Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Dự án ĐTM nhà máy sản xuất màng nhựa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.62 KB, 75 trang )

Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GĐ: Giám đốc
PGĐ: Phó Giám đốc
PGS: Phó Giáo sư
TS: Tiến sĩ
KCN: Khu công nghiệp
MT: Môi trường
BVMT: Bảo vệ môi trường
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
Công ty TNHH: Công ty Trách nhiệm hữu hạn

2


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG BIỂU

3




Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

4


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư

Trong những năm gần đây, lĩnh vực đóng gói bao bì là một trong những ngành công
nghiệp phát triển nhanh chóng ở Việt Nam, được thúc đẩy phát triển do nhu cầu ngày càng
cao đối với hàng hóa tiêu dùng, thực phẩm,… Với dân số đông và sự phát triển nhanh của
ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng gói, ngành sản xuất bao bì sẽ có thị trường
lớn do mức độ thông dụng và có lợi thế về chi phí sản xuất bởi sử dụng ít năng lượng, trọng
lượng nhẹ, tiết kiệm được chi phí vận chuyển, giảm không gian lưu trữ, thu được lợi nhuận
nhanh. Theo đánh giá của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, trong những năm gần đây ngành bao bì
nhựa đã phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng bình quân hằng năm đạt 1617% (từ 2010-2015).
Qua nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường, chúng tôi nhận thấy tiềm năng to lớn của
ngành sản xuất bao bì đóng gói ở Việt Nam. Vì vậy, công ty chúng tôi đã quyết định lập dự án
đầu tư xây dựng thêm dây chuyền thổi màng nhựa từ hạt nhựa và thiết bị bọc kim loại chân
không để sản xuất màng nhựa tráng nhôm nhằm cung cấp một phần nguyên liệu trực tiếp cho
hoạt động sản xuất màng nhựa ghép ở nhà máy hiện tại.
Để thực hiện theo đúng Luật Bảo vệ môi trường của Nhà nước Việt Nam, Công ty đã
phối hợp với Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn môi trường Tương Lai Xanh tiến hành lập báo
cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án nhằm đảm bảo phát triển kinh tế kết hợp với
công tác bảo vệ môi trường.
1.2 Cơ quan duyệt dự án


Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
2.1 Các văn bản pháp luật
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép dùng cho ngành bao bì đóng gói của
Công ty Cổ phần Thăng Long được lập theo các căn cư pháp luật hiện hành sau đây:
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội của nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014.
Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ về quy hoạch bảo
vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch
bảo vệ môi trường.

5


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực hiện
Nghị định 18/2015/NĐ-CP về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 7 năm 2015.
Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 do Bộ Công nghiệp chủ trì soạn thảo được Quốc hội
thông qua vào ngày 20 tháng 7 năm 2007.
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.
Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn ban hành ngày 9 tháng 4 năm 2007.
Thông tư 08/2006/TT-BTNMT hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường ban hành ngày 8 tháng 9 năm 2006.
Thông tư 07/2007/TT-BTNMT về việc hướng dẫn phân loại danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phải xử lý ban hành ngày 03 tháng 7 năm 2007.
Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2006.

2.2 Các căn cứ kỹ thuật
 Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2014

Các số liệu đo đạc, phân tích thành phần môi trường nền tại khu vực xây dựng.
Các tài liệu kỹ thuật về các loại nguyên liệu, máy móc thiết bị sử dụng, lắp đặt tại nhà
máy.
Các tài liệu kỹ thuật về công nghệ xử lý và giảm thiểu các tác động đến môi trường của
dự án.
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
- Việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án, được đơn vị tư vấn là
Công ty TNHH tư vấn môi trường Tương Lai Xanh thực hiện.
Người đại diện: Ông Đinh Ngọc Thịnh.
Địa chỉ liên hệ: số 246, đường Ngô Quyền, phường 8, quận 10
- Chủ dự án gồm có:
+ GĐ: Bà Hoàng Thị Bích Ngọc
+ PGĐ: Bà Trần Thị Thanh Thủy
+ Thư ký: Đoàn Thị Minh Hiền
- Đơn vị tư vấn:
6


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
+TS. Bà Nguyễn Thị Kiều Trinh
+ ThS. Bà Võ Thị Kim Yến
+ ThS. Bà Phạm Thị Trinh
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp đã được áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá ĐTM là:
 Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường:

Khảo sát hiện trường là bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng

khu đất thực hiện dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ
sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm, chương trình
quản lý môi trường, giám sát môi trường,… Do vậy, quá trình khảo sát hiện trạng càng chính
xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện
pháp giảm thiểu càng chính xác, thực tế, khả thi.
 Phương pháp phân tích hệ thống:

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường.
Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc
nhận dạng các tác động và nguồn thải.
Xem xét các nguồn thải, nguồn tác động, đối tượng bị tác động…trong một mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác động.
 Phương pháp so sánh:

+ So sánh với giá trị quy định trong tiêu chuẩn, quy chuẩn
+ So sánh các số liệu đo đạc thực tế với các dự án tương tự.
 Phương pháp đánh giá nhanh: sử dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm
phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án.
 Phương pháp liệt kê: được sử dụng khá phổ biến và mang lại nhiều kết quả khả
quan như trinh bày cách tiếp cận rõ rang
 Phương pháp chuyên gia : Các chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (tài
nguyên, quản lý môi trường…) sử dụng kiến thức chuyên môn để nhận dạng, phân
tích, đánh giá tác động cụ thể của Dự án.

