Mục lục
Trang
Lời mở đầu
3
I/ Tuần hoàn của t bản
4
1.1. Ba giai đoạn vận động của t bản và sự biến hoá hình thái
4
của t bản
a. Giai đoạn thứ nhất: T - H
4
b. Giai đoạn thứ hai: ... sản xuất...
5
c. Giai ®o¹n thø ba: H' - T'
6
1.2. Sù thèng nhÊt cđa ba hình thái tuần hoàn
7
của t bản công nghiệp
II/ Chu chuyển của t bản
11
2.1. Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển
11
2.2. T bản cố định và t bản lu ®éng
13
2.3. Chu chun chung, chu chun thùc tÕ cđa t bản ứng trớc và tỉ
15
suất giá trị thặng d hàng năm
III/ ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và chu
17
chuyển của t bản đối với việc quản lý các doanh nghiệp ở nớc ta
khi bớc vào nền kinh tế thị trờng có sự quản lý cđa nhµ níc
KÕt ln
21
1
Lời mở đầu
Sự tuần hoàn của t bản ở đây là gì?
Nó đợc hiểu nh một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó
nó sẽ không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, nó đợc hiểu
qua công thức sau:
T - H - T'
T - là số tiền tệ (t bản), bỏ ra ban đầu để mua t liệu sản xuất, sức lao động,
sau đó biến thành "H" đem bán để thu về một lợng giá trị là T'. T' ở đây là số
tiền hay giá trị kết tinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cách chính
xác hơn là lợi nhuận mà nhà t bản thu đợc qua quá trình đầu t sản xuất. Mỗi quá
trình của t bản, tiền tệ càng lớn thì lợi nhuận thu đợc càng cao tức "T' " và để
minh chứng cho những khái niệm trên đây, chúng ta sẽ xem kỹ hơn các qúa
trình chu chuyển của t bản trong bài dới đây để từ đó có thể hiểu rõ hơn về quá
trình tuần hoàn và chu chuyển của t bản!
2
I. Tuần hoàn của t bản
1.1. Ba giai đoạn vận động của t bản và sự biến hoá hình thái
của t bản.
Mọi t bản sản xuất trong qúa trình vận động đều trải qua 3 giai đoạn, tồn
tại dới ba hình thức và thực hiện ba chức năng.
Giai đoạn thứ nhất: Nhà t bản xuất hiện trên thị trờng với t cách ngời mua,
thực hiện hành vi T - H, tức là mua.
Giai đoạn thứ hai: Nhà t bản tiêu dùng sản xuất các hàng hoá đà mua, tức
tiến hành sản xuất, kết quả là nhà t bản có đợc một hàng hoá có giá trị lớn hơn
giá trị các yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó.
Giai đoạn thứ ba: Nhà t bản trở lại thị trờng với t cách là ngời bán, thực
hiện hành vi H' - T', tức là bán.
a. Giai đoạn thứ nhất: T - H
T - H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thờng, tiền tệ đợc sử dụng làm
phơng tiện mua nh mọi số tiền khác trong lu thông. Tiền tuy làm phơng tiện
mua nhng phải mua đợc hàng hoá sức lao động và t liệu sản xuất nhằm mục
đích sản xuất giá trị thặng d. Hành vi T - H không chỉ đơn thuần biểu thị việc
chuyển hoá một món tiền thành hàng hoá, mà nó đà bớc vào 9 giai đoạn vận
động tuần hoàn của t bản.
Hơn nữa, việc mua t liệu sản xuất và sức lao động không những phải phù
hợp với loại sản phẩm cần chế tạo, mà phải tỉ lệ thích hợp với nhau về số lợng.
Tỉ lệ đó nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng và nhất
là để sử dụng đợc triệt để toàn bộ thời gian lao động của công nhân. Nếu thiếu
t liệu sản xuất thì công nhân không không đủ việc làm. Ngợc lại, thiếu công
nhân thì t liệu sản xuất cũng không đợc tận dụng để tạo ra sản phẩm. Do đó,
lòng thèm khát lao động thặng d của nhà t bản cũng không đợc thoả mÃn.
Quá trình này thể hiện nh sau:
T-H
Slđ
TLsx
3
Rõ ràng, trong quá trình này hành vi T - Slđ (việc mua sức lao động) là yếu
tố đặc trng khiến tiền xuất hiện ngay từ đầu với t cách là t bản. Hành vi T - Tlsx
chỉ cần thiết ®Ĩ søc lao ®éng ®· mua cã thĨ ho¹t ®éng đợc song T - Slđ đợc coi
là nét đặc trng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa không phải do tính chất
tiền tệ của mối quan hệ đó. Tiền đà xuất hiện rất sớm để mua cái đợc gọi là sự
phục vụ, nhng tiền lúc ấy vẫn không biến thành t bản tiền tệ. Nét đặc trng
không phải ở chỗ ngời ta có thể mua sức lao động bằng tiền, mà sức lao động
biến thành hàng hoá. Đây là một việc mua bán, một quan hệ hàng hoá tiền tệ,
những ngời mua là nhà t bản - kẻ chiếm hữu t liệu sản xuất và ngời bán là ngời
lao động làm thuê bị tách rời hoàn toàn với t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt.
Vậy không phải bản chất của tiền tệ đà đẻ ra mối quan hệ t bản chủ nghĩa; trái
lại, chính sự tồn tại của quan hệ t bản chủ nghĩa mới làm cho chức năng của tiền
tệ là công cụ của lu thông hàng hoá nói chung biến thành chức năng của t bản.
Do đó, trên cơ sở t liệu sản xuất và sức lao động đà hoàn toàn bị tách rời nhau,
quan hệ giai cấp giữa nhà t bản và ngời lao động làm thuê đà có rồi, thì tiền của
nhà t bản ứng ra để thực hiện hành vi:
T-H
Slđ
Tlsx
Hoàn thành quá trình này, giá trị t bản đà trút bỏ hình thái tiền tệ và mang
hình thái các yếu tố của sản xuất TBCN: t liệu sản xuất và sức lao động, tức là
hình thái t bản sản xuất. Nh vậy, kết quả của giai đoạn thứ 1' là t bản tiền tệ
biến thành t bản sản xuất.
b. Giai đoạn thứ hai: ...... SX.....
T bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động t liệu sản xuất nhằm mục đích
thu về một t bản có gía trị lớn hơn. Mục đích đó không thể thực hiện đợc bằng
cách bán ngay các hàng hoá đà mua mà chỉ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng
các hàng hoá ấy sản xuất ra một hàng hoá mới. Do đó, tiếp theo giai đoạn thứ
1' (mua sức lao động và t liệu sản xuất) tất yếu dẫn đến giai đoạn thứ hai - giai
đoạn sử dụng các hàng hoá đà mua, tức sản xuất. Quá trình này có thể biển diễn
nh sau:
H
Slđ
Tlsx
.... SX.... H'
4
Quá trình sản xuất ở đây diễn ra cũng giống nh quá trình sản xuất của
mọi hình thái xà hội khác, là sự kết hợp của hai yếu tố sức lao động và t liệu sản
xuất. Phơng thức kết hợp đặc thù này không chỉ là kết quả, mà còn là yêu cầu
của sự vận động t bản, qúa trình sản xuất vì vậy trở thành một chức năng của t
bản, trở thành quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa. Trong khi thực hiện chức
năng của mình, t bản sản xuất tiêu dùng các thành phần của nó để biến thành
một khối lợng sản phẩm có giá trị lớn hơn. Kết quả là một hàng hoá mới đợc tạo
ra khác cả về giá trị sử dụng và lợng giá trị so với các hàng hoá cấu thành t bản
sản xuất. Hàng hoá mới này là hàng hoá mang giá trị thặng d, đà trở thành H',
có giá trị bằng giá trị của t bản sản xuất hao phí ra nó cộng với gía trị thặng d
(m) do t bản sản xuất ấy đẻ ra. Nhờ vậy kết quả của giai đoạn thứ hai là t bản
sản xuất biến thành t bản hàng hoá.
c. Giai đoạn thứ ba: H ' - T'
Sản xuất hàng hoá, t bản cha thể ngừng vận động nhà t bản đang tồn tại dới
hình thức hàng hoá, cần phải đem bán để thu tiền về.
Quá trình này có thể biểu hiện bằng công thức H' - T'. Không khác gì hàng
hoá thông thờng, hàng hoá t bản đa ra lu thông cũng chỉ thực hiện chức năng
vốn có của hàng hoá là bán để lấy tiền. Nhng nó là t bản hàng hoá ngời ngay
sau khi quá trình sản xuất, nó đà là hàng hoá, có giá trị bằng giá trị t bản ứng trớc và giá trị thặng d. Nhờ vậy, tiến hành trao đổi theo đúng quy luật giá trị của
nó thu về đợc T', nghĩa là thu về đợc số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra ban
đầu. Chức năng của H' không chỉ là chức năng của mọi sản phẩm hàng hoá, mà
quan trọng hơn còn là chức năng thực hiện giá trị thặng d đợc tạo ra trong qúa
trình sản xuất. Kết thúc giai đoạn này, t bản hàng hoá đà biến thành t bản tiền
tệ. Đến đây, mục đích của t bản đợc thực hiện. T bản trở lại hình thái ban đầu,
với số lợng lớn hơn trớc.
Tổng hợp quá trình vận động của t bản trong cả ba giai đoạn, ta có công
thức:
5
T-H
Slđ
sản xuất.. .H' - T
Tlsx
G. đoạn I
G. đoạn II
G. đoạn III.
Hình thức t bản tiền tệ. Hình thức t bản sản
Chức năng: mua các
xuất.
yếu tố sản xuất
Chức năng sản xuất ra
hàng hoá tạo ra giá trị
thặng d
Hình thức t bản hàng
hoá.
Chức năng thực hiện giá
trị và giá trị thặng d
Trong công thức này, với t cách là một giá trị, t bản đà trải qua một chuỗi
biến hoá hình thái có quan hệ với nhau, qui định lẫn nhau; có bao nhiêu biến
hoá hình thái là có bấy nhiêu thời kỳ hay giai đoạn của quá trình vận động từ t
bản. Trong giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lu thông và một giai
đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất. Sự vận động của t bản trải qua đoạn, lần lợt mang
ba hình thái rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ đợc bảo tồn
mà còn tăng lên, gọi là sự tuần hoàn của t bản.
Tuần hoàn của t bản chỉ có thể tiến hành bình thờng chừng nào các giai
đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển tiếp. Mặt khác, bản thân sự tuần
hoàn của t bản lại làm cho t bản phải nằm lại ở mỗi một giai đoạn tuần hoàn
trong một thời gian nhất định. Do đó, sự vận động tuần hoàn của t bản là sự vận
động đứt quảng không ngừng. Chính trong sự vận động mâu thuẫn đó mà t bản
tự bảo tồn, chuyển hoá giá trị và không ngừng lớn lên.
1.2. Sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn của t bản
công nghiệp.
Trong quá trình vận động trải qua 3 giai đoạn, t bản lần lợt khoác lấy các
hình thái t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hoá và ở mỗi hình thái nó hoàn
thành một chức năng thích hợp. Đó là t bản công nghiệp (công nghiệp với ý
nghĩa bao quát mọi ngành sản xuất vật chất kinh doanh). T bản công nghiệp là
hình thái tồn tại duy nhất của t bản với chức năng không chỉ chiếm lấy giá trị
thặng d mà còn tạo ra giá trị thặng d.
