Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Kỹ Thuật Trồng Keo bậc thầy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.5 KB, 33 trang )

SAIGONPAPER CORP.| 1

CÂY NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
BỘT GIẤY NGUYÊN CHẤT

C ÂY
NGU
YÊN
LIỆ
U
SẢN
XUẤ
T
I. GIỚI THIỆU
CHUNG
BỘT
GIÁ
Trong sản xuất mới, nguyên liệu chính để làm giấy là sợi cellulose từ gỗ hoặc rơm
Y
rạ. Ngoài
N GraU còn cần dùng đến các chất khác như keo và chất độn. Độ dài của các sợi
N
celluloseY Êthay
đổi tùy theo nguyên liệu làm giấy và có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
CHẤ
và độ bền về thời gian của giấy. Không phải loại gỗ nào cũng có thể dùng làm giấy
T

trong công nghiệp được. Gỗ từ các loại cây trong bảng dưới đây được coi là thích hợp
để dùng làm giấy:
Cây lá kim



Cây lá rộng

(Cây gỗ mềm)

(Cây gỗ cứng)

Các loại cây khác

Vân sam

Dương

Tràm

Linh sam

Cáng lò (Cây bulô)

Đay

Thông

Bạch đàn (Cây khuynh diệp)

Bã mía, rơm rạ

Keo
Điều kiện ở từng địa phương và số lượng có sẵn quyết định loại gỗ nào được sử
dụng làm nguyên liệu (các loại cây tăng trưởng nhanh như cây dương đáp ứng được

nhu cầu lớn của công nghiệp trên thế giới). Trên nguyên tắc tất cả các loại có
cellulose đều có khả năng được sử dụng để sản xuất giấy. Ở châu Âu và châu Mỹ
người ta còn sử dụng cây lúa mì và lúa mạch đen để lấy sợi, ở Bắc Phi một số loại cỏ,
tại Nhật cho tới ngày nay rơm từ cây lúa vẫn được sử dụng và ở Ấn Độ là cây tre.
Để sản xuất bột giấy nguyên chất, gỗ có thể được xử lý cơ học hay hóa học:


Bột gỗ mài trắng: được mài từ gỗ đã được bóc vỏ trong các máy mài gỗ.



Bột gỗ mài nâu: hình thành khi các cuống cây được thấm ướt trong các nồi nấu
trước khi được mài.



Bột nhiệt cơ: được sản xuất từ phế liệu gỗ được băm nhỏ và vỏ bào của các
xưởng cưa. Theo phương thức TMP (thermo-mechanical pulp), hay "bột nhiệt


SAIGONPAPER CORP.| 2

cơ",
C Â Ychúng được làm thấm ướt ở 130 °C. Các liên kết linhin (lignin) nhờ vậy bị
N G đi.
U Sau đó nước được thêm vào và các miếng gỗ này được nghiền trong các
yếu

YÊN
LIỆ

phương
pháp này được gọi là phương pháp CTMP (chemo-thermo- mechanical
U
S Ả N hay "bột hóa nhiệt cơ".
pulp),
XUẤ
T
Nếu Bchỉ
dùng các phương thức cơ để sản xuất, thành phần của bột gỗ không phải
ỘT
G Icellulose
Á
là các sợi
mà là các liên kết sợi đã được mài và nghiề n nhỏ ra. Để có thể lấy
Y
được sợi nguyên chất phải dùng đến các biện pháp xử lý gỗ bằng hóa học.
NGU
YÊN
CHẤ
T

máy nghiền (refiner). Nếu hóa chất được sử dụng thêm vào trong lúc thấm ướt

II. CÁC LOẠI CÂY NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY
1. Cây lá kim

1.a. Vân sam (danh pháp khoa học: Picea) là một chi chứa khoảng 35 loài cây lá
kim thường xanh, dạng cây gỗ trong họ Pinaceae, được tìm thấy tại các khu vực ôn
đới và taiga ở Bắc bán cầu. Cây vân sam có thân gỗ mềm, rất tốt cho việc sử dụng
làm bột giấy.

Chúng là các cây gỗ lớn, cao tới 20–60 (đôi khi tới 95) m khi phát triển đầy đủ và
có thể phân biệt bằng các cành mọc vòng xoắn và hình dáng dạng nón của nó. Các lá
kim của chúng gắn đơn lẻ với cành thành một vòng xoắn, mỗi lá kim trên một cấu
trúc nhỏ giống như cái móc gọi là thể gối. Cá lá kim này bị rụng đi sau khoảng 4–10
năm, để lại các cành thô nháp với các thể gối sót lại. Đây là một cách dễ dàng để
phân biệt các loài trong chi này với các chi khác gần giống nhưng với các cành tương
đối nhẵn nhụi.
Các nhà khoa học đã tìm thấy một cụm các cây vân sam Na Uy trong dãy núi ở
miền tây Thụy Điển, có tên gọi là Old Tjikko, với độ tuổi là 9.550 năm và chúng là các
cây gỗ già nhất thế giới còn sống đã biết.
1.b. Linh sam
Cây linh sam (Abies balsamea) là loài cây họ thông. Cây có dạng hình nón, cao
đến 55m, lá giống cây kim, có mùi thơm, bột linh sam màu tím. Cây linh sam được
trồng nhiều ở Bắc Mỹ để lấy nhựa, lá làm thuốc chữa bệnh hoặc lấy gỗ sản xuất đồ
nội thất, bột giấy.
1.c. Thông


SAIGONPAPER CORP.| 3

Bộ Thông
C Â Y hay bộ Tùng bách (danh pháp khoa học: Pinales) là một bộ chứa tất cả
GU
các loài Nthông,
bách, kim giao… còn tồn tại đến ngày nay thuộc về lớp duy nhất của

YÊN
LIỆ
Coniferales.
U

SẢN
Đặc trưng cơ bản để phân biệt bộ này là cấu trúc sinh sản gọi là nón. Tất cả các
XUẤ
loài thựcT vật có quả nón, như tuyết tùng, thông, vân sam, linh sam, thông rụng lá, cự
B Ộ T đàn, tùng tháp hay thanh tùng… đều được gộp vào trong bộ này. Tuy
sam, hoàng
GIÁ
nhiên, một
số các thực vật quả nón đã hóa thạch lại không được xếp vào bộ này mà
Y
G U bộ phân biệt khác trong ngành Pinophyta.
thuộc vềN các
YÊN
CHẤ
T

ngành Thông (Pinophyta) là lớp Thông (Pinopsida). Bộ này trước kia còn được gọi là

Các loài thanh tùng trước đây dược tách ra thành một bộ riêng chứa chính chúng
là bộ Taxales, nhưng các chứng cứ phân tích bộ gen gần đây cho thấy họ Thanh tùng
là đơn ngành với các loài thực vật quả nón hiện còn đang tồn tại khác và như thế
không có lý do để tách riêng.
Hiện nay, họ này được nhập chung vào bộ Pinales. Thông ba lá danh pháp khoa
học là Pinus kesiya - là cây gỗ lớn, vỏ màu nâu xám, nứt dọc rãnh sâu, nhựa ít nhưng
có mùi hắc. Tán cây hình trứng rộng. Lá cây hình kim, thường đính 3 lá kim trên một
đầu cành ngắn. Lá kim thường có màu xanh ngọc, mỗi lá kim thường dài 20-25 cm, lá
thường cứng. Đầu cành ngắn đính lá thường có độ dài 1,5 cm, đính cách vòng xoắn ốc
trên cành lớn.



SAIGONPAPER CORP.| 4

Nón Cđơn
 Y tính cùng gốc, nón cái thường chín trong 2 năm, khi chín hóa gỗ. Nón
N G Ucó kích thước: cao 5-9 cm, rộng 4-5 cm. Cuống thường cong, có chiều dài
hình trứng,

YÊN
LIỆ
có cánh.UMặt vảy hình thoi, có gờ ngang nổi rõ, có rốn vảy hơi lồi.
SẢN
Gỗ thông ba lá được dùng trong ngành xây dựng, kiến trúc, đóng tàu thuyền…
XUẤ
Nhựa đểT chế biến ra Côlôphan, tùng dương; dẫn xuất của tinh dầu thông được sử
B Ộ T nhiều ngành công nghiệp như sơn, giấy, dược phẩm… những mặt hàng
dụng trong
GIÁ
xuất khẩu
Y có giá trị.
N Gba
U lá chủ yếu được trồng trên đồi núi trọc, đất trơ sỏi đá hoặc có trảng cỏ,
Thông
YÊN
cây bụi Cthấp.
H Ấ Nơi có thực bì cao, phát quang toàn diện, cần thiết có thể đốt; nếu thực
bì thấp Tvà thưa, không cần phát bỏ hoặc chỉ phát khu vực hố trồng. Làm đất trồng

1,5 cm. Lá bắc không phát triển. Lá noãn phát triển thành vảy, mỗi vảy có 2 hạt, hạt

theo phương thức trồng rừng cục bộ, hố đào trước khi trồng 1-2 tháng, kích thước

30x30x30cm hay 40x40x40cm.
Các tỉnh miền Bắc nên trồng vào vụ thu (tháng 8-10) hoặc xuân (tháng 2-4). Từ
Nghệ An trở vào nên trồng vào vụ thu. Các tỉnh miền Nam trồng vào đầu mùa mưa.
Ở Việt Nam, 90% diện tích thông ba lá là ở cao nguyên Langbian. Thông 3 lá mọc
ở độ cao từ 1.000 đến 1.800m. Tuy nhiên, loài thông này cũng có thể mọc được ở độ
cao thấp hơn từ 800 đến 1.000m trên cao nguyên Di Linh. Thông 3 lá có diện tích lớn
nhất trong số các loài thông ở Việt Nam, mọc ở Hà Giang, Sơn La, Gia Lai, Kon Tum...
nhưng nhiều nhất là trên cao nguyên Lang Bian.
2. Cây lá rộng
2.a. Dương
Chi Dương (Populus) là một chi chứa các loài cây thân gỗ với tên gọi chung là
dương - là những cây lá sớm rụng và lá của chúng chuyển thành màu vàng tươi trước
khi rụng vào mùa thu. Lá của nhiều loài dương, bao gồm các nhánh Populus và
Aegiros (nhưng không bao gồm nhánh Tacamahara), có cuống lá dẹt ở phần bên, vì
thế các cơn gió nhẹ dễ dàng làm cho lá lung lay, tạo ra cảm giác toàn cây "rung rinh"
trong gió.
Các loài dương trong nhánh Aegiros thông thường là các loại cây của vùng đất ẩm
hay ven sông. Các loài dương trong nhánh Populus là các loại cây lá rộng nằm trong
số quan trọng nhất của hệ sinh thái ven Bắc cực.