7


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Tên dự án

NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÀNG NHỰA GHÉP DÙNG CHO NGÀNH BAO BÌ –
CÔNG SUẤT 94.000.000M2/NĂM
1.2 Chủ dự án :

Chủ dự án: Công ty cổ phần Thăng Long
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Thăng Long
Địa chỉ: 02 KCN Sóng Thần 2, Thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phẩn
Đại diện: Bà Hoàng Thị Bích Ngọc

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: 0830.3742 165 Fax: 0830.3742 202
1.3 Vị trí địa lý của dự án

Dự án được xây dựng trong KCN Sóng Thần 2, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương , giáp
TP. Hồ Chí Minh. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Nam, Việt Nam. Cách trung
tâm kinh tế- văn hoá- xã hội TP. Hồ Chí Minh, TP. Biên Hoà 15km, Tp. Vũng Tàu 100km.
Gần các đầu mối giao thông chính nối liền các vùng miền Nam, Việt Nam: các quốc lộ 1, 13
và 51, đường xuyên Á, ga Sóng Thần và tuyến đường sắt Bắc- Nam. Cách sân bay Tân Sơn
Nhất và sân bay biên Hoà 15km, cảng Sài Gòn và Tân Cảng( cảng sông) 12km, cảng Vũng
Tàu( cảng biển) 100km. Nằm giữa 3 cụm dân cư lớn khoảng 250.000 dân: Thủ Đức, Dĩ An và
Lái Thiêu( cách 3km) là nguồn cung ứng lao động khu công nghiệp
KCN Sóng Thần 2 là một khu công nghiệp hoàn chỉnh và đa ngành. Các ngành được
chia thành 4 cụm, với tổng diện tích là 442 ha.
Sơ đồ vị trí địa lý của dự án được thể hiện ở hình 1.1


8


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Nội dung chủ yếu của dự án
- Cung cấp sản phẩm bao bì có chất lượng cao cho thị trường trong nước và khu vực.
- Tạo ra một cơ sở sản xuất với công nghệ, dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại, mới
100% để tăng cường nâng cao khả năng sản xuất, kinh doanh, đảm bảo doanh thu ngày càng
tăng.
- Tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, ổn định đời sống người lao động, tăng
lợi nhuận cho Công ty, đóng góp một phần vào nguồn ngân sách nhà nước thông qua các
khoản thuế (dự kiến 2.500.000.000 đồng/năm).
9


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
1.3.2 Các công trình chính
Bảng 1.1.Hạng mục các công trình xây dựng
ST
T

Các hạng mục công
trình

1
2

Nhà điều hành

Xưởng sản xuất số 1

Đơ
n
vị
m2
m2

3

Xưởng sản xuất số 2

m2

4

Xưởng sản xuất số 3

m2

5

Nhà kho

m2

6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
Tổ
ng

Sân phơi nguyên liệu
Xưởng tạo hạt
Xưởng cơ khí - Vật tư
Nhà bảo vệ
Bãi đỗ xe khách
Hội trường - Nhà ăn
Gara - Nhà xe CNV
Khu bể nước
Khu vệ sinh
Hồ nước - Cây xanh
Trạm điện
Kho xăng dầu

m2
m2
m2
m2
m2
m2

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

Diện
tích
360
320
0
320
0
320
0
250
0
600
360
150
30
500
500
140
100
150
800
30

250
160
70

Thời gian thuê đất : 50 năm
Kế hoạch thực hiện dự án:
Giai đoạn I:
+ Lập dự án và xin chấp thuận dự án đến hết năm 2015
+ Đền bù giải phóng mặt bằng hết quý II năm 2016
+ Khởi công xây dựng, lắp đặt thiết bị và hoàn thành hết năm 2016
 Giai đoạn II: Từ năm 2017 tiếp tục hoàn thiện các hạng mục trong dự án.


1.3.3 Công nghệ sản xuất , vận hành
●Quy trình sản xuất màng nhựa từ hạt nhựa LDPE
10


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
Hạt nhựa LDPE sẽ được đưa vào quy trình sản xuất như sau:

Hạt nhựa LDPE

Gia nhiệt
Thổi màng
Cuộn màng thành bán
thành phẩm
Mô tả quy trình:

Hình 1.2 Quy trình sản xuất màng nhựa từ hạt nhựa

LDPE

Mô tả quy trình

Trước tiên hạt nhựa Low density polyethylene (LDPF) sẽ được đưa vào máy tạo màng
thông qua phễu tiếp liệu. Từ phễu, hạt nhựa được đẩy vào máy thổi màng và được gia nhiệt
đến nhiệt độ khoảng 170 – 1900C để làm nóng chảy thành dạng nhựa lỏng để có thể thổi
thành màng. Sau đó, nhờ khí nén, nhựa được thổi thành màng dạng ống và sẽ được nén thành
dạng màng phẳng (2 lớp) nhờ các trục lăn. Cuối cùng, màng nhựa (2 lớp) sẽ được cắt bỏ cạnh
và rạch thành 2 lớp riêng lẻ, cuộn lại thành 2 cuộn riêng nhờ các trục lăn. Màng nhựa tạo
thành dạng cuộn không xuất bán, được xem là bán thành phẩm và được sử dụng làm nguyên
liệu đầu vào cho quá trình sản xuất màng nhựa đa lớp.