T bản tiền tệ, t bản sản xuất và t bản hàng hoá đều không phải là những
loại t bản độc lập mà chỉ là những hình thái chức năng đặc thù của t bản công
6
nghiệp. T bản này lần lợt mang 3 hình thái và xét trong qúa trình vận động liên
tục, mỗi hình thái đều có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là điểm hồi qui
của nó. Vì vậy, t bản công nghiệp vận động đồng thời cùng một lúc dới cả 3
dạng tuần hoàn: tuần hoàn của t bản tiền tệ, tuần hoàn của t bản sản xuất, tuần
hoàn củat bản hàng hoá.
a. Dới chủ nghĩa t bản, t bản cho vay là một bộ phận của tuần hoàn t bản
công nghiệp dới hình thức t bản tiền tệ tách ra. Trong quá trình tuần hoàn của t
bản công nghiệp tất yếu sẽ dẫn đến hai hiện tợng ngợc nhau: Một số nhà t bản
có một lợng tiền tạm thời cha dùng đến, họ cần cho vay để thu lợi tức; trong khi
đó, một số nhà t bản khác cần t bản để mua NVL, cần mở rộng kinh doanh mà
cha tích luỹ đủ vốn... họ cần phải đi vay. Từ đó xuất hiện t bản cho vay.
T bản cho vay là t bản mà quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau.
Cùng một t bản, đối với ngời cho vay nó là t bản sở hữu, tức là nó chỉ đợc tạm
giao cho ngời khác sử dụng sau kỳ hạn nhất định sẽ đợc hoàn lại kèm theo mét
sè l·i , ®èi víi ngêi ®i vay nã là t bản hoạt động, làm chức năng tạo ra lợi nhuận
- t bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt vì ngời bán không mất quyền sở
hữu còn ngời mua khi dùng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tăng lên, giá
cả của nó không do giá trị mà do giá trị dùng của nó quyết định và thấp hơn
nhiều so với giá trị. Tuần hoàn của t bản tiền tệ có công thức: T - H... SX... H' T', với điểm xuất phát là T và điểm kết thúc là T', biểu thị một cách rõ nhất
động cơ và mục đích vận động của t bản là giá trị tăng thêm giá trị, tiền đẻ ra
tiền hay t bản cho vay. Trong tuần hoàn này, T là phơng tiện ứng ra trong lu
thông nên hình nh lu thông đẻ ra giá trị lớn hơn và T' là mục đích đạt đợc trong
lu thông nên hình nh lu thông đẻ ra giá trị lớn hơn, còn giai đoạn sản xuất chỉ
làkhâu trung gian. Do đó hình thái tuần hoàn của t bản tiền tệ là hình thái nổi
bật nhất, đặc trng nhất nêu rõ nhất động cơ, mục đích của tuần hoàn của t bản
đồng thời cũng là hình thái phiến diện nhất, che giấu nhất quan hệ bóc lột t bản
chủ nghĩa.
b. Tuần hoàn của t bản sản xuất có công thức:
SX... H' - T' - H'...SX
Nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại theo chu kỳ của t bản sản xuất. T bản
hàng hoá trong tuần hoàn này cho thấy rõ nó là kết quả trực tiếp của sản xuất,
7
còn t bản tiền tệ kết thúc sự thực hiện t bản hàng hoá (H') - là phơng tiện mua,
chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất, tức là chỉ làm môi giới cho t bản
hàng hoá chuyển thành t bản sản xuất. Tuần hoàn này vạch rõ nguồn gốc của t
bản. Dù là tái sản xuất giản đơn hay tái sản xuất mở rộng, nguồn gốc t bản đều
từ qúa trình sản xuất mà ra. Song tuần hoàn này không biểu thị việc sản xuất giá
trị thặng d. Dù là sản xuất hay sản xuất kết cục của nó chỉ xuất hiện dới hình
thái cần thiết để làm chức năng t bản sản xuất, thực hiện qúa trình tái sản xuất,
nó không hề chỉ ra mục đích của quá trình là làm tăng thêm giá trị. Do ®ã ngêi
ta dƠ lÇm r»ng mơc ®Ých cđa nã chØ là sản xuất, trung tâm của vấn đề là cố gắng
sản xuất thật nhiều, thật rẻ, có trao đổi sản phẩm cũng chỉ là trao đổi sản phẩm
để sản xuất đợc liên tục.
c. Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, t bản thơng nghiệp là một bộ phận
của t bản công nghiệp dới hình thái t bản hàng hoá tách ra. Nó đợc hình thành
khi có một số thơng nhân ứng t bản tiền tệ ra đảm bảo việc mua và bán hàng
hoá cho t bản công nghiệp nhằm mục đích thu lơị nhuận. T bản thơng nghiệp là
t bản hoạt động trong lĩnh vực lu thông hàng hoá. Nó thực hiện chức năng của t
bản hàng hoá đà tách ra khỏi quá trình tuần hoàn của t bản công nghiệp. Sự tách
rời này phản ánh sự phát triển sản xuất và phân công lao động xà hội.
Ra đời từ t bản công nghiệp, t bản thơng nghiệp có quan hệ hai mặt đối với
t bản công nghiệp: sự "phụ thuộc ở bên trong" và "độc lập ở bên ngoài".
Tuần hoàn của t bản hàng hoá có công thức: H' - T' - H... SX...H' khác hẳn
với các hình thái tuần hoàn khác, điểm xuất phát của nó bao giờ cũng bắt đầu
bằng H' - một giá trị đà tăng thêm giá trị, một giá trị t bản ứng trớc đà chứa
đựng giá trị thặng d với bất kỳ qui mô nh thế nào. Do đó tuần hoàn t bản hàng
hoá có một số đặc điểm sau đây:
- Ngay từ đầu nó đà biểu hiện là hình thái của sản xuất hàng hoá t bản chủ
nghĩa nên đà bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân.
- Kết thúc bằng H chứ cha chuyển hoá trở lại thành tiền đà tăng thêm giá
trị mới (T'), nó là hình thái cha hoàn thành, còn phải tiếp tục vận động.