SAIGONPAPER CORP.| 5

Các giống
C Â Y dương lai ghép phát triển nhanh được trồng trong các đồn điền tại nhiều
G U thế giới để lấy gỗ làm bột giấy. Gỗ nói chung có màu trắng, thông
khu vựcN trên

YÊN
LIỆ

tiền, sử Udụng để làm các giá đỡ hàng hóa và gỗ dán rẻ tiền (làm que diêm, hộp đựng
ẢN
phó mátS Camembert,
lõi ván trượt tuyết do có độ dẻo cao…).
XUẤ
T
2.b. BCáng
lò (cây bulô)
ỘT
I Á (Betula alnoides Buch. Ham. Ex D. Don) là loài cây gỗ lớn, rụng lá theo
CángG lò
Y
mùa, trong
N G Uđiều kiện tự nhiên, cây có thể đạt tới 30m về chiều cao, đường kính ngang
N
ngực đạtY Ê85cm
và là loài cây ưa sáng, không chịu bóng, không thể tái sinh khi rừng có
CHẤ
độ tàn che cao nhưng tái sinh tốt dọc theo các con đường mới mở hoặc đất sau nương
T

thường với màu hơi vàng. Nó cũng được mua bán như là một loại gỗ cứng không đắt

rẫy. Cáng lò có phân bố rộng ở hầu hết các vùng phía Nam của Bắc bán cầu. Loài cây

này là loài cây bản địa của các nước Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Myanma, Ấn Độ,
Nepal và Việt Nam. Ở Việt Nam, loài cây này phân bố ở các tỉnh vùng núi phía Bắc
như Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Quảng Ninh... và một số khu vực khác của
Tây Nguyên.
Hoa tự bông đuôi sóc, đơn tính, quả dài tới 12cm có 2 đến 5 quả trên một chùm,

khi quả chín có màu vàng hoặc vàng nâu. Bảo quản hạt trong điều kiện nhiệt độ thấp,
có thể giữ được tỷ lệ nẩy mầm cao sau hơn 2 năm. Cáng lò được trồng với mật độ
1650 hoặc 1100cây/ha. Cáng lò sinh trưởng nhanh, tăng trưởng đường kính bình quân
năm đạt 2-2,5cm và tăng trưởng về chiều cao bình quân năm đạt 1,5-2m. Đây là loài
cây sinh trưởng nhanh, dáng thân đẹp, đã và đang được quan tâm nghiên cứu, phát
triển rừng trồng quy mô lớn ở một số nước trên thế giới. Từ năm 1980, Trung Quốc đã
nghiên cứu gây trồng loài cây này ở tỉnh Quảng Tây và Vân Nam. Từ đó đến nay, các
kỹ thuật gây trồng đã được các nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu một cách hệ
thống. Tính chất cơ lý và sử dụng gỗ của loài cây này cũng được nghiên cứu.
2.c. Cây bạch đàn (khuynh diệp)
Loài này xuất xứ từ nước Úc được dẫn giống bằng hạt đem về trồng ở đất nước ta
vào khoảng thập niên 1950 và cho thấy một số loài rất thích hợp với thổ nghi và khí
hậu của Việt Nam, nhất là có thể trồng tập trung thành rừng thuần hay trồng phân
tán trong đất thổ cư của nhân dân từ vùng đồng bằng cho đến các vùng bình nguyên
và cao nguyên.
Bạnh đàn có tên khoa học là Eucalyptus, thuộc họ thực vật Sim (Myrtaceae).
Không phải chỉ có một cây Bạch đàn mà tại nước Úc nơi xuất xứ, chi eucalyptus (tức


SAIGONPAPER CORP.| 6

chi BạchC Â
đàn)
có ít nhất hơn 70 loài (species) mọc từ các vùng đồng bằng có độ cao
Y
N G Unước biển cho đến các vùng bình nguyên cao nguyên, từ các thung lũng
ngang mực
YÊN
LIỆ
U đàn

Bạch
SẢN
Bạch
đàn
XUẤ
T
Bạch đàn
BỘT
G I Áđàn
Bạch
Y
Bạch
N G đàn
U
YÊN
Bạch đàn
CHẤ
T đàn
Bạch

đến đèo núi cao. Ở Việt Nam chỉ du nhập khoảng 10 loại bạch đàn như:
+
+
+
+
+
+
+

đỏ: Eucalyptus camaldulensis thích hợp vùng đồng bằng.

trắng: Eu.alba, thích hợp vùng gần biển.
lá nhỏ: Eu.Tereticornis, thích hợp vùng đồi Thừa Thiên - Huế.
liễu: Eu. Exserta, thích hợp vùng cao miền Bắc.
chanh: Eu.Citriodora, thích hợp vùng thấp, lá có chứa tinh dầu mùi sả.
lá bầu: Eu.Globules, thích hợp vùng cao nguyên.
to: Eu.Grandis, thích hợp vùng đất phù sa.

+ Bạch đàn ướt: Eu.saligna, thích hợp vùng cao nguyên Ðà Lạt.
+ Bạch đàn Mai đen: Eu.Maidenii, thích hợp vùng cao như Lâm Đồng…
Cây Bạch đàn thuộc loài đại mộc, lá thường thon dài cong cong có màu xanh hơi
mốc trắng hoặc xanh đậm chứa chất dầu Eucalyptone thơm mùi dầu tràm. Hoa có
cuống ngắn, trái chứa nhiều hạt nhỏ màu nâu sậm.
Loài bạch đàn nói chung rất mau lớn, tán lá hẹp thưa, trồng trong vòng 5, 6 năm
thì có chiều cao trên 7m và đường kính thân cây khoảng 9-10cm. Trước năm 1975,
người ta đã nhầm lẫn trồng rừng bạch đàn tập trung thuần loại ở Miền Trung nhằm
mục đích phủ xanh và phủ nhanh đất trống đồi trọc nhưng kinh nghiệm cho thấy, cây
bạch đàn là loài dễ trồng, ít kén đất tăng trưởng nhanh nhưng hấp thụ nhiều nước và
dưỡng chất trong đất nên nếu trồng tập trung thành rừng thuần loại trên đất trống đồi
trọc vô tình sẽ làm khô cằn và nghèo nàn đất đai sau một vài chu kì. Do đó, nếu cần
phủ xanh đất trống đồi trọc thì chỉ nên trồng hỗn giao với loài bạch đàn bằng cách
loài cây họ đậu như keo lá tràm, keo tai tượng hoặc keo giậu để bù đắp chất đạm cho
đất.
Cây bạch đàn phân bố chủ yếu ở các tỉnh: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng
và một số tỉnh ở miền Bắc.
2.d. Cây keo
* Cây keo lai:
Keo lai là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng (Acacia mangium) và
keo lá tràm (Acacia auriculiformis). Đây là giống có nhiều đặc điểm hình thái trung
gian giữa bố và mẹ, đồng thời có ưu thế lai rõ rệt về sinh trưởng nhanh, có hiệu suất



SAIGONPAPER CORP.| 7

bột giấy,C Â
độ
Y bền cơ học và độ trắng của giấy cao hơn hẳn các loài bố mẹ, có khả năng
G U khí quyển trong đất nhờ các nốt sần ở hệ rễ.
cố định N
đạm
YÊN

Giống
lai này đã được phát hiện ở một số tỉnh vùng Đông Nam bộ, ở Ba Vì (Hà
L I keo

Nội) và Umột số tỉnh khác và được Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện

SẢN
XUẤ
T là một trong những loài cây mọc nhanh nhất trong số các loài cây gỗ đang
Keo lai
BỘT
được sử dụng trồng rừng ở nước ta hiện nay. Hơn nữa, keo lai không những chỉ là loài
GIÁ
cây nguyên
liệu giấy quan trọng mà còn là loài cây cung cấp gỗ nguyên liệu cho các
Y
N G U nghiệp khác như chế biến ván nhân tạo, chế biến đồ mộc xuất khẩu, gỗ
ngành công
YÊN

bao bì, gỗ
xây dựng… Tuy nhiên, trong những năm trước đây keo lai được trồng làm
CHẤ
nguyên Tliệu giấy là chủ yếu, với mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ nên chu kỳ kinh doanh

Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam nghiên cứu khảo nghiệm thành công.

