Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

QUY LUẬT THAY THẾ KIỂU NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.8 KB, 2 trang )

QUY LUẬT 2: kiểu nhà nước mới thay thế kiểu nhà nước cũ
thông qua các cuộc cách mạng xã hội.
I. Kiểu nhà nước mới thay thế kiểu nhà nước cũ thông qua các cuộc
cách mạng xã hội.
Một cuộc cách mạng xã hội được hiểu là sự biến đổi có tính chất bước
ngoặt và căn bản về chất trong mọi lĩnh vực của đời sống xã h ội, là
phương thức thay thế hình thái kinh tế-xã hội lỗi thời bằng hình thái kinh
tế-xã hội cao hơn. Hay hiểu đơn giản, đó là việc lật đổ một chế đ ộ chính
trị đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tốt đẹp h ơn.
Sở dĩ, kiểu nhà nước mới thay thế kiểu nhà nước cũ thông qua các cuộc
cách mạng xã hội bởi vì khi lực lượng sản xuất phát triển đến một m ức độ
nhất định thì quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, kìm hãn sự phát tri ển
của phương thức sản xuất. Bên cạnh đó, giai cấp thống trị đại diện cho
phương thức cũ không bao giờ tự nguyện rời bỏ quyền lực nhà n ước c ủa
mình, bởi vậy giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới ph ải tập
trung lực lượng đấu tranh với họ.
“ Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, những quan
hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất. Khi
đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”1
Kiểu nhà nước mới ra đời tức là quyền lực đã chuy ển qua tay giai c ấp m ới.
Do đó bản chất, vai trò xã hội của nhà nước mới cũng biến đ ổi. Nhà n ước
mới ra đời chú trọng mở rộng và phát triển phương thức sản xuất tiên
tiến, duy trì và bảo vệ quan hệ sở hữu có lợi cho giai cấp cầm quy ền m ới.
II. Các giai đoạn cụ thể
1. Nhà nước phong kiến thay thế nhà nước ch ủ nô
Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ.Ở phương Tây,đế quốc Rôma
lâm vào tình trạng khủng hoảng. ”Cuộc khủng hoảng của thế kỷ III” là cái
tên để chỉ sự vỡ vụn và gần như sụp đổ của Đế chế La Mã từ năm 235 đ ến
năm 2842. Từ thế kỉ III, những cuộc đấu tranh của nô lệ làm cho sản xuất bị
giảm sút,đình đốn.Người Giéc-man là 1 bộ tộc lớn sinh sống ở phía Bắc và
Đông Bắc Rôma từ nhiều thế kỉ trước công nguyên,đến thế kỉ IV, do sự tấn công


của người Hung nô vào khu vực Đông và Nam Âu,các bộ lạc người Giéc-man ồ
ạt xâm nhập vào lãnh thổ Rôma. Năm 476, đế chế Rôma sụp đổ,chế độ chiếm
nô kết thúc, xã hội của người Giéc-man bước vào quá trình phong kiến hoá. Ở
phương Đông, quá trình phong kiến hóa cổ đại diễn ra hết sức chậm chạp, ranh
giới giữa chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến không rõ ràng, bởi vì ở
1 />2 />%BF_La_M%C3%A3

1


đây không có sự khác biệt giữ bản chất của hai phương thức sản xuất của hai
thời kì. Mặc dù chế độ chiếm nô tuy không rõ ràng, nhưng cũng đã xuất
hiện ở Trung Quốc từ thiên niên kỉ III TCN từ thời nhà H ạ.Trải qua các th ời
kì Xuân Thu-Chiến Quốc, đến năm 221 TCN, nhà Tần là n ước l ớn mạnh
hơn cả đã thông nhất Trung Quốc, xác lập chế độ phong kiến.
2. Nhà nước tư bản thay cho nhà nước phong kiến
Do sự phát triển của lực lượng sản xuất cùng với thành quả c ủa các cuộc
phát kiến địa lí ở Châu Âu làm cho quan hệ sản xuất tư bản ch ủ nghĩa xu ất
hiện, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất phong kiến. Giai cấp tư sản trực tiếp
lãnh đạo cuộc đấu tranh của họ với sự ủng hộ to lớn của các nhà quý tộc đã gắn
chặt quyền lợi của mình với giai cấp tư sản. Họ đã tiến hành các cuộc cách
mạng chống lại nhà nước phong kiến: cách mạng Hà Lan (1566), cách
mạng tư sản Anh (1649). Và với đỉnh cao là cách m ạng tư s ản
Pháp(14/7/1789), chế độ phong kiến lung lay khắp Châu Âu.
3. Nhà nước XHCN thay thế nhà nước tư sản

2




×