●Quy trình sản xuất màng nhựa tráng kim loại (nhôm-Al)

Sợi nhôm

Nấu chảy

Màng
PET/CP

Bốc hơi và ngưng tụ
trên màng nhựa
Hình 1.3 Quy trình sản xuất màng nhựa tráng kim loại

11


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép


Cuộn lại

Cuộn màng được bọc
nhôm

Mô tả quy trình:
Nguyên liệu sử dụng cho công đoạn này là cuộn dây nhôm và vật liệu nền là tấm nhựa.
Đầu tiên, dây nhôm nguyên liệu được đưa vào máy bọc kim loại chân không và được gia
nhiệt để nóng chảy và bốc hơi nhờ 1 điện trở trong thiết bị này. Hơi nhôm bốc lên sẽ lắng
đọng trên vật liệu nền tấm nhựa(PET/CPP) với độ dày của lớp nhôm khoảng 600 angstron (1
angstron = 10-10 m). Lớp nhôm này sẽ có vai trò ngăn cản tính thấm nước hoặc sản phẩm cần
đóng gói, ngăn cản ánh sang…Màng nhựa được bọc nhôm sẽ được cuộn lại nhờ trục rulo,
không xuất bán ra ngoài, được xem là bán thành phẩm để đưa vào làm nguyên liệu cho qua
trình sản xuất màng nhựa ghép tại nhà máy.
●Quy trình sản xuất màng nhựa ghép
Màng nhựa ghép sẽ được sản xuất từ các loại nguyên liệu chính như màng nhựa đã bọc
nhôm, màng nhựa PE, LDPF, OPP, và CPP; một số nguyên liệu phụ như keo, mực in và dung
môi. Toàn bộ nguyên liệu này sẽ được vào quy trình sản xuất như sau:

Màng nhựa PET/OPP

Mực in + dung môi
Nhiệt từ việc đốt gas

In và sấy khô mực in
12


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép


Màng nhựa
CPP/PET được
bọc nhôm Keo
+ dung môi
Nhiệt từ việc
đốt gas Màng
nhựa LDPE

Ghép màng và sấy khô keo

Kiểm tra

Cắt theo chiều rộng yêu cầu

Làm túi

Cắt rời thành
phẩm

Đóng gói

Mô tả quy trình:

Hình 1.4. Quy trình sản xuất màng nhựa
ghép

 Công đoạn in:

Tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng mà các cuộn màng nhựa dạng PET hay OPP sẽ

được xả ra thành các màng mỏng qua hệ thống các trục để đi vào máy in. Tại đây, màng nhựa
sẽ được đưa vào một bộ phận gia nhiệt của hệ thống để làm nóng lại (nhiệt độ khoảng 50600C) nhờ nhiệt từ việc đốt nóng khí gas để tạo điều kiện thuận lợi cho mực in bám dính trên
màng. Tùy thuộc vào số lượng màu sắc của các chi tiết cần in cho sản phẩm, màng nhựa sẽ
được in lần lượt các chi tiết với các màu sắc khác nhau nhờ hệ thống trục in quay. Sau mỗi
màu sắc được in lên màng nhựa, màng sẽ được đưa bộ phận sấy khô của hệ thống máy in sử
13


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
dụng nhiệt từ khí gas. Khí gas sẽ được cấp vào bộ phận sinh nhiệt, gas được đốt cháy tạo ra
nhiệt và khi màng nhựa dẫn ngang qua bề mặt của bộ phận này sẽ sấy khô mực in và dung
môi đã được in. máy in, trục in sẽ được lau sạch sau mỗi ca sản xuất hay kết thúc một mẫu
bằng giẻ lau có thấm có thấm dung môi. Mực in được pha bằng máy hoặc bằng tay. Khi pha
mực in bằng tay hay cho mực in và các loại dung môi vào máy pha, công nhân sẽ đeo bao tay
để mực in và dung môi không dính vào tay, gây nên các tác động tiêu cực cho công nhân như
viêm da, bỏng da…Các trục in sẽ được đặt gia công bên ngoài, sau khi sử dụng các trục in sẽ
được lau sạch bằng dung môi và được lưu giữ trong nhà kho. Các trục in sau đó sẽ được
chuyển về cho đơn vị gia công để chỉnh sửa và tái sử dụng. Tiếp theo, màng nhựa được các
trục rulo tiếp nhận, cuộn thành từng cuộn lớn và đưa qua công đoạn ghép màng’
 Công đoạn ghép màng: Tùy thuộc vào từng loại sản phẩm, mà các màng nhựa sẽ được

đưa qua ghép màng loại 1 hay ghép màng loại 2
♦ Ghép màng loại 1: cuộn màng nhựa đã được in các chi tiết ở trên được
xả ra và đưa vào máy ghép màng bằng các trục rulo. Lớp màng sẽ được
quét 1 lớp keo khi tiếp xúc với trục lăn ở bể chứa keo. Keo được sử dụng
trong công đoạn này là keo polyester và polyether nguyên chất. màng sẽ
tiếp tục di qua bộ phận làm khô nhờ nhiệt từ việc đốt nóng khí gas,
tương tự như ở công đoạn in. sau đó màng được quét keo sẽ kết dính với
màng nhựa CPP/PET đã được bọc nhôm nhờ lớp keo bám trên màng.
♦ Ghép màng loại 2: tương tự như ghép màng loại 1, cuộn màng nhựa sau