thông thường từ 7-10 năm, có nơi 6 năm đã khai thác; do keo lai chưa đến tuổi thành
thục số lượng nên hiệu quả của rừng trồng chưa cao.
Keo lai có khả năng sinh trưởng khá nhanh, tăng trưởng bình quân về đường kính
(Dd) có thể đạt từ 2,38-2,52cm/năm và chiều cao (Dh) có thể đạt từ 3,64-3,56m/năm.
Trữ lượng cây đứng có thể đạt từ 136-180m3/ha, tăng trưởng bình quân đạt từ 27,236,0m3/ha/năm.
Phân bố chủ yếu ở trồng ở khu vực Đông Nam Bộ, Hậu Giang, Cà Mau, đặc biệt phát
triển tốt ở rừng U Minh Hạ.
* Cây keo lá tràm (keo lưỡi liềm)
Keo lá tràm có danh pháp khoa học là Acacia auriculiformis, là một loài cây thuộc
chi Acacia. Loài này trong tiếng Việt còn có tên gọi khác là keo lưỡi liềm, tên này được
sử dụng nhiều khi loài này mới nhập nội vào Việt Nam (thập kỷ 1960-1970), sau này
người ta sử dụng rộng rãi tên gọi keo lá tràm. Keo lá tràm được phân bố tự nhiên ở
vùng Indonesia và Papua New Guinea. Hiện tại được trồng rộng rãi tại nhiều quốc gia
ở vùng nhiệt đới.
Keo lá tràm là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30 m. Loài cây này phân
cành thấp, tán rộng. Vỏ cây có rạn dọc, màu nâu xám. Lá cây là lá giả, do lá thật bị
tiêu giảm, bộ phận quang hợp là lá giả, được biến thái từ cuống cấp 1, quan sát kỹ có
thể thấy dấu vết của tuyến hình chậu còn ở cuối lá giả) có hình dạng cong lưỡi liềm,
kích thước lá giả rộng từ 3-4 cm, dài từ 6-13 cm, trên lá giả có khoảng 3 gân dạng
song song, ở cuối lá có 1 tuyến hình chậu. Hoa tự dạng bông đuôi sóc, tràng hoa màu
vàng. Quả dạng đậu xoắn, hạt màu đen, có rốn hạt khá dài màu vàng như màu của
tràng hoa.



SAIGONPAPER CORP.| 8

Keo lá
ở rễ có nốt sần ký sinh chứa vi khuẩn nốt rễ có tác dụng tổng hợp đạm
C Âtràm
Y
N Gtạo
U môi trường đất, khối lượng vật rơi rụng của keo lá tràm hàng năm cũng
tự do, cải

YÊN
LIỆ
nghiệp. UĐặc điểm sinh trưởng của loài này khá nhanh và thích nghi rộng, nên keo lá
S Ả N chóng trở thành loài cây được trồng phủ xanh đất trống đồi trọc và cho
tràm nhanh
XUẤ
nguyên Tliệu bột giấy.
BỘT
GIÁ
Y
NGU
YÊN
CHẤ
T

rất cao, cây keo lá tràm thường được dùng nhiều trong cải tạo đất sản xuất lâm

* Cây keo tai tượng:
Keo tai tượng (danh pháp khoa học: Acacia mangium), còn có tên khác là keo lá to,

keo đại, keo mỡ là một cây thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae). Địa bàn sinh sống
của chúng ở Úc và châu Á. Người ta sử dụng keo tai tượng để quản lý môi trường và
lấy gỗ. Cây keo tai tượng có thể cao 30 m với thân thẳng.
Keo tai tượng là dạng cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30m. Đường kính có thể
đạt được đến 120-150cm. Ở Việt Nam, keo tai tượng được trồng rừng với mục đích
chủ yếu là cải tạo môi trường sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành
công nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm... Một vài khảo nghiệm hậu thế của lô
rừng giống FRC đã cho thấy ở Tuyên Quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh trưởng
chiều cao đạt 2,5-3m/năm. Hiện nay, nó có khả năng sản xuất mỗi năm khoảng 200250kg hạt giống.
Keo tai tượng được trồng nhiều ở miền Bắc, đặc biệt là ở Lai Châu, Bắc Cạn, Sóc
Sơn, Thanh Hóa…
3. Các loại khác
3.a. Tràm
Tràm một trong những loài cây nguyên liệu trong chế biến bột giấy, gỗ ghép gia
dụng hoặc sản xuất cồn ethanol. Rừng tràm không những cung cấp sản phẩm gỗ cho


SAIGONPAPER CORP.| 9

xã hội mà
là nhân tố góp phần làm thay đổi hệ sinh thái đất ngập mặn có lợi hơn
C Â còn
Y
N G U và phát triển sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản của người dân địa phương.
cho sự sống

YÊN
LIỆ
rút của gỗ
U tràm theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến, dọc thớ cao do đó có nhiều hạn

N
chế khi SsửẢ dụng
làm gỗ xẻ.
XUẤ
T
BỘT
GIÁ
Y
NGU
YÊN
CHẤ
T

Gỗ tràm có đường kính nhỏ, khúc gỗ tròn có độ cong, độ thon, độ ô van lớn, tỷ lệ co

Kết quả nghiên cứu cũng đã khẳng định: Ván dăm được làm từ 100% nguyên liệu
gỗ tràm đáp ứng yêu cầu ván dăm thông dụng sử dụng ở điều kiện khô. Ván dăm
được sản xuất từ hỗn hợp dăm gỗ tràm và keo lai theo tỉ lệ pha trộn khối lượng dăm
gỗ tràm/dăm gỗ keo lai là 60/40 % có chất lượng đáp ứng yêu cầu sản phẩm ván dăm
không chịu tải sử dụng trong điều kiện ẩm.
Cây tràm có thể làm bột giấy tốt tương đương với nguyên liệu làm bột giấy truyền
thống là keo lá tràm. Tràm được trồng nhiều trên những vùng đất nhiễm phèn nặng
tại Đồng bằng sông Cửu Long (các tỉnh có diện tích tràm lớn: Long An, Tiến Giang,
Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang và Cà Mau).
3.b. Cây đay
Cây đay có tên Latinh là Hibicus Cannabinus. Trên thế giới cây đay được sử dụng
làm nguyên liệu để sản xuất ra các loại sản phẩm hết sức phong phú như dây thừng,
thảm bồi, bao tải, bao bì, các loại sản phẩm giấy như giấy in báo, giấy làm dây đóng
gói, giấy làm sóng, các loại vật liệu xây dựng như ván có độ dày mỏng khác nhau, có
khả năng chịu lửa, chống mối mọt, các loại sản phẩm khác như chất thấm nước, vải,

thức ăn gia súc, sợi trong chất dẻo đúc bằng phương pháp chưng cất.


SAIGONPAPER CORP.| 10
C ÂY
NGU
YÊN
LIỆ
U
SẢN
XUẤ
T
BỘT
GIÁ
Y
NGU
YÊN
CHẤ
T

Cây đay bao gồm lá, khoảng 25% và thân khoảng 75%. Tỷ trọng trung bình thành
phần thân là 35% vỏ và 65% thân cây (Webber 1993). Vỏ của phần thân cây gồm có
sợi dài là sợi vỏ (libe) trong khi đó, thân cây có các sợi lõi ngắn. Ngay từ những năm
60 của thế kỷ trước, toàn bộ thân cây đay (sơi vỏ và lõi) đã được đánh giá là nguồn
nguyên liệu xơ sợi có triển vọng để sản xuất bột giấy (Nieschlag et al 1960). Sợi cây
đay, kể cả sợi vỏ và sợi lõi, có thể được chế biến thành bột giấy như toàn bộ thân cây
hoặc

được


tách

ra



chế

biến

riêng

biệt

(Kaldor

et

al

1990).

Toàn bộ thân cây đay có thể được chế biến thành bột giấy theo các quy trình Kraft,
soda, sunphit trung tính, sunphat, hoá cơ, hoá nhiệt và hoá nhiệt cơ (Bagby 1989,
Clark và wolff 1962). Toàn bộ thân cây đay đã được chế biết thành bột giấy để sản
xuất giấy có gia keo, giấy tráng phấn bề mặt và giấy in báo (Bagby 1989, Clark et al
1971).
Các loại giấy in sản xuất từ cây đay có thể sử dụng công nghệ in chữ, in offset, in
tranh bằng máy quay in và hình in chìm. Khi chế biến bột giấy từ vỏ cây đay, hiệu
suất bột có thể đạt trung bình 57% (Karlgen et al 1991). Xơ sợi của bột giấy từ vỏ cây

đay có thể có độ dài tới 5 mm (Clark và Woff 1965), mức trung bình chiều dài 2,6 mm
và chiều ngang là 20 m. Bột từ vỏ cây đay sản xuât theo phương pháp hoá học rất
phù hợp để sản xuất các loại giấy đặc chủng. So với bột làm từ gỗ mềm (bột sợi dài),
bột sản xuất từ cây đai có độ chịu kéo ngang bừng nhưng độ bền xé thì cao hơn
nhiều. Vì vậy, vỏ cây đay có thể dùng làm để sản xuất bột giấy thay cho gỗ mềm
(Kaldor et al 1990).
Lõi (thân) cây đay dùng để sản xuất bột giấy có thể cho hiêu suất bột đạt 40%. Xơ
sợi bột giấy từ lõi cây đay có chiều dài 0,49 – 0,78 mm và chiều ngang là 37,4 m. Bột


