm

Hình 3.34.

Lựa chọn nhịp chịu cắt

Hình 3.35.

Lựa chọn vật liệu

Hình 3.36.

Kết quả phân tích của dầm


Hình 3.37.

Đồ thị ứng suất cắt n c của bê tông với a=3ho; b=2h của TCVN
5574-2012 và MCFT


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu

Tên bảng, biểu

Bảng 2.1.

Các hệ số b 2 ;b3 ;b 4 và 

Bảng 2.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm theo

Bảng 3.1.

Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông với nhịp chịu cắt
ho  a  2 ,5ho

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông với nhịp chịu cắt
a  2,5ho


Khả năng chịu cắt của bê tông theo
Bảng 3.3.
tiêu chuẩn TCVN 5574-2012
Bảng 3.4.

Khả năng chịu cắt của bê tông theo tiêu chuẩn ACI 318-2008
Khả năng chịu cắt của bê tông theo

Bảng 3.5.
tiêu chuẩn Eurocode 1992-1-1

Bảng 3.6.

Khả năng chịu cắt của bê tông theo kết quả tính toán của
MCFT trong trường hợp a=1,5ho
Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông

Bảng 3.7.
trong trường hợp a=1,5ho
Khả năng chịu cắt của bê tông theo
Bảng 3.8.
tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 trong trường hợp a=3ho
Bảng 3.9.

Khả năng chịu cắt của bê tông theo


tiêu chuẩn ACI 318-2008 trong trường hợp a=3ho
Khả năng chịu cắt của bê tông theo

Bảng 3.10.
tiêu chuẩn Eurocode 1992-1-1 trong trường hợp a=3ho
Khả năng chịu cắt của bê tông theo
Bảng 3.11.
Kết quả tính toán của MCFT trong trường hợp a=3ho
Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông
Bảng 3.12.
trong trường hợp a=3ho
Bảng 3.13.

Bảng 3.14.

Bảng 3.15.

Khả năng chịu cắt của bê tông khi hàm lượng cốt dọc thay đổi
theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 với b=2h;a=1,5ho
Khả năng chịu cắt của bê tông khi hàm lượng cốt dọc thay đổi
theo kết quả tính toán của MCFT với b=2h; a=1,5ho
Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông với b=2h;a=1,5ho
theo TCVN 5574-2012 và MCFT

Bảng 3.16.

Bảng 3.17.

Bảng 3.18.

Khả năng chịu cắt của bê tông khi hàm lượng cốt dọc thay đổi
theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 với b=2h; a=3ho
Khả năng chịu cắt của bê tông khi hàm lượng cốt dọc thay đổi

theo kết quả tính toán của MCFT với b=2h;a=1,5ho
Bảng tổng hợp ứng suất cắt n c của bê tông với b=2h;a=3ho
theo TCVN 5574-2012 và MCFT


1

MỞ ĐẦU

* Sự cần thiết của đề tài
Ngành xây dựng phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển đó, các
công trình ngày càng đa dạng về hình thức kiến trúc và loại hình kết cấu. Việc xuất
hiện các dạng công trình hiện đại với các yêu cầu sử dụng khác nhau đặt ra vấn đế
phát triển và hoàn thiện lý thuyết tính toán kết cấu công trình, đặc biệt là cấu kiện
bê tông cốt thép - cấu kiện được sử dụng rộng rãi trong thực tế xây dựng.
Đánh giá khả năng chịu lực của cấu kiện là nhiệm vụ rất quan trọng trong công
tác thiết kế kết cấu. Các nước phát triển trên thế giới đã có nhiều công trình đánh
giá khả năng chịu cắt của cấu kiến chịu uốn, đặc biệt là lý thuyết miền nén cải tiến
(MCFT). Sự hoàn thiện của lý thuyết và mô hình tính toán nhằm đánh giá phù hợp
hơn sự làm việc thực tế của các cấu kiện.
Trong quá trình xây dựng các công trình cao tầng, nhằm đáp ứng những yêu cầu
về kiến trúc, hình dạng, công năng, sự hạn chế chiều cao công trình mà dầm bẹt
được sử dụng ngày càng phổ biến. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu khả năng chịu cắt
của dầm bê tông cốt thép (BTCT) khi xét đến ảnh hưởng của các yếu tố như hàm
lượng cốt dọc chịu lực, vị trí cốt dọc, lực dọc…, tuy nhiên các nghiên cứu về sự ảnh
hưởng của bề rộng tiết diện tới khả năng chống cắt của dầm BTCT chưa có nhiều và
trong các tiêu chuẩn thiết kế Eurocode, ACI, TCVN..hầu như chưa có lý thuyết tính
toán cụ thể đối với dầm bẹt.
Xuất phát từ những yếu tố trên, nhằm làm rõ hơn ảnh hưởng của bề rộng tiết
diện đến khả năng chống cắt của dầm bẹt, có kể đến sự làm việc của bê tông vùng

kéo. Đề tài : Khả năng chống cắt của dầm bẹt BTCT là cần thiết và có ý nghĩa
trong lý thuyết, thực tiễn.