khi in sẽ được xả ra nhờ trục lăn và được quét 1 lớp keo khi tiếp xúc với
trục lăn ở bể chứa keo. Keo được sử dụng cho quá trình ghép màng này
là keo AC( Anchor coat agent). Màng sẽ tiếp tục đi qua bộ phận làm khô
nhờ nhiệt từ việc đốt nóng khí gas. Lớp màng này sẽ kết dính cùng một
lớp màng khác ( màng CPP/PET) đã dược bọc nhôm) nhờ lớp keo bám
trên màng và bổ sung thêm lớp nhựa PE nung chảy. tùy thuộc vào từng
loại sản phẩm mà lớp PE được tráng vào 1 bên của lớp màng hoặc vào
giữa 2 lớp màng. Độ dày của lớp PE khoảng 12-20 µm.
Cũng tương tự như ở công đoạn in, việc pha keo ở công đoạn ghép màng được thực
hiện bằng máy hoặc bằng tay tùy thuộc vào khối lượng keo cần pha. Khi pha keo, công nhân
cũng sẽ đeo bao tay để keo và dung môi pha không dính vào tay. Các trục lăn qua nhân cũng
sẽ được làm sạch sẽ bằng giẻ lau thấm dung môi. Các trục này được sử dụng cho suốt quá
trình sản xuất, trường hợp bị hỏng sẽ bán phế liệu sau khi đã lau sạch keo bám trên trục.
Cuối cùng, màng ghép hình thành sẽ được cuộn lại thành từng cuộn trong hệ thống
máy cuộn có bộ phận kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào công đoạn tiếp theo.
14


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
 Công đoạn cắt màng:

Màng nhựa ghép được hình thành ở trên sẽ được xả ra, đưa vào máy cắt để hình thành
khổ có kích tước theo yêu cầu của khách hàng. Sau khi cắt, màng lại được cuộn lại thành từng
cuộn, tùy theo từng yêu cầu của khách hang mà các cuộn màng nhựa ghép này được đưa đóng
gói thành phẩm hoặc đưa qua máy cắt tạo tạo thành phẩm dạng tấm hoặc máy tạo túi tạo
thành phẩm dạng túi trước khi đóng gói.
 Công đoạn cắt:

Một phần màng nhựa ghép được sản xuất ở trên sẽ được đưa vào máy cắt để cắt thành
những tấm nhỏ có độ rộng theo yêu cầu của khách hàng. Dựa vào các yêu cầu của khách hàng

mà các cuộn màng nhựa ghép này sẽ được đóng gói, hoặc đưa qua máy cắt để cắt thành tấm
có độ rộng và độ dài khác nhau hoặc đưa vào công đoạn tạo túi.
 Công đoạn làm túi:

Một phần màng nhựa ghép sản xuất ở trên được chuyển thành túi nhựa. Hai tấm nhựa
ghép sẽ được thực hiện tự động bằng máy làm túi. Sản phẩm tạo thành sau khi kiểm tra được
chứa trong thùng carton để lưu kho.
1.3.4 Thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất
Trên cơ sở đánh giá tính năng tác dụng và độ bền của máy móc thiết bị; đánh giá về chất
lượng sản phẩm và vốn đầu tư, Công ty lựa chọn các loại máy móc thiết bị trong dây chuyền
sản xuất như sau:
Bảng 1.2 Các loại máy móc và thiết bị trong dây chuyền sản xuất.
STT

Loại thiết bị

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


Máy chỉ siêu tốc
Máy tạo hạt
Máy dệt 6 thoi
Máy dệt 6 thoi
Máy khâu hai đầu tự động
Máy in
Máy định hình bao
Máy tráng màng
Xe nâng gắp 3 tấn
Xe 4 chân chở hàng
Xe ô tô Zace
Xe đẩy tay
Cân điện tử

Đơn
vị
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ


Số
lượng
3
1
20
40
4
1
1
2
1
1
1
5
1

Xuất xứ
Trung Quốc
Trung Quốc
Ấn độ
Trung Quốc
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Trung Quốc
Nhật Bản
Việt Nam
Nhật Bản
Nhật Bản
Việt Nam


Tình trạng
thiết bị
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%
15


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
14
15
16

Trạm biến thế
Trạm 2
Hệ thống cẩu trục
HT
3
Thiết bị máy móc, cơ khí + hệ thống điện

các phân xưởng

Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam

Mới 100%
Mới 100%
Mới 100%

Bảng 1.3 Các thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất.
STT
1

Tên máy móc, thiết bị Số
lượng
Máy cán màng khô
2

2

Máy in bán kẽm

2

3

Máy thổi máng

3


4

1

5

Máy bọc kim loại
chân không
Máy tạo túi

6

Máy cắt

4

7

Máy cuộn có hệ
thống kiểm tra
Máy cuộn nhỏ

1

8

4

1


Công suất

Tình trạng

4triệu
m2/tháng
4triệu
m2/tháng
200 tấn/
tháng
4triệu
m2/tháng
7triệu
cái/tháng
2 triệu
m2/tháng
2 triệu
m2/tháng
2 triệu
m2/tháng

Mới 100%

Nguổn
gốc
Nhật Bản

Mới 100%


Nhật Bản

Mới 100%

Đức

Mới 100%
Mới 100%

United
Kingtom
Nhật Bản

Mới 100%

Nhật Bản

Mới 100%

Nhật Bản

Mới 100%

Nhật Bản

1.3.5 Nguyên, nhiên liệu, hóa chất phục vụ sản xuất
Bảng 1.4 Các nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất.
Tên nguyên, nhiên
liệu, hóa chất
Hạt nhựa LDPE