- Tuần hoàn của t bản hoàng hoá là hình thái nổi bật sự liên tục của lu
thông hàng hoá. H' là điểm bắt đầu tuần hoàn và H' điểm kết thúc tuần hoàn đều
biểu hiện một khối lợng giá trị sử dụng đợc sản xuất ra để bán. Do ®ã H' ®iĨm
8
bắt đầu tuần hoàn đòi hỏi lu thông thì điểm kết thúc H' cũng đòi hỏi ngay một
qúa trình lu thông mới.
- Hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá với nhau. Nó không phải là một hình thái vận động chung
cho mọi t bản công nghiệp cá biệt - mà đồng thời còn là hình thái vận động của
tổng số những t bản cá biệt, tức là toàn bộ t bản của các giai cấp các nhà t bản,
là một vận động trong đó vận động của mỗi một t bản công nghiệp cá biệt chỉ là
một vận động bộ phận, chằng chịt với những vận động của các t bản khác nhau
và đợc qui định bởi những vận động này.
Tóm lại, nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn, mỗi hình thái chỉ phản
ánh hiện thực t bản chủ nghĩa một cách phiến diện, làm nổi bật bản chất này và
che dấu bản chất khác sự vận động của t bản công nghiệp. Do đó, phải xem xét
đồng thời cả 3 hình thái tuần hoàn mới nhận thức đầy đủ sự vận động thực tế
của t bản, mới hiểu biết đúng đắn bản chất của mối quan hệ giai cấp mà t bản
biểu hiện trong sự vËn ®éng cđa nã.
Trong thùc tÕ, chØ cã sù thèng nhất của 3 hình thái tuần hoàn thì qúa trình
vận động của t bản mới có thể tiến hành liên tục không ngừng. Tuần hoàn của t
bản chỉ tiến hành đợc bình thờng khi cả ba giai đoạn chuyển tiếp một cách trôi
chảy. Nếu một giai đoạn nào ngừng trệ thì toàn bộ tuần hoàn sẽ bị ngừng trệ.
Song muốn đảm bảo tuần hoàn không ngừng của t bản, bảo đảm cho t bản liên
tục chuyển hoá hình thái qua các giai đoạn kế tiếp nhau thì phải đủ hai điều
kiện.
Thứ nhất, toàn bộ t bản phải phân ra ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả ba
hình thái.
Thứ hai, mỗi bộ phận t bản ở mỗi hình thái khác nhau đều phải không
ngừng liên tục trải qua 3 hình thái. Hai điều kiện này quan hệ chặt chẽ với nhau,
ràng buộc lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau. Chỉ khi có sự sắp xếp của các bộ
phận t bản tồn tại đồng thời ở cả 3 hình thái thì mới có sự kế tục nhau của các
bộ phận t bản ấy. Vì vậy, tuần hoàn của t bản trong sự liên tục của nó không
những là sự thống nhất của quá trình lu thông và quá trình sản xuất, mà còn là
sự thống nhất của cả 3 tuần hoàn của nó nữa.
II. Chu chuyển của t bản:
9
Tuần hoàn của t bản nói lên sự biến hoá hình thái của t bản qua các giai
đoạn lu thông và sản xuất. Tuần hoàn. Do t bản là một sự vận động, không bao
giờ đứng yên, nó liên tục thực hiện quá trình biến hoá hình thái tức là tuần hoàn
không ngừng. Sự tuần hoàn của t bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi
mới và lắp đi lắp lại. Chứ không phải là một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi là
chu chuyển của t bản.
Nếu nh khi phân tích tuần hoàn của t bản, ta phân tích các hình thái
chuyển đổi của t bản qua 3 giai đoạn vận động của nó thì khi phân tích chu
chuyển của t bản ta sẽ phải lần lợt phân tích tốc độ vận động của t bản nhanh
hay chậm hay nói cách khác phân tích thời gian chu chuyển và số vòng chu
chuyển và nghiên cứu ¶nh hëng cđa tèc ®é ®ã ®èi víi viƯc s¶n xuất và giá trị
thặng d.
2.1. Thời giai chu chuyển và số vòng chu chuyển.
Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian là khi nhà t bản ứng
một lợng t bản ra dới một hình thái nào đó cho đến khi nó chở về tay nhà t bản
cũng dới hình thái nh thế có thêm giá trị thặng dự.
Vì chu chuyển của t bản chỉ là tuần hoàn của t bản xét trong một quá trình
định kỳ nên thời gian chu chuyển của t bản cũng là thời gian t bản trải qua các
gian đoạn lu thông và sản xuất trong quá trình tuần hoàn tức là bằng tổng thời
gian lu thông và thời gian sản xuất cộng lại.
Thời gian sản xuất của t bản là thời gian t b¶n n»m trong lÜnh vùc s¶n xuÊt.
Thêi gian s¶n xuất bao gồm:
- Thời gian lao động trực tiếp: Là thời gian ngời lao động dùng t liệu lao
động tác động vào đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm. Đây là thời gian đầu
tạo ra giá trị và giá trị thặng d cho nhà t bản.
- Thời gian gián đoạn lao động: Là thời gian đối tợng lao động hoặc bán
thành phẩm, chịu sự tác động của tự nhiên mà không cần lao động của con ngời
góp sức hoặc nếu có không đáng kể.
Thời gian lao động trực tiếp và thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ
vào nhau, cũng có thể tách thành những thời kỳ riêng biệt tuỳ thuộc từng ngành
sản xuất cụ thể.
10
Thời gian gián đoạn lao động không tạo ra giá trị và giá trị thặng d. Do đó,
rút ngắn thời gian này là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các xí
nghiệp t bản chủ nghĩa.
Thời gian sản xuất của t bản dài hay ngắn do tác động của nhiều yếu tố,
chủ yếu là 4 nhân tố sau đây:
- Tính chất của ngành sản xuất.
- Sản phẩm sản xuất chịu sự tác động của quá trình tự nhiên dài
hay ngắn.