2

* Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu khả năng chịu cắt của dầm bẹt BTCT thường.
* Đối tượng nghiên cứu
Dầm bẹt BTCT thường.
* Phạm vi nghiên cứu
Khả năng chịu cắt của dầm đơn giản BTCT thường chịu tải trọng tập trung theo
trạng thái giới hạn I.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn gồm:
Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các tài liệu, các mô hình, các tiêu chuẩn tính
toán về khả năng chịu cắt của dầm bẹt bê tông cốt thép trên thế giới, kết hợp với
tiêu chuẩn TCVN 5574-2012.
Nghiên cứu thực nghiệm trên máy tính: Sử dụng phần mềm tính toán tiên tiến
để khảo sát số minh họa.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài
-

Góp phần đề xuất trong tính toán thiết kế kết cấu về khả năng chịu cắt trong
dầm bẹt bê tông cốt thép.

-

Là tài liệu tham khảo cho sinh viên, cán bộ nghiên cứu và tham khảo cho công
tác thiết kế kết cấu nói chung.



THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu khả năng chịu cắt của dầm bẹt theo các tiêu chuẩn
TCVN, ACI, EN và MCFT, luận văn đã đạt các kết quả sau:
-

Các tiêu chuẩn đều kể đến khá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt là MCFT
có kể đến sự tham gia cuả bê tông vùng kéo vào khả năng chịu cắt. Tuy nhiên
TCVN còn chưa đề cập đầy đủ các yếu tố, do đó chưa sát với sự làm việc của
dầm bẹt về khả năng chịu cắt.

-

Ảnh hưởng của nhịp chịu cắt đến khả năng chịu cắt của dầm:
+ Nhịp chịu cắt ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm.

+ Khi nhịp chịu cắt tăng, khả năng chịu cắt của dầm giảm (Do ảnh hưởng của
momem)
+ Khi h o  a  2,5h o :khả năng chịu cắt theo TCVN là lớn nhất, theo EN là
nhỏ nhất.
+ Khi a  2,5h o : Khả năng chịu cắt theo ACI là lớn nhất, theo MCFT là nhỏ
nhất.

-

Khi thay đổi tỉ số

b
:
h

+ Kích thước tiết diện của dầm bẹt thay đổi có ảnh hưởng đến khả năng chịu
cắt.
+ Khi bề rộng tiết diện tăng: khả năng chịu cắt của dầm bẹt theo MCFT trong
cả 2 trường hợp đều giảm ( trên 40%).
+ Khả năng chịu cắt theo ACI, TCVN, EN không đổi khi thay đổi bề rộng tiết
diện.
+ Để dầm bẹt làm việc phù hợp về mức độ an toàn giữa các tiêu chuẩn khi thiết
kế theo khả năng chịu cắt nên chọn tỉ số
-

Khi thay đổi hàm lượng cốt thép:

b
không quá 4 .
h



84

+ TCVN không kể đến ảnh hưởng của hàm lượng cốt dọc nên khả năng chịu
cắt của dầm không đổi khi thay đổi hàm lượng cốt dọc
+ Khả năng chịu cắt theo MCFT tăng khi thay tăng hàm lượng cốt dọc. Trong
trường hợp khảo sát:
 Khi m  1% :khả năng chịu cắt tăng nhanh.
 Khi m  1% :khả năng chịu cắt của dầm tăng, tuy nhiên tốc độ tăng tăng
không đáng kể.
Kiến nghị
-

Thông qua kết quả khảo sát trên cần bổ sung các nghiên cứu tổng quát, cụ thể
hơn nữa cũng như thực nghiệm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu; khảo sát 1
cách đầy đủ, toàn diện các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của dầm bẹt.

-

Khi thiết kế cần quan tâm tới nhịp chịu cắt của dầm.

-

Với dầm bẹt: không nên chọn tỉ số

-

Hàm lượng cốt thép m  1% là hợp lý khi thiết kế.


-

Khi thiết kế theo TCVN cần xem xét, cân nhắc mức độ an toàn về khả năng

b
quá 4 khi thiết kế về khả năng chịu cắt.
h

chịu cắt so với các tiêu chuẩn khác. Mặt khác, TCVN cần bổ sung các yếu tố
ảnh hưởng, cần có các quy định về tỉ số
-

b
đối với dầm bẹt.
h

Trong quá trình thiết kế dầm bẹt cần xem xét hệ số an toàn khi tính toán theo
các tiêu chuẩn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Quốc Anh (2007), Nghiên cứu phương pháp thực hành tính toán cốt đai
theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005, Luận văn thạc sỹ kĩ thuật, Trường Đại học
Xây dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Thế Anh (2003), Nghiên cứu khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt
thép, Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội.
3. Phùng Ngọc Dũng, Lê Thị Thanh Hà (2014), Phân tích và thiết kế dầm bê tông
cốt thép chịu uốn trên tiết diện nghiêng theo ACI 318, Eurocode 2 và TCVN
5574-2012, Tạp chí KHCN Xây dựng, (Số tháng 3-2014), Hà Nội