Đơn vị

Khối lượng

Nguồn gốc

Tấn/năm

4.500

Màng nhựa PET

m2 /năm

72.000.000

Màng nhựa CPP

Tấn/năm

662

Indonesia, Thái
Lan, Ấn Độ,
Singapo, Nhật
Bản Quata
Indonesia, Trung
Quốc, Thái Lan,
Đài Loan, Ấn Độ

Indonesia, Trung
16


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

Màng nhựa OPP

Tấn/năm

442

Dây nhôm

Tấn/năm

80

Gas (cấp nhiệt cho
quá trình sấy)
Keo

Tấn/năm

620

Tấn/năm

180


Dung môi keo và lau
trục tại bể keo
Mực in

Tấn/năm

320

Tấn/năm

195

Dung môi mực in và
lau máy in

Tấn/năm

315

Quốc, Thái Lan,
Đài Loan, Ấn Độ
Indonesia, Trung
Quốc, Thái Lan,
Đài Loan, Ấn Độ
Indonesia, Trung
Quốc
Việt Nam
Việt Nam, Trung
Quốc, Nhật Bản
Việt Nam, Trung

Quốc, Nhật Bản
Việt Nam, Trung
Quốc, Nhật Bản
Việt Nam, Trung
Quốc, Nhật Bản

Nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất là hạt nhựa PP, phụ gia, giấy, nguyên liệu phụ
là chỉ máy đầu bao, mực in :
 Các hạt nhựa PP được dùng làm bao bì một lớp chứa đựng bảo quản
lương thực, thực phẩm... Hạt PP cũng được sản xuất dạng màng phủ
ngoài đối với màng nhiều lớp để tăng tính chống thấm khí, hơi nước, tạo
khả năng in ấn cao, và dễ xé rách để mở bao bì (do có tạo sẵn một vết
đứt) và tạo độ bóng cao cho bao bì.
 Mực in: với thành phần cơ bản là chất làm loãng, nhựa và các phụ gia
 Chất làm loãng: có tác dụng giảm độ nhớt của mực in, cải thiện khả năng
truyền mực và khả năng in, nó có thể là nước nếu là mực gốc nước, hoặc
các monomer hoạt động với mực UV, tạo độ bóng và độ cứng bề mặt
 Nhựa: làm tăng độ bền, dẻo, bền hóa chất và độ bám dính; nhựa được sử
dụng là các oligomer
 Chất phụ gia: làm tăng tính năng của loại nguyên liệu sử dụng
 Nguồn cung ứng nguyên liệu: Riêng giấy cuộn nhập ngoại từ các nước
Thái Lan, Inđonêxia, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc... Các
loại nguyên liệu khác sẽ mua tại Việt Nam.
17


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

1.3.6 Tổng mức đầu tư của Dự án
Tổng vốn đầu tư


:

93.969.574.408 đồng

Trong đó:
Giá trị xây lắp:

35.544.974.408 đồng

Thiết bị máy móc và các thiết bị khác:

38.424.600.000 đồng

Vốn kinh doanh:

20.000.000.000 đồng

1.3.7. Nguồn vốn đầu tư
Sử dụng vốn tự có của Công ty và vốn huy động thêm của các thành viên trong công ty
35%/tổng số vốn.
Vốn vay ngân hàng 65% tổng vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, vốn lưu động và một
phần vốn xây dựng.
1.3.8. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Sản phẩm của nhà máy đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Bảng 1.5 Số lượng các sản phẩm trên thị trường của công ty.
STT
1
2


Tên sản phẩm
Bao bì PP
Bao phức hợp các loại

Đơn vị
Tấn/năm
Tấn/năm

Số lượng
1000
12000

Thị trường: Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ phần lớn ở thị trường Việt Nam, như
cung cấp bao bì cho các nhà máy xi măng, một phần sản phẩm của Công ty được xuất khẩu ra
nước ngoài.
1.3.9. Nhu cầu về lao động
Tổng số lao động: 153 người
Bộ phận lao động gián tiếp bao gồm: 15 người
Bộ phận lao động trực tiếp + bộ phận phục vụ, bảo vệ: 138 người
Dự kiến trả lương cho công nhân: 1.500.000 - 3.000.000 đồng/tháng
Đối với cán bộ kỹ thuật, quản lý, điều hành phân xưởng: 2.500.000 - 6.000.000
đồng/tháng

18


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường:
2.1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất:
Dự án Công ty Cổ phẩn Thăng Long nằm tại khu công nghiệp Sóng Thần 2. Nền đất
khu vực quy hoạch có độ cao thấp nhất là +0,5m và cao nhất là 1,2 – 1,5m. Địa hình tương
đối bằng phẳng, hướng dốc từ phía Tây Nam thấp dần về hướng Đông Bắc, độ dốc trung bình