- Năng xuất lao động, trình độ ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht cao
hay thÊp.
- Dù trữ sản xuất đủ, thiếu hay thừa.
Thời gian lu thông của t bản là thời gian t bản nằm trong lĩnh vực lu thông.
Trong thời gian lu thông t bản không làm chức năng sản xuất do đó không sản
xuất không sản xuất ra hàng hoá, cũng không sản xuất ra giá trị thặng d.
Thời gian lu thông ngắn hay dài khiến cho quá trình sản xuất lắp đi lắp lại
nhanh hay chậm, khối lợng một t bản nhất định làm chức năng t bản sản xuất đợc nhiều lần hay ít lần do đó hiệu quả của t bản, tức là việc sản xuất ra giá trị
thặng d cao hay thấp.
Thời gian lu thông gồm thời gian mua và thời gian bán, trong đó thời gian
bán quan trọng hơn và khó khăn hơn. Thời gian lu thông dài hay ngắn chủ yếu
là 3 nhân tố: tình hình thị trờng tốt hay xấu; khoảng cách thị trờng xa haygần;
giao thông khó khăn hay thuận lợi, phơng tiện giao thông hiện đại hay thô sơ.
Chịu ảnh hởng của hàng loạt nhân tố nên thời gian sản xuất và thời gian lu
thông của các nhà t bản không thể không giống nhau. Do đó thời gian chu
chuyển t bản trong các ngành khác nhau cũng nh trong cùng một ngành rất
khác nhau. Thời gian chu chuyển của t bản dài ngắn khác nhau nên tất yếu sẽ
dẫn đến sự muốn tính toán và so sánh chúng ngời ta thờng tính tốc độ chu
chuyển của các t bản trong cùng một thời gian nhất định, thờng là một năm,
xem t bản đà quay đợc mấy vòng. Ta có công thức sau:
n=
11
n: Số vòng chu chuyển
CH: Là thời gian trong 1 năm
ch: Là thời gian chu chuyển 1 vòng của t bản.
2.2. T bản cố định và t bản lu động.
Thời gian chu chuyển của t bản bao gồm toàn bộ thời gian chu chuyển của
các bộ phận t bản phải ứng ra để tiến hành sản xuất. Nhng phơng thức chu
chuyển của các bộ phận t bản không giống nhau, do đó vòng chu chuyển của
chúng cũng rất khác nhau. Trong lĩnh vực kinh tế ngời ta phân chia các bộ phận
t bản thành t bản cố định và t bản lu động.
T bản cố định là bộ phận t bản tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần sang sản phẩm. Đợc xếp vào t bản cố
định trớc hết là bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu lao động nh máy móc,
nhà xởng đang đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. T liệu lao động càng bền,
càng có giá trị thì càng chậm hao mòn bấy nhiêu thời gian và giá trị khấu hao
càng nhiều. Do bản chất của t bản cố định là chỉ chuyển một phần giá trị của nó
sang sản phẩm chứ không chuyển toàn bộ giá trị nên thông thờng khi mua dây
chuyền sản xuất có giá trị cao các công ty thờng tính khấu hao đều trong nhiều
năm nhằm giảm giá thành sản phẩm giúp sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng
cạnh tranh.
Bộ phận t bản này không lu thông dới hình thái giá trị sử dụng của nó chỉ
có giá trị của nó lu thông và lu thông dần từng phần theo nhịp độ giá trị đó đợc
chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị cố định nh vậy trong t liệu lao động không
ngừng giảm cho đến khi t liệu lao động không thể dùng đợc nữa.
T bản lu động là một bộ phận t bản sản xuất mà giá trị của nó sau một thời
kỳ sản xuất có thể hoàn lại hoàn toàn cho nhà t bản dới hình thức tiền tệ, sau
khi hàng hoá đà bán song. Ngợc lại với t bản cố định, t bản lu động chuyển toàn
bộ gía trị sang sản phẩm trong quá trình sản xuất. Đó là t bản bất biến dới hình
thái nguyên liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu... tiêu dùng trong quá trình sản xuất.
Bộ phận t bản khả biến xét về phơng thức chu chuyển cũng giống nh bộ phận t
bản bất biến lu động nên cũng đợc xét vào t bản lu động.
12
Sự phân chia t bản thành t bản cố định và t bản lu động là đặc điểm riêng
của t bản sản xuất. Căn cứ vào sự phân chia là phơng thức chu chuyển của t bản.
T bản cố định chu chuyển chậm hơn t bản lu động. Trong khi t bản cố định chu
chuyển đợc 1 vòng thì t bản lu động có thể chu chuyển đợc nhiều vòng hơn.
Xác định t liệu sản xuất là t bản cố định hay t bản lu động phải căn cứ vào
chức năng của nó trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất t bản cố
định bị hao mòn dần. Một chiếc máy từ chỗ mới nguyên vẹn bị hao mòn dần
trong quá trình sử dụng cuối cùng chỉ còn là đống sắt vụn. Đó là hao mòn về
mặt giá trị sử dụng. Đi đôi với hao mòn vật chất giá trị của nó cũng bị giảm dần
do đà chuyển từng phần sang sản phẩm. Đó là hao mòn về mặt giá trị. Những
sự hao mòn đó gọi là hao mòn hữu hình - hao mòn do sử dụng trong sản xuất,
do phá hoại của thiên nhiên gây ra.
Ngoài hao mòn hữu hình t bản cố định còn bị hao mòn vô hình. Hao mòn
vô hình là nói về những trờng hợp máy móc tuy còn tốt nhng đà bị mất giá vì có
những máy móc tốt hơn hiện đại hơn xuất hiện. Nó là hao mòn thuần tuý về mặt
giá trị. Một số nguyên nhân dẫn đến hao mòn hữu hình:
- Năng suất lao động tăng lên do đó làm giảm giá trị của những chiếc máy
cũ tuy giá trị sử dụng của chúng còn nguyên vẹn hoặc mới bị hao mòn một
phần.