4. Nguyễn Trung Hòa (2008), Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ,
Nxb Xây dựng, Hà Nội
5. Nguyễn Trung Hòa (2011), Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Tiêu
chuẩn châu Âu Eurocode EN 1992-1-1, Dịch và chú giải, Nxb Xây dựng, Hà
Nội.
6. Nguyễn Văn Liên, Đinh Trọng Bằng, Nguyễn Phương Thành (2011), Sức bền
vật liệu, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
7. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, (2010), Kết cấu bê tông cốt thép thiết kế
theo tiêu chuẩn châu Âu, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
8. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong,Nguyễn Đình Cống (2006), Kết cấu bê tông
cốt thép phần cấu kiện cơ bản, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Ngọc Phương, (2000), Khả năng
chịu cắt của dầm bê tông cốt thép, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2000-3470, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
10. Nguyễn Ngọc Phương (2002), Ảnh hưởng của hàm lượng cốt dọc tới khả năng
chịu cắt của dầm bê tông cốt thép, Tạp chí Xây dựng, (Số tháng 2-2002), Hà
Nội.


11. Nguyễn Ngọc Phương (2008), Khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng
lực trước, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
12. Võ Bá Tầm (2012), Nhà cao tầng bê tông cốt thép,Nxb Đại học Quốc gia, Hồ
Chí Minh.
13. Nguyễn Ngọc Thám (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T
dến khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép, Luận văn thạc sĩ,Trường Đại
học Kiến trúc, Hà Nội.
14. Nguyễn Viết Trung (2000), Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép hiện đại theo tiêu
chuẩn ACI, Nxb Giao thông vân tải, Hà Nội.
15. Nguyễn Viết Trung, Dương Tuấn Minh, Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2005), Tính
toán kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
16. Trần Mạnh Tuân (2003), Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI

318-2008, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
17. Tiêu chuẩn quốc gia (2012) TCVN 5574-2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép- Tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

Tiếng Anh
18. ACI 445-R99 (1999), Recent Approaches to Shear Design of Structural
Concrete. American Concrete Institute, pp. 237-252, 286-291.
19. ACI Committee 318(2008), Building Code Requirements for Structural
Concrete( ACI 318-08) and Commentary, American Concrete Institute.
20. ACI Committee 318 (1990), Building Code Requirements for Reinforced
Concrete (ACI 318M-89) and Commentary - ACI 318RM - 89,

American

Concrete Institute, Detroit.
21. AS 3600-2001(2001),Concrete Structures, Standards Australia International.
22. Cement and Concrete Association of Australia(2003),Guide to Long-Span
Concrete Floor, pp.22-25.


23. Collins M. P., Mitchell D. (1980), Shear and Torsion Design of Prestressed
and Non-prestressed Concrete Beam, Journal of Prestressed Concrete Inst. 25,
pp. 32-100.
24. D. Duthinh, N.J. Carino (1996), Shear Design of HSC Beams: A Review
of the State-of-the-Art, NISTIR 5870, pp. 23-36, 98-106, 125-137.
25. Edward G. Sherwood, Adam S. Lubell, Evan C. Bent, Micheal P. Collins
(2006), One-way shear strength of Thick slabs and Wide beams, ACI Structure
Jounal.
26. Eurocode 2 (2004), Design of Concrete Structures.
27. Eurocode 2 (1991), Design of Concrete structuree - Part 1: General Rules and

Rules for Buildings, European Committee For Standardization.
28. Evan Bentz (2001), Response 2000. User Manual, Toronto, Canada.
29. F. J.Vecchio and M. P. Collins (1986), Modified Compression Field

Theory

for Reinforced Concrete Elements Subjected to Shear, J. ACI.
30. F.J.Vecchio and M.P.Collins (1988), Prediciting the Response of Reinforced
Concrete Beams Subjected to Shear Using the Modified Compression Field
Theory, J. ACI.
31. Journal of structural engineering (1998), Recent approaches to shear design of
structural concrete, USA, pp. 1375-1402.
32. Pillai S., Menon D.(2003), Reinforced Concrete Design, NewDelhi, pp. 225 256.
33. Songkram Piyamahant (2002), Shear behavior of RC beams with a small
amount of web reinforcement, Kochi Univers. of Technology, Japan, pp. 22-30.
34. Wassim M, Ghannoum(1998), Size effect on Shear Strength of Reinforced
Concrete beams, McGill University, Montreal, Cananda.

Website
35. Http://www.artemistower.net.
36. Http://www.unicons.vn/2011/11/khach-san-novotel-song-han.


37. Http://www.aspt.vn/hinh-anh-xem/2/khach-san-novotel-song-han.
38. Http://betongdanghai.vn/du-an/phi-long-plaza-100.html.
39. Http://donga.edu.vn/TinNganh.




×