19


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
khoảng 1% đến 2, độ cao trung bình 25 – 30 m so với mực nước biển, độ chịu nén
>2kg/cm2thuận lợi xây dựng cơ bản.
Nền địa chất ổn định do đó có thể xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị gặp nhiều thuận
lợi. Theo số liệu địa chất tại hai hố khoan (Vị trí hố khoan 1 tại vị trí cầu trên Tỉnh lộ 43 và vị
trí khoan 2 tại vị trí trên đường Ngô Chí Quốc gia với tuyến kênh Ba Bò) với chiều sâu mỗi
hố khoan là 12m, khu vực nghiên cứu được bao phủ bên trên bởi các lớp đất thuộc trầm tích
Pleitocen đại diện các lớp đất sét cát phân bố xen kẹp với cát, cát sét. Địa chất khu vực Dự án
được phân thành các lớp sau:







Lớp 1: Cát sét hạt mịn – trung màu xám vàng nhạt, dẻo.
Lơp 2: Dăm sỏi, xác thực vật màu xám xanh, xám đen, lần sét bột màu xám xanh,
trạng thái dẻo mềm.
Lớp 3: Sét cát màu vàng nhạt, xám vàng, đến xám trắng, kẹp các ổ cát mịn – trung,
trạng thái dẻo cứng.

Lớp 4a: Cát thô màu xám trắng, xám vàng, lẫn ít bột sét, trạng thái rời rạc đến chặt
vừa.
Lớp 4b: Cát sét hạt trung màu xám trắng, xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo.
Lớp 5: Sét màu xám vàng, xám xanh loang lỗ, trạng thái cứng.

2.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn:
Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố thành
hai mùa rõ rệt trong năm: Mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ khoảng tháng 12 năm
trước đến tháng 4 năm sau. Mùa mưa lượng mưa chiếm khoảng 80 – 85% lượng mưa cả năm,
mùa khô hầu như không mưa.
a.Điều kiện không khí
Nhiệt độ không khí trung bình năm cao, ổn định quanh năm và tháng. Biến thiên nhiệt
độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 4,6 oC. Tuy nhiên, biến thiên nhiệt độ
ngày thì khá cao khoảng 10oC.
Nhiệt độ không khí trung bình năm: 26,7oC.
Nhiệt độ không khí tháng nóng nhất (tháng 5): 29,5oC.
Nhiệt độ không khí tháng lạnh nhất (tháng 12): 24,9oC.
b. Độ ẩm không khí




Độ ẩm không khí trong năm tương đối cao và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh
lệch độ âm giữa hai mùa khoảng 7,8%. Độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 86,4 % và độ ẩm
trung bình mùa khô là 78,6%.
c. Lượng mưa

20



Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
Trong những năm gần đây, lượng mưa ở Bình Dương có khuynh hướng giảm dần, lượng
mưa trung bình hằng năm: 1.950 mm.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 80 – 85% lượng mưa hằng năm. Mưa nhiều
nhất và tháng 8 và 9 với hơn 300 mm.
Số ngày mưa hàng năm khoảng 110 ngày.
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.860 mm (năm 2009) và 1.693 (năm 2010).
Lượng mưa ngày nhiều nhất trong năm: 102 mm (tháng 5/2009) và 138,4 mm (tháng
9/2010).
Từ tháng 12 đến tháng 4 vào mùa khô, lượng mưa rất thấp: tháng có mưa cao nhất trong
mùa này khoảng 54,4 mm (tháng 2/2009) và 56,3 (tháng 4/2010).
Bảng 2.1: Dữ liệu lượng mưa năm 2009 tại trạm Sở Sao – Bình Dương.
Tháng I
Lượn
3,8
g mưa
Số
ngày
1
mưa
Lượn
g mưa
3,8
ngày
max
Ngày 1

II
10
8,

3

III

IV

V

VI

37,3

188,
2

380,
1

5

6

19

54
,4
28

VIII


IX

X

XI

XII

124, 238,
2
8

222,
9

325,
1

119,
5

85,6

-

22

16

23


25

13

7

0

24,2 52,8

102,
0

36,6 39,8

64,7

52,5

30,0

26

0

21

21


15

23

16

6

28

-

30

VII

30

5

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương.

Bảng 2.2: Dữ liệu lượng mưa năm 2010 tại trạm Sở Sao – Bình Dương.
Tháng
Lượn
g mưa
Số
ngày
mưa
Lượn

g mưa
ngày

I

II

III

IV

31,1

-

31,3

118,8 36,4

172,5 226,2

6

0

2

6

8


18

28,3

56,2

20,2

43,9

3118 0

V

VI

VII

VIII IX
221, 303,
5
2

X
248,
2

XI XII
303

,6

19

22

21

19

0

56,2

77,2 138,
4

66,3

63,
3

0

21

21


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép

max
Ngày

19

-

28

30

3

14

16

14

11

10

17

-

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương
d. Số giờ nắng
Số giờ nắng trung bình năm 2.340 giờ.

Số giờ nắmg trung bình ngày 6,4 giờ.
Số giờ nắng trung bình trong tháng cao nhất 8,3 giờ.
Số giờ nắng trung bình trong tháng thấp nhất 3,5 giờ.
e.Độ bốc hơi
Độ bốc hơi trong năm tương đối lớn, có khi độ bốc hơi lớn hơn cả lượng mưa trong
cùng một thời điểm, bốc hơi trung bình năm vào khoảng 1.300 – 1.450 mm. Độ bốc hơi trung
bình ngày tính cho tháng nóng nhất là 108 mm (năm 2009) và 145,5 mm (năm 2010) và độ
bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng lạnh nhất là 35,4 mm (năm 2009) và 60,2 mm (năm
2010).
 Bốc hơi trung bình ngày: 2,0 mm/ngày (năm 2009) và 3,0 mm/ngày (năm 2010).
 Bốc hơi ngày tối đa: 4,8 mm/ngày (năm 2009) và 6,3 mm/ngày (năm 2010)
 Bốc hơi ngày tối thiểu: 0,1 mm/ngày (năm 2009) và 0,6 mm/ngày (năm 2010)
Qua kết quả đô đạc trong hai năm cho thấy nhiệt độ không khí ngày càng nóng và lượng
bốc hơi năm sau cao hơn năm trước.