SAIGONPAPER CORP.| 11

giấy từ lõi
đay so với bột từ gỗ cứng có độ chịu xé thấp hơn nhưng độ bền kéo và
C Â cây
Y
G Ulớn hơn (Kaldor et al 1990).
độ chịu N
bục
YÊN

Đay Lphân
I Ệ bố chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, hai huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa
của tỉnhULong An.
SẢN

3.c. XHọ
U ẤHòa Thảo
T
BỘT

(lớp Liliopsida),
với danh pháp khoa học là Poaceae, còn được biết dưới danh pháp
GIÁ
khác là YGramineae. Trong họ này có khoảng 668 chi và khoảng 10.035 loài cỏ. Người
NGU
ta ước tính
rằng các đồng cỏ chiếm khoảng 20% toàn bộ thảm thực vật trên Trái Đất.
YÊN
Họ này là
C Hhọ
Ấ thực vật quan trọng nhất đối với toàn bộ nền kinh tế của loài người, bao
T
gồm cả các bãi cỏ và cỏ cho gia súc cũng như là nguồn lương thực chủ yếu (ngũ cốc)

Họ Hòa thảo hay họ lúa hoặc họ Cỏ ("cỏ" thực thụ) là một họ thực vật một lá mầm

cho toàn thế giới, hay các loại tre, trúc được sử dụng rộng rãi ở châu Á trong xây
dựng.
Các loài thuộc họ Hòa Thảo có các đặc điểm sau:
• Cây thân cỏ, sống lâu năm, ít khi 1 hay 2 năm, một số có dạng thân gỗ thứ sinh
(tre, nứa…), thân khí sinh chia gióng (cọng) và mấu (đốt): gióng thường rỗng (trừ một
số loài như nứa, kê, ngô có thân đặc), không phân nhánh (trừ tre) mà chỉ phân nhánh
từ thân rễ hoặc từ gốc.
• Lá mọc cách (so le), xếp hai dãy theo thân (trên cùng một mặt phẳng), ít khi có
dạng xoắn ốc, gân lá song song. Bẹ lá to, dài, hai mép của bẹ không dính liền nhau.
Lá không có cuống (trừ tre), phiến lá hình dải hẹp, giữa bẹ và phiến lá có lưỡi bẹ nhỏ
hình bản mỏng hay hình dãy lông mi. Nguồn gốc của lưỡi không rõ ràng, một số tác
giả cho là do hai lá kèm dính nhau biến đổi thành. Vai trò sinh học của nó là cản bớt
nước chảy vào thân non ở đốt. Gốc bẹ lá hơi phồng lên, mép ôm chặt lấy thân và che
chở cho mô phân sinh đốt, nhờ đó mà mô này duy trì hoạt động được khá lâu.

• Hoa nhỏ, thụ phấn nhờ gió, tập trung thành cụm hoa, cơ sở là bông (raceme)
nhỏ. Các bông nhỏ này lại hợp thành những cụm hoa phức tạp hơn như bông kép,
chùm, chùy… nhưng không có các cánh hoa.
• Mỗi bông nhỏ mang từ 1 - 10 hoa. Ở gốc bông nhỏ thường có 2 mày (lá bắc)
bông xếp đối nhau: còn ở gốc mỗi hoa có 2 mày hoa, mày hoa dưới ôm lấy mày hoa
trên, nhỏ và mềm hơn, mày hoa dưới chỉ có 1 gân ở chính giữa, còn mày hoa trên có
2 gân bên. Ở nhiều loài, mày hoa dưới kéo dài ra thành chỉ ngón. Phía trong 2 mày
hoa còn 2 mày cực nhỏ rất bé và mềm. Như vậy, thông thường mỗi hoa có 4 mày,


SAIGONPAPER CORP.| 12

nhưng trong
C Â Y thực tế số lượng này có khi không đầy đủ. Nhị thường là 3 (đôi khi 6), chỉ
G Uphấn đính lưng, hai bao phấn khi chín thường xòe ra thành hình chữ X.
nhị dài N
bao

YÊN
LIỆ
thường màu
nâu hoặc tím.
U
SẢN
a. Cây tre:
XUẤ
Tre làT một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòa thảo, Phân
BỘT
họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn
GIÁ

nhất trong
Y Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật có hoa, nhưng chỉ nở hoa một
G U vào lúc cuối đời. Thường thì tre có thời gian nở hoa trong khoảng 5 - 60
lần duy Nnhất
YÊN
năm một
C Hlần.
Ấ Hoa tre có mùi hương hơi nồng và có màu vàng nhạt như màu đất.
PhânT bố chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc, các đồng bằng miền Bắc, một số tỉnh ở miền

Bầu trên có 1 ô, 1 noãn, 2 vòi nhụy ngắn và 2 đầu nhụy dài mang chùm lông quét,

Nam như: Đăk Lăk…

Với đặc điểm là một loại cây rất dễ trồng, lớn rất nhanh, nó có thể cao tới 40m và
sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Cây tre có thể phục vụ lợi ích của con người
trên rất nhiều phương diện:
- Trong xây dựng: cây tre dùng để làm nhà, lợp mái...
- Trong công nghiệp: cây tre dùng để sản xuất ra giấy, chất đốt diesel có thể lấy từ
cây tre...
- Trong nông nghiệp: cây tre làm ổn định đất trồng và bón phân cho đất...
- Trong y học: lá tre dùng để chữa một số bệnh như bệnh ngứa, bệnh chảy máu,
bệnh hen suyễn...
- Trong thực phẩm: búp non của cây tre có thể ăn được gọi là măng.


SAIGONPAPER CORP.| 13

- Trong
C Â Yâm nhạc: cây tre dùng để làm ra các nhạc cụ âm nhạc như: đàn tơ-rưng,

GU
sáo, đànN gió...
YÊN

- Trong
L I Ệthủ công mỹ nghệ: cây tre dùng để làm ra các sản phẩm trang trí nhà cửa
rất đẹp U
và tiện dụng như: khung tranh ảnh, bát, đĩa, khay, bàn, ghế, giường, tủ...
SẢN

b. Cây
X Utrúc:

T
BỘT
tre. CácGloài
I Á này là thực vật bản địa châu Á, tập trung nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản
Y
nhưng hiện
tại đã được trồng làm cảnh rộng rãi ở cả vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới...
NGU
Trúc YlàÊ N
từ Hán Việt. Trong tiếng Trung, trúc là từ để chỉ tất cả các loài trong tông
CHẤ
Tre (Bambuseae).
Trong tiếng Việt, trúc chủ yếu dùng để chỉ các loài trong chi
T

Trúc hay Cương Trúc (danh pháp khoa học: Phyllostachys) là một chi thuộc tông


Phyllostachys, bên cạnh đó còn chỉ đến một số loài Bambuseae không thuộc chi này,


dụ

trúc

vuông.

Trúc thường có thân nhỏ hơn tre, thành các bụi rậm cao nhất khoảng 8m, lá cũng nhỏ
và thưa hơn tre. Do cây có dáng đẹp, nhỏ nên được dùng làm cây cảnh phổ biến hơn
tre. Chi Trúc hiện gồm khoảng 75 loài với 200 thứ và giống. Phân bố rải rác khắp cả
nước nhưng tập trung nhiều nhất là miền Bắc.
3.d. Các loại cây tiềm năng cho sản xuất bột giấy
* Cỏ vetiver
Cỏ vetiver có tên khoa học Vetiveria zizanioides L., là loài có khả năng thích nghi
rộng với các điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng, dễ nhân giống, ít đòi hỏi công chăm
sóc. Khi mọc nó chỉ chiếm một khoảng không gian tối thiểu.
Cỏ vetiver dạng bụi rậm, lưu niên, phiến lá tương đối cứng, tán lá phần lớn nằm ở
phần gốc. Các bẹ lá phủ lên nhau, ép sát và xếp úp vào nhau tạo thành một rào cản
cơ học, mật độ dày trên bề mặt đất, sẽ rất hiệu quả trong việc ngăn chặn sự mất dinh
dưỡng



xói

mòn

đất.


Khi trồng thành bờ rào, nó có tác dụng như một hệ thống lọc liên tục, giảm nước thoát
đi, giảm việc tạo thành những dòng chảy nhỏ hoặc phải đào mương thoát nước.
Cỏ vetier không chỉ là một loại cây thân thiện với môi trường, có khả năng chống
sạt lở đất, chống "cát bay, cát chạy", lọc nước ô nhiễm...mà còn là nguồn nguyên liệu
lý tưởng cho ngành sản xuất giấy. Với bộ phận thân lá cao khoảng 1,5m đến 3m, loài
cây này có thể trồng tập trung trên diện rộng, cho năng suất sinh khối lớn, chi phí
thấp để trồng và thu hoạch.


SAIGONPAPER CORP.| 14

Kết quả
C Â Y nghiên cứu cho thấy, thu hoạch thân và lá cỏ ở năm thứ hai sẽ cho sản
GU
phẩm cóN thành
phần hóa học thích hợp nhất cho sản xuất bột giấy. Qua sản xuất thử

YÊN
LIỆ
khác như:
U tre, nứa, rơm rạ, bã mía, cỏ dại…
SẢN
* Cây lục bình (bèo)
XUẤ
T
Lục bình
Tiền Giang rất nhiều, chủ yếu dùng làm hàng thủ công mỹ nghệ, nguyên
BỘT
liệu sản xuất nấm rơm và cho gia súc ăn chứ chưa có đầu ra nào khác.