- Tiến bộ của khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng đà tạo ra những máy móc
tối tân hơn, có công suất cao hơn các máy móc cũ. Tình hình này là làm cho các
máy móc cũ tuy giá trị sử dụng còn nguyên vẹn nhng giá trị bị giảm đi nhiều.
Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình của t bản cố định đều đợc tính
chuyển vào giá trị sản phẩm, lu thông của sản phẩm, chuyển hoá thành tiền và
hình thành quỹ khấu hao dùng để đổi mới t bản cố định khi đến kỳ tái tạo ra t
bản đó dới hình thái hiện vật.
T bản cố định phải đợc bảo quản chu đáo để tránh những hao mòn bất thờng và nâng cao hiƯu qu¶ cđa nã. ViƯc b¶o qu¶n thùc hiƯn mét phần ngay trong
việc sử dụng, bảo tồn nó và chuyển giá trị của nó vào sản phẩm. Việc bảo quản
này là một cống hiến tự nhiên, không mất tiền của lao động sống. Ngoài việc
bảo quản đó, t bản cố định còn phải đợc bảo quản thực sự. Do đó phải có những
chi tiêu đặc biệt để bảo dỡng, tu bổ và sửa chữa TSCĐ. Những chi phí bảo quản
13
và sửa chữa đó đợc phân phối bình quân vào suốt cuộc đời phục vụ trung bình
của t bản cố định và tính vào giá cả sản phẩm sản xuất ra. Số t bản chi cho bảo
quản và sửa chữa xét về nhiều điểm là một thứ t bản có tính chất đặc biệt, không
thể xếp vào t bản lu động cũng không thể xếp vào t bản cố định. Nhng vì là một
bộ phận trong chi phí thờng ngày nên nó đợc sắp xếp vào t bản lu động, trõ
nh÷ng chi phÝ sưa ch÷a lín cã tÝnh chÊt thay thế hay đổi mới t bản cố định tính
vào quĩ khâú hao TSCĐ.
2.3. Chu chuyển chung, chu chuyển thực tế của t bản ứng trớc và tỉ suất
giá trị thặng d hàng năm.
a. Chu chuyển chung.
Tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng tốc độ chu
chuyển trung bình của t bản cố định và t bản lu động. Công thức tính tốc độ chu
chuyển của tổng t bản ứng trớc đợc tính bằng giá trị chu chuyển của t bản cố
định và giá trị chu chuyển của t bản lu động trong năm chia cho tỉng sè t b¶n
øng tríc.
VÝ dơ: Tỉng t b¶n øng trớc là 80.000 đ, trong đó t bản cố định là 60.000đ
và cứ 10 năm phải đổi mới 1 lần tức 1 năm chu chuyển giá trị của nó vào sản
phẩm mới = 6.000đ; còn t bản lu động là 20.000 và cứ 2 tháng chu chuyển một
lần tức 1 năm chuyển một số giá trị vào sản phẩm mới là 20.000 x 6 = 120.000đ
thì tốc độ chu chuyển của tổng t bản ứng trớc bằng = 1,575 vòng.
Qua ví dụ trên chỉ rõ tốc độ chu chuyển của tổng t bản tỉ lệ thuận với tổng
giá trị chu chuyển của t bản cố định và t bản lu động, tỉ lệ nghịch với giá trị của
tổng t bản ứng trớc.
Tăng tốc độ chu chuyển của t bản sẽ tăng đợc hiệu suất sản xuất và mang
lại giá trị thặng d nhiêù hơn cho nhà t bản. Tăng tốc độ chu chuyển của t bản cố
định còn giúp nhà t bản có thể tránh đợc thiệt hại do hao mòn và tăng cờng sử
dụng quĩ khấu hao vào việc mở rộng và cải tiến sản xuất.
b. Chu chuyển thực tế.
Chu chuyển thực tế là thời gian để tất cả các bộ phận của t bản ứng trớc đợc khôi phục toàn bộ về mặt giá trị cũng nh về mỈt hiƯn vËt chu chun thùc tÕ
chđ u do thêi gian tồn tại của t bản cố định quyết định.
14
VÝ dơ: trong mét doanh nghiƯp chu chun cđa t bản cố định 10 năm 1 lần,
t bản lu động chu chun 3 lÇn. Nh vËy chu chun thùc tÕ của t bản ứng trớc là
10 năm.
Ngày nay khoa học kỹ thuật rất phát triển việc cho ra đời các máy móc
hiện đại thay thế cho những máy móc cũ lạc hậu là điều tất yếu. Nhng chính sự
thay thế này là một trong những nhân tố ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển thực
tế của t bản ứng trớc.
Qua phân tích chu chuyển chung và chu chuyển thực tế của t bản ứng trớc
ta thấy sự khác biệt rõ ràng giữa tuần hoàn và chu chuyển t bản. T bản tuần
hoàn không ngừng và thờng xuyên lặp đi lặp lại sự tuần hoàn đó. Trong quá
trình tuần hoàn có rất nhiều vòng tuần hoàn nhỏ riêng biệt đợc thực hiện. Còn
chu chuyển của t bản chỉ xét trong một quá trình cô lập riêng lẻ.
c. Tỉ suất giá trị thặng d hàng năm.
Tỉ suất giá trị thặng d là tỉ lệ phần trăm giữa giá trị thặng d vào t bản khả
biến biểu thị bằng công thức.
m' = x 100
Tăng tốc độ chu chuyển của t bản có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó chính
là nâng cao tỉ suất giá trị thặng d hàng năm, tức là nâng cao tỉ số giữa khối lợng
giá trị thặng d hàng năm với t bản khả biến ứng ra trớc.