Bảng 2.3: Dữ liệu bốc hơi 2009 tại trạm Sở Sao – Bình Dương.
Tháng
Tổng
cộng
Trung
bình
Cao nhất
Ngày
Thấp
nhất
Ngày

I
104,
7


II

III
108,
7

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

75,8

56,0

60,8

44,5

56,6


35,4

55,1

3,4

3,4

3,5

2,5

1,8

2,0

1,4

1,8

1,2

4,7
28

4,8
7

4,8

10

3,8
1

2,8
18

3,2
24

2,6
11

2,8
22

1,8

1,4

1,8

0,9

0,6

0,6

0,2


1

12

7

29

27

10

15

94,1

XI
83,
1

XII
105,
4

1,8

2,8

3,4


2,4
19

2,9
30

4,1
21

4
13

0,4

0,4

0,8

0,1

2,8

2

8

1

10


17

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương
Bảng 2.4: Dữ liệu bốc hơi 2010 tại trạm Sở Sao – Bình Dương.
22


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
Tháng
Tổng
cộng
Trung
bình
Cao nhất
Ngày
Thấp
nhất
Ngày

I
104,
9

II

III
145,
119,4
5


IV
134,
7

V
131,
9

VI

VII

VIII

IX

X

XI
67,
8

XII

93,7

70,7

60,2


63,1

63,0

3,4

4,3

4,7

4,5

4,3

3,1

2,3

1,9

2,1

2,0

2,3

3,1

4,2

7

4,8
7

6,3
18

5,6
14

5,6
18

4,7
2

3,2
12

2,7
5

2,6
21

3,8
30

3,1

14

3,9
25

1,8

3,6

3,6

3,2

2,2

2,3

1,1

1,0

1,5

0,6

1,6

2,1

20


6

4

20

4

19

25

20

17

11

1

1

96,6

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương.
f. Chế độ gió
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt
đới. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12 m/s. Bình
Dương có 2 hướng gió chủ đạo trong năm là gió Tây – Tây Nam và gió Đông – Đông Bắc.

Tây – Tây Nam là hướng gió thịnh hành trong mùa mưa, còn gió Đông – Đông Bắc là hướng
gió thịnh hành trong mùa khô. Tốc độ gió bình quân tháng không kể hướng ở độ cao 2m so
với mặt đất được trình bày trong bảng sau:
Bảng 2.5: Tốc độ gió bình quân tháng
Tháng

I
2,0
V (m/s)
6

II
2,3
0

III

IV

V

2,62 2,62 2,22

VI

VII

VIII

IX


2,46

2,54

2,70

2,38

X
1,9
8

XI
1,9
1

XII
1,82

Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bình Dương.
g.Độ bền vững khí quyển
Các chất gây ô nhiễm không khí có dạng hạt và dạng khí. Yếu tố quyết định khả năng
phát tán bụi và khí là độ bền vững khí quyển. Các chất ô nhiễm được pha trộn và khả năng
phát tán cao nhất trong điều kiện khí quyển thuộc nhóm A, B, C.
Khí độ bền vững khí quyển thuộc loại A, B, C thì nồng độ chất ô nhiễm cao hơn khi gió
có tốc độ lớn.
Độ bền vững khí quyển trung hòa loại D hoặc bền vững loại E, F thì khả năng khuếch
tán tán chất ô nhiễm là thấp nhất.
Vào mùa khô mức độ phát tán chất ô nhiễm cao hơm mùa mưa.

Bảng 2.6: Độ bền vững khí quyển.
Tốc độ gió Bức xạ ban ngày

Độ che phủ ban đêm
23


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
(m/s)
Mạnh
Yếu
2–4
A–B
B
4–6
B
B–C
Ghi chú:
A: Rất không bền vững.
B: Không bền vững loại trung bình.
C: Không bền vững loại yếu.
D: trung hòa.
E: Tương đối bền vững.