GIÁ
Qua Ythử nghiệm tại một số doanh nghiệp sản xuất giấy (Tân Mai, Bình An...) thì
NGU
giấy sảnY xuất
từ nguyên liệu lục bình có các chỉ số kỹ thuật như độ bền, chịu bục tốt
ÊN
hơn nhiều
C H so
Ấ với giấy bao ximăng. Về lý thuyết, giấy làm từ lục bình sau một thời gian
T
ngắn sẽ tự hủy nên rất thích hợp làm túi đựng thay thế túi nilon để bảo vệ môi

nghiệm, bột giấy từ thân lá cỏ vetiver có chất lượng khá tốt so với các nguyên liệu

trường. Nếu được áp dụng trong sản xuất sẽ bổ sung một nguồn nguyên liệu nữa
trong ngành công nghiệp sản xuất giấy.
* Rơm rạ, bã mía
Đây là những phế phẩm sau quá trình sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, còn có các
loại nhánh keo lai hom, nhánh cây tràm, nhánh bạch đàn sản phẩm sau quá trình khai
thác gỗ.
Do không phải phá rừng lấy nguyên liệu nên công nghệ sản xuất bột giấy từ
nguyên liệu phi gỗ là giải pháp tận dụng nguyên liệu, giúp hạn chế gây ô nhiễm môi
trường. Nói vậy là do khi đốt sản phẩm từ cây trồng, hoặc sản phẩm mọc lên từ việc
hấp thụ khí cacbonic và thải ra oxy, chúng sẽ sinh ra một lượng CO 2 tương đương với
khí hấp thụ, khiến cho tổng lượng khí CO 2 trong môi trường không thay đổi.

III. SẢN XUẤT BỘT GIẤY NGUYÊN CHẤT TẠI VIỆT NAM
Thời gian gần đây, năng lực sản xuất bột giấy của Việt Nam tăng rất nhanh. Sản
lượng bột giấy sản xuất trong nước năm 2010 đạt 345.900 tấn; năm 2011 đạt
373.400 tấn. Năm 2012, sản lượng bột giấy thiết lập mức tăng trưởng khủng, cao hơn

30% so với năm 2011, đạt tới 484.300 tấn. Tuy nhiên, với khối lượng này mới đáp ứng
được một nửa nhu cầu cho ngành sản xuất giấy.
Với lợi thế là tài nguyên rừng trù phú, có thể phát triển các vùng nguyên liệu phục
vụ công nghiệp giấy, tuy nhiên, lợi thế này vẫn chưa được Việt Nam phát triển hiệu
quả. Các loại gỗ bạch đàn, keo - nguyên liệu lý tưởng để sản xuất bột giấy được nhiều
nơi trồng với diện tích ngày càng tăng nhưng chủ yếu để băm dăm xuất khẩu. Năm


SAIGONPAPER CORP.| 15

2001, cả
chỉ xuất khẩu 400.000 tấn dăm gỗ nhưng đến năm 2011 đã xuất tới
C Ânước
Y
G U đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu dăm gỗ lớn nhất thế giới. Năm
5,4 triệuN tấn,
YÊN
LIỆ
U
SẢN
XUẤ
T
BỘT
GIÁ
Y
NGU
YÊN
CHẤ
T


2012, xuất khẩu dăm gỗ tuy giảm, nhưng vẫn đạt 3 triệu tấn dăm khô.

Nghịch lý là ở chỗ, các nước mua nguyên liệu dăm của Việt Nam, rồi sản xuất ra
giấy thành phẩm hoặc bột giấy, sau đó bán trở lại Việt Nam với giá cao. Giá xuất khẩu
dăm gỗ của Việt Nam sang Trung Quốc trong năm 2012 chỉ khoảng 110 - 120 USD/tấn
trong khi giá nhập khẩu bột giấy ở mức trung bình 900 - 1.000 USD/tấn.
Vùng nguyên liệu giấy của Việt Nam tập trung chủ yếu ở miền Bắc và miền Trung
trong khi năng lực sản xuất lại tập trung phần lớn ở miền Nam. Tổng diện tích vùng
nguyên liệu (bao gồm: rừng tự nhiên, rừng trồng, đất trống đồi núi trọc) của Việt Nam
là 1.548.000ha, tập trung chủ yếu ở Đông Bắc Bộ và Tây Nguyên. Tuy nhiên, hiện nay
khả năng cung cấp của rừng trên thực tế còn khá thấp do phần lớn các địa phương
chưa tận dụng được hết diện tích đất trống đồi núi trọc. Diện tích đất phù hợp chiếm
dưới 70% tổng diện tích vùng nguyên liệu của các khu vực. Trong đó, khả năng cung
ứng so với tổng nhu cầu hiện tại là không đồng đều và ở mức thấp. Tỉnh Hòa Bình
hiện đang là nơi có khả năng cung ứng tốt nhất (72% nhu cầu khảo sát), x ếp thứ 2 là
Thanh Hóa (70,1%), các tỉnh thành phố còn lại khả năng cung ứng thấp hơn chỉ từ 2 –
63,5% và không đồng đều (số liệu từ báo cáo của Habubank Securities).
Theo qui hoạch, vùng nguyên liệu cho ngành giấy tập trung phát triển ở 6 vùng
bao gồm: Trung Tâm Bắc Bộ, Thanh Hóa, Duyên Hải Trung Bộ, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc
Tây Nguyên với tổng diện tích rừng 763.000 ha. Phấn đấu đến năm 2020 sẽ đáp ứng
được nhu cầu nguyên liệu cho tổng công suất toàn ngành là 1.536.000 tấn/năm với 2


SAIGONPAPER CORP.| 16

vùng nguyên
C Â Y liệu chính là Trung Tâm Bắc Bộ và Duyên Hải Trung Bộ. Một điểm đáng
G U khi vùng nguyên liệu đều tập trung ở Miền Bắc và Miền Trung thì năng
lưu ý là,Ntrong


YÊN
LIỆ
nguyên Uliệu nguyên chất tại Miền Nam hiện nay đang gặp vấn đề về nguồn nguyên
SẢN
liệu.
XUẤ
Để khắc
phục tình trạng thiếu nguyên liệu, ngành sản xuất giấy Việt Nam phát
T
B

T
triển lĩnh vực tái chế giấy. Tỷ lệ thu hồi giấy đã qua sử dụng dùng làm nguyên liệu
GIÁ
trong tổng
Y nguyên liệu sản xuất giấy ở Việt Nam là 70%. Gần 100% giấy bao bì, 90%
NGU
giấy tissue
và 60% giấy in báo đều làm từ giấy tái chế.
YÊN
QUY ĐỊNH
CHẤ
Chính
sách khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy
T

lực sản xuất giấy tập trung lớn nhất ở Miền Nam. Do vậy, các nhà máy sản xuất bột từ

và gỗ phục vụ sản xuất bột giấy và chế biến hàng lâm sản xuất khẩu
(Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2003/QĐ-UB ngày 18/02/2003 và được điều

chỉnh, theo Quyết định số 11/2004/QĐ-UB ngày 2/2/2004 của UBND tỉnh Bình Định)
CHƯƠNGI
Những quy định chung
Điều 1: Chính sách phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ phục vụ sản xuất bột
giấy và chế biến hàng lâm sản xuất khẩu nhằm khuyến khích các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân trong và ngoài tỉnh tham gia thực hiện để cung cấp gỗ cho sản xuất bột
giấy và chế biến hàng lâm sản xuất khẩu; hình thành vùng nguyên liệu chuyên canh,
thâm canh gắn với nhà máy chế biến bột giấy và thị trường tiêu thụ sản phẩm từ rừng
trồng. Phấn đấu đến năm 2010 toàn tỉnh có trên 100.000 ha rừng trồng nguyên liệu
giấy và gỗ.
Điều 2: Quy định này áp dụng trong vùng quy hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy và
gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định để phục vụ cho sản xuất bột giấy và chế biến hàng lâm
sản xuất khẩu. Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia phát triển rừng nguyên liệu
giấy và gỗ (gọi tắt là người trồng rừng) được hưởng các ưu đãi theo Quy định này.
Ngoài việc hưởng ưu đãi theo Quy định này, người trồng rừng tập trung trong vùng
quy hoạch nguyên liệu giấy và gỗ còn được hưởng các ưu đãi khác theo quy định của
pháp luật.
CHƯƠNG II
Những quy định cụ thể
Điều 3: Về đất đai.
- Tỉnh quy hoạch vùng trồng nguyên liệu giấy và gỗ phục vụ cho sản xuất bột giấy và
chế biến hàng lâm sản xuất khẩu theo đơn vị xã.
- Diện tích đất quy hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ là các loại đất trống, đồi
trọc hoặc thuộc trạng thái thực bì : Ia, Ib, Ic.
- Người trồng rừng được giao quyền sử dụng đất trong hạn điền, khi trồng hết diện
tích được giao, nếu có nhu cầu đất để tiếp tục trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ
trong vùng quy hoạch thì được cấp có thẩm quyền xét cho thuê đất để trồng.
- Người trồng rừng được giao quyền sử dụng đất để trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ



SAIGONPAPER CORP.| 17
Y giao lớn hơn hạn mức theo Nghị định số 163/1999/NĐ-CP của Chính phủ
nếu diệnC Â
tích
G Uvượt hơn đó được cấp có thẩm quyền xem xét cho thuê.
thì diện Ntích
Y Ê Nlý dự án trồng mới 5 triệu ha rừng cơ sở (các lâm trường) và các Ban Quản
- Ban Quản
IỆ
lý rừng Lphòng
hộ huyện được bố trí sử dụng diện tích đất trống, đồi trọc quy hoạch
U
cho trồng rừng phòng hộ (bao gồm các loại đất thuộc trạng thái thực bì: Ia, Ib, Ic)
theo Quyết
S Ả Nđịnh số 4371/2001/QĐ-UB của UBND tỉnh về phân cấp phòng hộ có độ cao
0
£ 500 m,
X Uđộ
Ấ dốc £ 25 để trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ kết hợp phòng hộ thì
được hưởng
toàn bộ quyền lợi từ rừng trồng này nhưng khi khai thác phải tuân thủ
T
theo quyB Ộ
định
T của UBND tỉnh.