Giả định hai t bản A và B có khối lợng t bản khả biến ứng ra nh nhau là
20.000đ, có tỉ suất giá trị thặng d nh nhau 100% nhng t bản A mỗi năm chỉ chu
chuyển một vòng còn t bản B đợc 2 vòng thì số lợng giá trị thặng d hai t bản ấy
thu đợc sẽ khác nhau: t bản A thu đợc 20.000đ x 100% = 20.000đ, còn t bản B
thu đợc (20.000đ x 2) x 100% = 40.000đ. Do đó tỉ suất giá trị thặng d hàng năm
của hai t bản cũng khác nhau. T bản A đạt tỉ suất giá trị thặng d hàng năm là x
100% = 100%; t bản B đạt tỉ suất giá trị thặng d là x 100% = 200%.
Tuy hai t b¶n kh¶ biÕn øng tríc nh nhau nhng do tốc độ chu chuyển khác
nhau nên t bản khả biến sử dụng khác nhau và do đó tuy tỉ suất giá trị thặng d
thực tế nh nhau lại dẫn đến tỉ suất giá trị thặng d hàng năm khác nhau.
III. ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu lý thuyết thuần hoàn và chu
chuyển của t bản đối với việc quản lý các doanh nghiệp ở nớc ta khi bớc
vào nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà níc.
15
Tại Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đánh dÊu mét bíc ngt quan träng
cho nỊn kinh tÕ níc ta, tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cấp chuyển sang
nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trớc năm 1986 quan hệ ngoại
giao của nớc ta với các nớc trên thế giới rất mê nh¹t, chđ u quan hƯ víi mét
sè níc anh em nh: Liên Xô (cũ), Trung Quốc, Bungari... với mục ®Ých tiÕp tơc
nhËn viƯn trỵ . NỊn kinh tÕ trong nớc còn đang yếu, các doanh nghiệp sản xuất
theo lệnh từ cấp trên đa xuống và cũng chính Nhà nớc tìm cách tiêu thụ sản
phẩm cho doanh nghiệp bên cạnh đó lạm phát luôn là mức phi mÃ. Từ khi
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc các doanh nghiệp có
trách nhiệm duy trì, bảo tồn và phát triền nguồn vốn hiện có nghĩa là doanh
nghiệp tự mình sản xuất kinh doanh tìm "đầu vào" và "đầu ra" cho doanh
nghiệp. Về phía Nhà nớc lúc này chỉ quản lý các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô. Do
đó nghiên cứu lý thuyết thuần hoàn của t bản rất có ý nghĩa đối với việc quản lý
các doanh nghiƯp ë níc ta trong nỊn kinh tÕ thÞ trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Thứ nhất: xác định đờng lối sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.
Hiện nay nớc ta đang tồn tại song song 5 phần kinh tÕ. Cïng víi sù xt
hiƯn cđa nh÷ng doanh nghiƯp mới thành lập đà có rất nhiều doanh nghiệp làm
ăn không có hiệu quả dẫn đến phá sản. Ngay từ khi có quyết định bỏ vốn thành
lập doanh nghiệp nhà quản trị phải trả lời đợc 3 câu hỏi: doanh nghiệp sản xuất
cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? chỉ khi trả lời ba câu hỏi này một
cách đầy đủ và chính xác nhất thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mới đợc tiến hành bình thờng và liên tục hay nói cách khác doanh
nghiệp góp phần thực hiện quá trình tuần hoàn t bản.
Để trả lời đợc câu hỏi doanh nghiệp sản xuất cái gì? doanh nghiệp cần
phân tích nhu cầu của thị trờng xem thị trờng đang thiếu cái gì mà nhu cầu về
mặt hàng ngày đang tăng và nó sẽ mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh
nghiệp trong khả năng vốn hiện có. Sau đó nhà quản trị sẽ bỏ vốn để mua t liệu
sản xuất nh nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, thiết bị sản xuất, nhiên
liệu, nhà xởng, kho tàng và mua sức lao động (trả lơng cho công nhân). Đây là
giai đoạn vốn của doanh nghiệp từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái hiện
vật. ở giai đoạn này nhà quản trị phải cân đối vốn để mua t liệu sản xuất và trả lơng cho công nhân theo tỉ lệ thích hợp. Nếu thiếu một trong hai nhân tố đó thì
16
quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn làm ảnh hởng tới sự tuần hoàn và chu chuyển
của t bản. Dựa vào phân tích tốc độ chu chuyển của vốn các doanh nghiệp
không chỉ lên kế hoạch sản xuất kinh doanh mà còn phải xây dựng chiến lợc
kinh doanh dài hạn bằng cách hình thành các quĩ nh quĩ đầu t, phát triển, quĩ
khấu hao, quĩ phúc lợi. Sau một thời gian sản xuất những quĩ này đợc đa ra sử
dụng mở rộng sản xuất (theo chiều rộng) hoặc cải tiến máy móc, nhập thêm dây
chuyền hiện đại để tăng năng suất lao động (mở rộng theo chiều sâu).
Thứ hai: tiết kiệm đợc t bản ứng trớc.
Sau một thời gian dài hoạt động máy móc sẽ bị hao mòn dần do chuyển
một phần giá trị vào sản phẩm. Ngoài việc cải tiến máy móc, nhập thêm những
dây chuyền sản xuất tiên tiến, hiện đại các doanh nghiệp phải dựa vào kinh
nghiệm sản xuất kinh doanh mà dự tính trớc những công việc bảo dỡng, tiểu tu,
trung tu, đại tu tài sản cố định sau những khoảng thời gian hoạt động nhất định,
cũng nh việc sửa chữa h hỏng thông thờng và bất thờng có thể xảy ra.
Ngoài ra, để tránh hao mòn vô ích, nhất là hao mòn vô hình doanh nghiệp
phải ra sức tiết kiệm các chi phí bảo quản và sửa chữa bằng cách nâng cao ý
thức ngời lao động đối với việc sử dụng máy móc, tăng cờng sử dụng hết công
suất máy thiết kế để thu hồi vốn nhanh và thu nhiều lợi nhuận trong thời gian
ngắn nhất.