Trung bình
C
C

Ít mây
E

D

Nhiều mây
F
E

F: Bền vững.
h. Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn của các con sông chảy qua tỉnh và trong tỉnh Bình Dương thay đổi theo
mùa: mùa mưa nước lớn từ tháng 5 đến tháng 11 (dương lịch) và mùa khô (mùa kiệt) từ tháng
11 đến tháng 5 năm sau, tương ứng với 2 mùa mưa nắng. Bình Dương có 3 con sông lớn,
nhiều rạch ở các địa bàn ven sông và nhiều suối nhỏ khác. Về hệ thống giao thông đường
thủy, Bình Dương nằm giữa 3 con sông lớn, nhất là sông Sài Gòn. Bình Dương có thể nối với
các cảng lớn ở phía nam và giao lưu hàng hóa với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Khu vực Dự án có kênh Ba Bò là nguồn tiếp nhận nước thải và nước mưa của KCN
Sóng Thần 2. Kênh Ba Bò có chiều dài 1.700m, chiều rộng trung bình khoảng 2 – 3m, chiều
sâu mực nước trung bình trong lòng kênh ước tính khoảng 0,5 m vào mùa khô. Mực nước này
đạt đến 1 – 2 m vào những ngày mùa mưa và cao hơn trong những ngày mưa lớn, lưu lượng
vào những ngày mùa mưa ước tính khoảng 16 m 3/s. Đặc điểm lòng kênh hẹp nên không đủ
thoát nước vào những ngày mùa mưa. Bờ kênh bị sạt lở, gây ảnh hưởng đáng kể đến cuộc
sống của những người dân sống dọc theo hai bờ kênh. Vào mùa mưa, tình trạng ngập úng ở
khu vực cuối kênh Ba Bò gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Kênh Ba Bò mang tính chất là một kênh thoát nước thải và nước mưa từ khu dân cư
trong khu vực và các KCN lân cận. Kệnh Ba Bò bắt nguồn từ thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương
và phần lớn chảy trên lảnh thổ quận thủ Đức, Tp.HCM.
Phần đầu kênh: Dài khoảng 410m, địa hình khá dốc, cao độ mặt đất biến thiên từ 1,4m
đến 4,5m, vào mùa mưa dòng nước chảy với lưu lượng lớn làm sạt lở đất hai bên bờ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến công trình nhà ở của người dân sống dọc bờ kênh. Dân cư ở khu vực
này tập trung khá đông dọc kênh, một số hộ xây dựng nhà trọ sát kênh đang bị ảnh hưởng
nghiêm trọng do tình trạng sạt lở.

Phần giữa kênh: Dài khoảng 390 m, độ cao mặt đất biến thiên từ 4,5 m đến 1,8 m. Dân
cư khu vực này chủ yếu là các hộ dân làm nghề trồng trọt và chăn nuôi. Một số hộ dân dùng
24


Dự án xây dựng nhà máy sản xuất màng nhựa ghép
nước kênh Ba Bò phục vụ cho mục đích kinh tế của mình. Vào mùa mưa, lượng nước lớn đổ
về không kịp thoát nên khu vự hay xảy ra tình trạng ngập úng.
Phần cuối kênh: Dài khoảng 900 m tiếp giáp ra với rạch Nước Trong, cao độ mặt đất
xấp xỉ 1,4 – 1,8 m. Một phần đoạn kênh này đã được kiên cố hóa bằng hệ thống mường hở có
đê bao cao khoảng hơn 1 m so với cao độ mặt đất khu vực. Đoạn kênh này chảy qua khu vực
nông nghiệp của phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, Tp.HCM. Vào những ngày mưa lớn,
nước kênh tràn ra khỏi đê bao và gay ngập úng một vùng đất nông nghiệp rộng lớn.
Kênh tiếp nhận nước thải và nước mưa của một khu vực lớn nên dòng chảy không ổn
định. Vào những tháng mùa mưa (khoảng tháng VI – X), lượng mưa khá cao và kênh là tuyến
thoát nước chính cho một diện tích khá rộng của cả hai tỉnh Bình Dương và Tp.HCM, mà mặt
cắt dòng kênh khá nhỏ nên thường xáy ra hiện tượng ngập úng ở hạ lưu kênh. Mặt khác tuyến
kênh lại phải chịu nước từ khu vực cao tràn về với độ chênh cao trình so với đầu tuyến kênh
là 18m và so với cuối tuyến kênh là 33m mà không có thể tích trữ nước để giảm lưu lượng
tràn về hạ lưu. Do đó tình trạng ngập trên lưu vực kênh hiện nay đã đến mức báo động.
Tuyến kênh Ba Bò ít chịu ảnh hưởng của thủy triều truyền trực tiếp từ sông Sài Gòn qua
rạch Vĩnh Bình, sông Cầu Đập vào rạch Nước Trong theo chế độ bán nhật triều không đều.
Nước thải tại kênh này chỉ chảy một chiều hầu như không ảnh hưởng bởi triều cường.
2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất:
Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 269.600 ha. Có 7 nhóm đất chính, trong đó đất xám
chiếm 52,45% diện tích tự nhiên, đất đỏ vàng 24%, đất dốc tụ 12,09%, đất phù sa 5,79%, các
loại đất khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Đất đai Bình Dương thích hợp với cây công nghiệp
dài ngày, cây ăn quả, phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển giao
thông đô thị.

b.Tài nguyên nước mặt:
Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương khá phong phú. Với 4 sông lớn là sông
Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Bé và sông Thị Tính, mật độ sông suối khá dày từ 0,7
km/km2 đến 0,9 km/km2 khu vực thượng nguồn và giảm xuống còn 0,4 km/km2 đến
0,5km/km2 khu vực hạ nguồn. Ngoài nguồn nước mặt từ các sông, suối, Bình Dương còn có
một trữ lượng nước dồi dào từ các hồ chứa trên thượng nguồn của các sông. Tổng lượng nước
mặt có thể khai thác từ các sông lớn và các hồ chứa khoảng 27,5 tỷ m3/năm, trong đó, tổng
lượng nước trên các sông khoảng 26,4 tỷ m3/năm và tổng lượng nước trên các hồ khoảng 1,1
tỷ m3/năm.
Tuy nhiên, chất lượng nguồn nước đang có nguy cơ ô nhiễm do phải tiếp nhận một
lượng lớn nước thải với và các chất thải khác từ hai bên lưu vực đổ vào. Nguồn nước dưới đất
25


×