- Các tổGchức,
hộ gia đình, cá nhân đã được giao quyền được sử dụng đất của mình

(đã có sổ

Y đỏ) được sử dụng đất đó để liên doanh, liên kết với đối tác đầu tư trồng rừng
nguyên Nliệu
G Ugiấy và gỗ.

- Các doanh
Y Ê N nghiệp trong và ngoài tỉnh có dự án trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ
trong vùng
C H Ấquy hoạch đã được thuê đất thì được liên doanh, liên kết với các tổ chức,
hộ gia đình
để trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ.
T
Điều 4: Về khoa học và công nghệ.
- Từ năm 2003 đến 2005 ngân sách tỉnh đầu tư nhập giống, nghiên cứu chọn giống,
xây dựng vườn nhân giống, áp dụng công nghệ sinh học để bảo đảm đủ giống cây
lâm nghiệp tốt cung cấp cho trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ.
- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện sản xuất cây giống theo Nghị
định số 07/1996/NĐ-CP của Chính phủ sản xuất giống cây lâm nghiệp có chất lượng
tốt phục vụ cho kế hoạch trồng rừng hàng năm.
- Hàng năm ngân sách tỉnh cấp kinh phí (thông qua chương trình khuyến nông,
khuyến lâm ...) để chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho người trồng rừng phục vụ cho
chương trình trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ.
Điều 5: Về vốn đầu tư.
1- Khuyến khích người trồng rừng tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ.
+ Người trồng rừng có dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt và có quyết định
giao đất trồng rừng thì được vay vốn với lãi suất ưu đãi, cụ thể cho các đối tượng:
- Các tổ chức được vay không quá 80% suất đầu tư.
- Đồng bào dân tộc thiểu số và các xã thuộc Chương trình 135 (của Trung ương và
tỉnh) vay không quá 70% suất đầu tư.
- Các đối tượng khác vay không quá 50% suất đầu tư.
Suất đầu tư được quy định cho từng vùng (10 - 12 triệu đồng/ ha/ 7 năm).

+ Điều kiện vay vốn ưu đãi: Người trồng rừng có phương án trồng rừng nguyên liệu
giấy và gỗ để phục vụ cho sản xuất bột giấy, chế biến hàng lâm sản xuất khẩu, có
phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, được đơn vị cho vay chấp thuận.
+ Thời hạn cho vay và phương thức thanh toán: Thời hạn cho vay và thanh toán theo
chu kỳ kinh doanh cây trồng là 7 năm.
+ Lãi suất cho vay: Đối với diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ trên vùng
phòng hộ (theo Quyết định số 4371/QĐ-UB về phân cấp phòng hộ) được vay với lãi
suất ưu đãi 0%, diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ trên vùng sản xuất thì lãi
suất ưu đãi 0,45%/ tháng.
+ Các hộ gia đình, cá nhân nằm trong các xã đặc biệt khó khăn (quy định theo
chương trình 135 của Chính phủ và tỉnh) nếu tham gia trồng rừng nguyên liệu giấy và
gỗ theo quy trình kỹ thuật do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thì


SAIGONPAPER CORP.| 18
 Y 50% tiền mua cây giống trong 4 năm đầu (2002 - 2005).
được hỗCtrợ
G U rừng vay vốn và sử dụng vốn để đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy và
+ NgườiNtrồng
Y
Ê
gỗ có tráchNnhiệm hoàn trả vốn vay và lãi vay theo quy định của pháp luật.
LIỆ

2- Ngân sách tỉnh hỗ trợ tối thiểu 50% kinh phí để đào tạo công nhân kỹ thuật trồng
U triển vùng nguyên liệu giấy và gỗ.
rừng phát
SẢN

3- Đối với diện tích trồng rừng tập trung ở vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn

XUẤ
được UBND tỉnh xem xét lồng ghép các chương trình đầu tư hạ tầng để xây dựng một
số đoạnTđường giao thông cần thiết phục vụ kế hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy và
BỘT
gỗ.
GIÁ

Nguồn vốn đầu tư cho chương trình trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ, vốn đầu tư cho
Y
xây dựng
cơ sở hạ tầng phải được sử dụng đúng mục tiêu, đầu tư tập trung đồng thời
NGU
chú ý lồng
ghép với các nguồn vốn khác để thực hiện chương trình này đạt hiệu quả
YÊN
kinh tế cao.
CHẤ
T

Điều 6: Về lập quỹ dự phòng.
- Các doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ được lập quỹ dự phòng theo
quy định của Nhà nước để giải quyết những trường hợp bất khả kháng bằng các
nguồn: trích 25% của chi phí chung, sử dụng kinh phí trồng dặm còn lại.
- Nếu Quỹ dự phòng sử dụng không đủ thì được UBND tỉnh xem xét cụ thể từng trường
hợp để hỗ trợ vốn bằng các hình thức cho phù hợp phần vốn còn lại khoanh nợ, không
tính lãi.
Điều 7: Về lưu thông tiêu thụ gỗ nguyên liệu giấy.
- UBND tỉnh khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, ngoài nước
đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bột giấy và hàng lâm sản xuất khẩu các sản phẩm
từ gỗ rừng trồng trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch của tỉnh.

- Việc tổ chức trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ phải thực hiện hợp đồng giữa các tổ
chức, cá nhân tiêu thụ gỗ với người trồng rừng; trong hợp đồng cần xác định rõ quyền
lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên tham gia, bảo đảm đầu tư phát triển vùng
nguyên liệu ổn định, lâu dài.
- Sản phẩm rừng trồng được tự do lưu thông, khuyến khích mọi thành phần kinh tế
tham gia bảo đảm lợi ích cho người trồng rừng. Các nhà máy chế biến bột giấy và
hàng lâm sản xuất khẩu có trách nhiệm ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng với
người trồng rừng. Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phải xác định giá tối thiểu tại nhà máy
(giá sàn) là 350.000 đồng /ster đôi. Nếu giá thị trường thấp hơn giá sàn, doanh nghiệp
phải mua theo giá sàn mà lỗ trong 2 năm liền thì được tỉnh hổ trợ một phần thiệt hại
bằng hình thức cho vay vốn ưu đãi và các hình thức khác.
Điều 8: Về thuế.
- Người trồng rừng được hưởng các chính sách ưu đãi về thuế theo quy định của Luật
Khuyến khích đầu tư trong nước, các luật thuế hiện hành và hưởng lợi theo Quyết
định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ.
- (Huỷ bỏ khoản 2, Điều 8 của quy định này theo Quyết định số 54/2006/QĐ-UBND
ngày 05/6/2006 của UBND tỉnh)
- Người trồng rừng có trách nhiệm trích lại cho địa phương (xã) từ 0,5 - 1% giá trị sản
phẩm khai thác/ ha. Khoản kinh phí này dùng vào mục đích quản lý bảo vệ, phát triển
rừng và xây dựng chương trình phúc lợi của địa phương.
CHƯƠNG III
Tổ chức thực hiện


SAIGONPAPER CORP.| 19
 Y sở, ngành, UBND các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ của
Điều 9:CCác
GU
mình đểNtổ
chức triển khai thực hiện tốt những việc sau:

Y Ê N nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với UBND các huyện,
1- Sở Nông
L I Ệquy hoạch xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ phục vụ sản
thành phố
xuất bộtU giấy và chế biến hàng lâm sản xuất khẩu và chỉ đạo triển khai thực hiện dự
án theo Schủ
Ả N trương của UBND tỉnh; thực hiện việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trồng
rừng choX U
nhân
dân.


2- Sở KếT hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính - Vật giá hướng dẫn các thủ tục có liên quan
về lập hồ
B Ộsơ
T dự án vay vốn và phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
cân đối G
ngân
I Á sách hàng năm, bảo đảm kinh phí để thực hiện trồng rừng và chính sách
khuyến Ykhích phát triển nguyên liệu giấy và gỗ.
N Gchính
U
3- Sở Địa
chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND
các huyện,
Y Ê N thành phố hướng dẫn việc triển khai thực hiện kế hoạch giao quyền sử
dụng đất
C Hcho
Ấ người trồng rừng.
T

4- Sở Khoa
học Công nghệ và Môi trường cần bố trí kinh phí cho sự nghiệp nghiên
cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm sinh.

5- Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật về quản
lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh, đồng thời phối hợp với lực lượng quân
đội, công an, chính quyền địa phương để bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng.
6- UBND các huyện, thành phố chủ động triển khai thực hiện kế hoạch trồng rừng
nguyên liệu giấy và gỗ, hàng năm cân đối từ ngân sách địa phương để hỗ trợ cho việc
triển khai thực hiện dự án trên địa bàn huyện, thành phố.
7- Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển tỉnh, Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh, Quỹ Quốc gia giải
quyết việc làm, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội, các ngân hàng thương mại
ưu tiên cho vay vốn trồng rừng nguyên liệu giấy và gỗ và hướng dẫn các thủ tục cho
vay vốn theo chính sách này.
8- Các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm
tuyên truyền giáo dục và vận động toàn dân thực hiện chương trình này có hiệu quả.
Điều 10: Giao Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với
các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố phổ biến, hướng dẫn và triển khai
thực hiện Quy định này. Trong quá trình thực hiện thường xuyên báo cáo kết quả và
các vướng mắc phát sinh cho UBND tỉnh để chỉ đạo, giải quyết./.

(1) Theo Vietpaper


SAIGONPAPER CORP.| 20
C ÂY
NGU
YÊN
LIỆ
U

SẢN
XUẤ
T
BỘT
GIÁ
Y
NGU
YÊN
CHẤ
T

Tài liệu này do Công ty CP Giấy Sài Gòn tổng hợp dựa trên cơ sở các thông tin tin cậy. Tuy nhiên chúng tôi không đảm
bảo về tính chính xác, hoàn chỉnh của các thông tin tài liệu này. Tài liệu này lưu hành rộng rãi nhằm mục đích cung
cấp thông tin liên quan tới ngành giấy và không nhằm phục vụ nhu cầu riêng của bất kỳ người đọc cụ thể nào. Mọi
sao chép thông tin trong tài liệu này phải trích dẫn nguồn từ Công ty CP Giấy Sài Gòn.

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG KEO LAI HOM
Tên Việt Nam: KEO LAI
Tên khoa học: Acacia hybrid
Tiêu chuẩn ngành:
QĐ-132 ( 17/01/00 )NN các dòng BV10, BV16, BV32
QĐ-1998 ( 11/07/06 )NN dòng BV33
I - Giới thiệu chung:

Keo lai giâm hom là cây giống sinh dưỡng được tuyển chọn từ những dòng có năng suất cao có nguồn gốc là sự kết
hợp trong tự nhiên giữa 2 loài: Keo lá tràm ( Acacia auriculiformis ) và keo tai tượng (Acacia mangium ). Cây có nguồn
gốc ở Australia, được trồng phổ biến ở Đông Nam Á. Ở Việt Nam keo lai được trồng rộng rãi trên toàn quốc ( các dòng:
BV10, BV16, BV32) và trồng trên diện rộng đối với dòng BV33. Cây mọc tốt ở hầu hết các dạng đất, ở nơi có lượng



SAIGONPAPER CORP.| 21
mưa từ 1.500-2.000
mm/năm. Mọc tốt trên đất có độ PH từ 3-7, phân bố từ độ cao 800m so với mực nước biển. Là cây
C ÂY
ưa sáng mọc
nhanh,
có khả năng cải tạo đất, chống xói mòn.
NGU

YÊN
Cây cao từL25m
I Ệ đến 30m, đường kính (D1,3) có thể đạt 60 - 80cm. Gỗ thẳng, màu vàng trắng, có vân, có lõi giác phân
biệt, gỗ có U
tác dụng nhiều mặt: Kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng trong xây dựng, đóng đồ
mộc, mỹ nghệ,
S Ả Nlàm hàng xuất khẩu.

XUẤ

II - Điều kiện
T gây trồng:

BỘT
GIÁ
Y
- Lượng mưa trung bình trên 1.000mm, tối thích 1.600mm, số tháng mưa bình quân: 4 tháng, tối thích: 6 tháng.
NGU
YÊN
- Đất đai: Chủ yếu trồng trên loại đất feralit, tầng dầy tối thiểu 35cm, tối ưu: 40 – 50 cm. Đất phù sa cổ, đất xám bạc
CHẤ

màu, đất phèn lên luống không bị ngập nước đều có thể trồng được.
T
- Nhiệt độ bình quân: 220C, tối thích từ 240C đến 280C, giới hạn 400C.

- Do bộ rễ keo lai giâm hom chủ yếu là rễ bàn nên độ dầy tầng đất đối với rừng trồng nguyên liệu trong 5-7 năm tiến
hành khai thác thì không nhất thiết phải có độ dầy tầng đất ≥ 40-50 cm. Nhưng trong điều kiện cụ thể, Keo lai giâm hom
không được trồng trên các loại đất sau đây:
+ Đất trơ sỏi đá, tầng đất mỏng, độ sâu tầng đất < 20 cm.
+ Đất cát trắng, đất cát di động.
+ Đất nhiễm mặn thuờng xuyên ngập úng.
+ Đất bị đá ông hoá, sét hoá.
- Xây dựng hệ thống biển báo cấm đốt lửa trong rừng.
- Cấm chăn thả gia súc, cấm chặt phá cây rừng.
- Nơi có thể cơ giới thì phòng chống cháy rừng bằng cách cày sạch cỏ theo hàng. Trên hàng cây phải được phát dãy
sạch cỏ, đưa cỏ và lá rụng ra khỏi giữa hai hàng cây để xử lý thực bì và làm tơi đất, kết hợp chống cháy rừng. Đất đồi
núi không thể làm cơ giới được thì phát dọn thủ công toàn bộ thực bì, dây leo, cây bụi trên phần diện tích còn lại ngoài
hàng cây.
III - Cây con giống :
1/Nguồn gốc xuất xứ, cơ sở pháp lý: Các dòng Keo lai BV10; BV16; BV32 và BV33 đã được Trung tâm nghiên cứu
giống cây rừng ( Viện khoa học lâm nghiệp ) tuyển chọn trồng khảo nghiệm và được Bộ Nông nghiệp và PTNT quyết
định công nhận là giống mới và giống quốc gia:
- Quyết định số:132-QĐ/BNN-KHCN ngày 17/01/2000 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc công nhận 3 dòng vô tính
keo lai BV10; BV16; BV32.
- Quyết định số:1998-QĐ/BNN-KHCN ngày11/07/2006 về việc công nhận giống cây lâm nghiệp mới trong đó có dòng
BV33 được công nhận là giống quốc gia.


SAIGONPAPER CORP.| 22
2/ Vườn vậtC liệu
 Y giống gốc:


NGU
Các dòng Keo
lai BV10; BV16; BV32 và BV33 này được Công ty cổ phần giống lâm nghiệp vùng Nam Bộ nhân giống
YÊN
bằng phương
pháp
nuôi cấy mô. Sau đó đem trồng thành vườn vật liệu giống gốc hay còn gọi là vườn cây đầu dòng.
LIỆ
Vườn vật liệu
U giống gốc chỉ được lấy cành hom từ 2-3 năm sau đó phải trồng thay thế bằng cây giống mới.

SẢN

3/Tiêu chuẩn
X Ubầu
Ấ và cây con :

T

+ Cành hom
B Ộđược
T cắt từ vườn vật liệu và giâm trong túi bầu PE (polyetylen ), có đường kính thông thường là 7 cm,
chiều cao:12 cm, được cắt hai bên góc để thoát nước.

GIÁ
Y
+ Hỗn hợp ruột bầu gồm các chất: Đất mùn, phân chuồng, phân lân, tro trộn đều.
NGU
YÊN

+ Tuổi cây con: 3-4 tháng.
CHẤ
T
+ Đường kính cổ rễ: 2-3 mm.
+ Chiều cao: 25-30 cm.
+ Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, cân đối, không sâu bệnh.
-

Chú ý:

+ Cây con trước khi xuất nên tưới đủ ẩm. Khi bốc xếp vận chuyển phải nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bầu, gãy ngọn làm tổn
thương đến cây con, cần loại bỏ những cây không đạt tiêu chuẩn ngay tại vườn (ốm yếu, kém phẩm chất, cây sâu
bệnh ).
+ Khi chuyển đến nơi trồng rừng nếu không trồng hết trong ngày phải được đưa xuống đất, xếp thành luống ngay
ngắn, tưới nước chăm sóc.
IV - Thiết kế và trồng rừng:
1/ Đất thiết kế trồng rừng: Là đất lâm nghiệp dùng để trồng rừng sản xuất hoặc rừng phòng hộ phù hợp với cây Keo lai.
2/ Chuẩn bị đất trồng rừng:
a/ Đất có khả năng cơ giới hoá: Sử dụng máy cày để cày phá lâm bằng chảo 3 làm ải đất, cày chảo 7 để phay đất ( đạt
độ tơi của đất ).
b/ Đất đồi núi nơi có độ dốc cao không thể làm cơ giới được thì phát dọn toàn bộ thực bì bằng biện pháp thủ công và
gom đống đốt có kiểm soát.
3/Thiết kế hệ thống đường băng cản lửa:
Dùng để ngăn cách lửa giữa các lô của rừng trồng kết hợp làm đường vận chuyển, vận xuất phục vụ cho công tác
trồng, chăm sóc và khai thác,…
- Đường băng rộng khoảng 8m-10 m được san ủi trắng hoặc phát dọn sạch thực bì.


SAIGONPAPER CORP.| 23
- Tận dụngCtriệt

 Yđể hệ thống sông, suối, đường giao thông làm đường ranh cản lửa.

NGU
- Tùy theo Yđịa
hình bằng phẳng hay đồi núi, điều kiện chăm sóc cơ giới hay thủ công, lực lượng quản lý bảo vệ rừng
ÊN
mà thiết kếLcự
I Ệly giữa các băng cản lửa: từ 100 đến 300 m.