Thứ ba: đa ra các giải pháp để tăng tốc độ chu chuyển vốn.
Muốn quay vòng vốn nhanh để tiếp tục một chu kỳ sản xuất mới các
doanh nghiệp phải ra sức rút ngắn thời gian sản xuất và thời gian lu thông vì nó
là thành phần tạo nên thêi gian chu chun cđa vèn. C¸c doanh nghiƯp ë nớc ta
trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc thờng đa ra những giải pháp
sau đây để rút ngắn thời gian sản xuất.
+ áp dụng khoa học - kỹ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động. Bên
cạnh việc nhập khẩu một số dây chuyền nớc ngoài có công nghệ tiên tiến các
doanh nghiệp không nên bỏ qua những dây chuyền sản xuất có khả năng sử
dụng bằng cách bán lại cho những doanh nghiệp cần nó.
+ Mở rộng quan hệ để liên doanh, liên kết. Việt Nam là một trong những
nớc nghèo nhất trên thế giới do đó liên doanh liên kết là con đờng ngắn nhất để
bắt kịp với sự tiến bộ của x· héi.
17
+ Cải tiến bộ máy tổ chức và quản lý lao động. Hiện nay một số doanh
nghiệp nhà nớc có cơ cấu tổ chức quản lý cồng kềnh dẫn đến giải quyết công
việc bị chồng chéo lên nhau,vi phạm quyền hạn và trách nhiệm của ngời này với
ngời khác. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải giảm lực lợng lao động gián tiếp
không có năng lực để bộ máy đợc gọn nhẹ linh hoạt, tuân thủ chế độ một thủ trởng. Mặt khác lực lợng lao động trực tiếp là ngời sản xuất ra sản phẩm nên phải
bố trí ca kíp làm việc hợp lý cho mọi ngời để có thời gian nghỉ ngơi. Thực hiện
chế độ làm việc 40 giờ một tuần đồng thời trả lơng xứng đáng cho ngêi lao
®éng ®· bá søc ra, khuyÕn khÝch ngêi lao động làm việc có năng suất, hiệu quả
bằng những phần thởng vật chất và tinh thần.
Một số giải pháp rút ngắn thời gian lu thông.
+ Nhu cầu của con ngời thờng xuyên biến đổi, khi một nhu cầu này đợc
thoả mÃn nhu cầu khác lại xuất hiện, qúa trình này không ngừng diễn ra. Để
thoả mÃn nhu cầu của ngời tiêu dùng đồng nghĩa bán đợc sản phẩm và thu hồi
vốn nhanh, các doanh nghiệp phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu
thị trờng xem sản phẩm nào đang có nhu cầu trên thị trờng để tăng sản lợng sản
xuất. Ngợc lại, nếu một số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra đang bÃo hoà
và có xu hớng giảm dần doanh nghiệp nên chuyển hớng sản xuất kinh doanh
sản phẩm khác.
+ Cải tiến mặt hàng sao cho chủng loại hàng hoá của doanh nghiệp luôn
phong phú đa dạng, phù hợp với từng đối tợng, giới tính, độ tuổi. Sản xuất đa
dạng hoá sản phẩm không những thoả mÃn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng
mà còn tận dụng đợc những t liệu sản xuất cha dùng đến và giảm thiểu rủi ro
trong kinh doanh.
+ áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt và đặc biệt phải xây dựng
các kênh phân phối. Xác định đâu loại thị trờng chính, thị trờng mục tiêu từ đó
phân khúc thị trờng nhằm mở rộng thị phần.
Thứ t: hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh diƠn ra hÕt søc khèc liƯt, nã t¹o ra
nhiỊu cơ hội làm ăn mới nhng cũng chứa đầy những thách thức và đe doạ. Nắm
18
bắt đợc qui luật tuần hoàn và chu chuyển vốn của doanh nghiệp các nhà quản trị
tận dụng cơ hội để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh.
19
Kết luận
Sản xuất t bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản
xuất và qúa trình lu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng d và quá trình thực
hiện giá trị thặng d. Vì vậy nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t
bản chính là nghiên cứu quá trình lu thông để xác định rõ hơn vị trí của lu thông
và hiểu biết đầy đủ sự vận động của t bản cïng víi nh÷ng biĨu hiƯn cđa quan hƯ
bãc lét t bản chủ nghĩa trong qúa trình vận động đó.
Nớc ta sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới chun tõ nỊn kinh tÕ
tËp trung quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng đà thu đợc nhiều kết quả
to lớn đáng khả quan. Bộ mặt đất nớc đà và đang thay đổi một cách nhanh
chóng, đời sống nhân dân đợc cải thiện và nâng cao. Đặc biệt trong một vài năm
trở lại đây kinh tế thị trờng đà tạo ra một môi trờng kinh tế hết sức sôi động và
cạnh tranh gay gắt do đó để tồn tại và đứng vững trên thị trờng các doanh
nghiệp cần kết hợp phân tích lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của t bản với
điều kiện hiện có của doanh nghiệp. Do lần đầu tiên với việc nghiên cứu môn
Kinh tế chính trị và thời gian có hạn nên không thể tránh đợc những sai sót
trong quá trình thực hiện. Em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến cho bản
tiểu luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
20
Tài liệu tham khảo
1. C.Mác t bản quyển 2 - Tập 1
2. C.Mác t bản quyển 2 - Tập 2
3. Chính sách cổ phần hoá DNNN (NXB chính trị quốc gia 1997)
4. Một số văn kiện Đại hội Đảng VIII
5. Giáo trình Kinh tế chính trị tập II - Trờng ĐH KTQD
6. Tạp chí Tài chính tiền tệ số 2, 05, 18 năm 1999
7. Tạp chí Phát triển kinh tế các số: 20-22/2000
8. Tạp chí Ngân hàng số 4/2000
9. Tạp chÝ “Doanh nghiÖp” sè 8/2000
21