U

0
0
- Nơi có độS dốc
Ả Ndưới 15 băng đặt vuông góc với hướng gió hại trong mùa khô. Nơi địa hình phức tạp, độ dốc từ 15 250 bố trí băng
theo đường đồng mức.
XUẤ

T

4/ Mật độ thiết
B Ộ kế:
T

GIÁ

a/ Trồng rừng trên đất tương đối bằng phẳng cơ giới hóa được : Để thuận lợi cho quá trình cày chăm sóc và phòng
Y
chống cháy rừng bằng cơ giới (máy cày) chúng ta nên thiết kế trồng rừng với cự ly hàng cách hàng 3m; cây cách cây
NGU

có thể là 2m hoặc 1,5m. Tương ứng với các mật độ trồng là :

YÊN
CHẤ
+ Mật độ: 1.667 cây/ha ( cự ly hàng 3m, cự ly cây 2m )
T

+ Mật độ: 2.222 cây/ha ( cự ly hàng 3m, cự ly cây 1,5m )
b/ Trồng rừng trên đất đồi núi không thể cơ giới được : Tiến hành thiết kế và trồng theo đường đồng mức (dễ thi công
và hạn chế được xói mòn). Có thể trồng theo nhiều loại mật độ như sau :
+ Mật độ: 2.500 cây/ha (cự ly hàng 2m, cự ly cây 2m )
+ Mật độ: 2.222 cây/ha ( cự ly hàng 3m, cự ly cây1,5m )
+ Mật độ: 2.000 cây/ha ( cự ly hàng 2,5m, cự ly cây 2m )
+ Mật độ: 1.667 cây/ha ( cự ly hàng 3m, cự ly cây 2m )
5/ Đào hố trồng:
Hố phải được đào trước khi trồng rừng, cự ly đúng theo thiết kế (những nơi dốc trên 15 0 phải bố trí theo nanh sấu để
hạn chế xói mòn), kích thước hố 30cmx30cmx30cm. Phân bón: có thể bón lót bằng phân chuồng hoai khoảng
500gr/1hố; phân vi sinh từ 200-300 gram/1hố hoặc phân NPK ( 15-15-15 hoặc 16-16-8 ) khoảng 50gram/1hố ; phân
được trộn đều dưới đáy hố với lớp đất mặt, sau đó phủ thêm một lớp để khi trồng rễ cây không tiếp xúc trực tiếp với
phân.
6/ Thời vụ trồng rừng:
- Trồng vào đầu mùa mưa: từ tháng 6 đến tháng 7 hoặc từ tháng 9 đến tháng 10 hàng năm (tùy thuộc vào đặc điểm
của từng vùng khí hậu).
- Phải kết thúc trước mùa mưa chính 1,5 -2 tháng, không được trồng vào cuối mùa mưa chính.
7/ Kỹ thuật trồng:
- Trước khi bỏ cây xuống hố cần phải xé tuí bầu. Chú ý: cẩn thận không được làm vỡ bầu sẽ làm ảnh hưởng đến bộ rễ
của cây con.


SAIGONPAPER CORP.| 24

- Đất trongChố
trộn đều và lấp bổ sung cho đầy, đặt cây con vào giữa hố, để mặt bầu thấp hơn miệng hố 3-4cm,
 được
Y
giữ cây thẳng
đứng
sau
đó lấp đất, dùng tay ấn chặt lớp đất mặt vào gốc cây.
NGU

YÊN
V - Chăm sóc
L I Ệnuôi dưỡng, bảo vệ rừng:

U

1/ Chăm sóc
S Ảrừng
N trồng:

XUẤ

- Sau khi trồng
T 1 tuần đến 10 ngày, tiến hành kiểm tra phát hiện cây chết để trồng dặm kịp thời.

BỘT

- Một thángGsau
I Á khi trồng phải tiến hành dãy cỏ theo hàng cây, kết hợp vun gốc với bón phân ( 50 gram NPK/cây ). Vun
gốc theo dạng hình nón ( đường kính 50-60cm; cao 20cm). Cuối mùa mưa tiến hành phát dọn cỏ theo hàng, chặt bỏ

Y
dây leo, cây bụi, tiến hành cày giữa hai hàng cây, tiến hành đốt cỏ và lá rụng vào ban đêm lúc có sương xuống, trời
NGU
lặng gió để hạn chế ngọn lửa.

YÊN
CHẤ
- Năm thứ hai tiếp tục dãy cỏ theo hàng, cuốc hố hai bên gốc bón 100gram phân NPK/gốc/lần (bón từ 1 đến 2 lần ) vào
T
đầu và cuối mùa mưa. Cũng tiến hành cày chăm sóc hoặc phát dọn thủ công như năm thứ nhất.

- Các năm tiếp theo vào mùa mưa tùy theo lượng thực bì mà tiến hành chăm sóc từ 1 đến 2 lần: Phát cỏ, chặt bỏ dây
leo, cây bụi, cày chăm sóc phòng chống cháy rừng.
2/ Nuôi dưỡng rừng:
- Đối với rừng trồng nguyên liệu: Rừng trồng với các mật độ từ 1.667 cây/ha đến 2.500/ha thì không cần tỉa thưa. Khi
rừng đã được 5-6 tuổi thì tuỳ tình hình sinh trưởng của rừng có thể đạt từ 120 – 200 m 3 là có thể khai thác làm nguyên
liệu giấy và gỗ bao bì.
- Đối với rừng trồng mục đích lấy gỗ thì tiến hành tỉa thưa khi rừng khép tán, tùy tình hình cụ thể có thể 3-5 năm tỉa
thưa một lần ( tỉa thưa lần 1 lấy ra khoảng 50% số cây, 5 năm sau tỉa thưa lần 2 số cây còn chừa lại khoảng 200-300
cây/ha ). Chú ý: Khi tiến hành tỉa thưa phải áp dụng đúng theo Quy trình tỉa thưa rừng trồng cho các lần tỉa để đạt sản
phẩm mục đích sau cùng là cây gỗ lớn.
3/ Bảo vệ, phòng chống cháy rừng:
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng cho người dân xung quanh khu rừng.
- Nơi không thể cơ giới được thì phát dọn bằng biện pháp thủ công, gom đống thực bì và lá rụng thành những đống
nhỏ, cách xa nhau và đốt có kiểm soát.
- Thường xuyên bảo dưỡng đường băng cản lửa, cào và đốt sạch thực bì, lá rụng trên các băng cách lửa để thuận tiện
cho việc đi lại trong việc quản lý bảo vệ, phòng chống cháy rừng.
- Xây dựng chòi canh lửa rừng và phân công người trực thường xuyên để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các vụ cháy
rừng.
- Quan hệ mật thiết với chính quyền địa phương trong việc quản lý bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng. Đơn vị

quản lý rừng phải chuẩn bị đầy đủ những trang thiết bị dụng cụ, nhân lực cần thiết phòng khi có cháy rừng thì kịp thời
dập tắt.


SAIGONPAPER CORP.| 25
Lời kết: Keo
C ÂlaiY giâm hom là sản phẩm của quá trình nghiên cứu khoa học chọn giống cây rừng, các cây keo lai đầu
dòng đượcNtiến
G Uhành nuôi cấy mô để duy trì nguồn gien tốt, có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt. Trong điều kiện
3
bình thường
Y Ênăng
N suất rừng trồng keo lai bình quân là 20-25m /ha/năm, nếu được chăm sóc tốt rừng cây keo lai có thể
3
3
cho năng suất
L I Ệ30 m -40m /ha/năm.

U

Địa chỉ sảnS xuất:
ẢN

XUẤ

Công ty cổT phần giống lâm nghiệp vùng Nam Bộ

BỘT
GIÁ
Y

Điện thoại : 0613930476 -0918147741
NGU
YÊN
- Vườn ươm Bình Sơn – Thôn 7 Bàu Tre, Xã Bình Sơn, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.
CHẤ
T
- Vườn ươm Long Thành Ấp 4 Phước Khả, Xã An Hòa, Tp.Biên Hoà, Tỉnh Đồng Nai.

Điện thoại: 0613533469- 0909083733

- Vườn ươm lâm nghiệp EAKAR, Xã Cư Elang, Huyện EAKAR, Tỉnh Đắc Lắc.
Điện thoại: 0933583208
//////

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG KEO LÁ TRÀM
Tên Việt Nam: KEO LÁ TRÀM (Tràm bông vàng)
Tên khoa học: Acacia auriculiformis
Họ: Fabaceae
I. Đặc điểm hình thái
- Là loài cây đa mục đích, cao 25 – 30 m, đường kính 60 – 80 cm. Thân hình tròn, thẳng. Vỏ thân màu xám đen, nứt
dọc, nhỏ, sâu 2 – 3 mm. Thịt vỏ dày 7 – 9 mm, màu trắng xám. Cành non hơi dẹt, nhẵn, màu xanh lục.
- Lá đơn nguyên, mọc cách, hình lưỡi hái, màu xanh lục, nhẵn bóng, đầu và gốc lá nhọn, có 6-8 gân hình cung song
song.
- Hoa lưỡng tính mọc cụm hình bông, ở kẽ lá, hoa màu vàng.
- Quả dẹt, mỏng dài 7 – 8 cm.
II. Phân bố địa lý
- Cây phân bố tự nhiên ở Australia và trồng phổ biến ở Đông Nam Á. Ở Việt Nam được trồng nhiều ở các tỉnh (từ
Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum cho tới Kiên Giang).



×