Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đại học ngoại thương Kinh tế học vi mô 2 Lý thuyết cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 11 trang )

8/18/2014



Phân tích rủi ro
• Trạng thái của thông tin
• Giá trị kỳ vọng
• Thái độ đối với rủi ro

Chương 2:
LỰA CHỌN
TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO



Giảm nhẹ rủi ro

• Đa dạng hóa
• Bảo hiểm
• Giá trị của thông tin



Cầu tài sản có rủi ro
• Khái niệm tài sản
• Lợi tức từ tài sản
• Lựa chọn của nhà đầu tư

Uncertainty

2



 Chắc

chắn (certainty): có duy nhất một kết
quả và người ra quyết định biết trước kết quả
đó
 Rủi ro (risk): có nhiều hơn một kết quả. Biết
trước giá trị của các kết quả và xác suất tương
ứng
 Không chắc chắn/bất định
(uncertainty): có nhiều hơn một kết quả.
Biết trước giá trị nhưng không biết xác suất
tương ứng.

Trạng thái của thông tin
Đo lường rủi ro
Thái độ đối với rủi ro

=> “Rủi ro” = risk + uncertainty
Uncertainty

3

4

1


8/18/2014


 Giá

trị kỳ vọng (Expected Value) : là bình
quân gia quyền của tất cả các kết cục có thể
xảy ra, với xác xuất của mỗi kết cục được coi
như gia quyền tương ứng.
n
 Với n kết cục
 Pri  1
• Pi:xác suất xảy ra kết cục thứ i,
• Vi: giá trị của kết cục thứ i




Là khả năng một kết cục có thể xảy ra
xác suất khách quan được giải thích theo tần suất
xuất hiện của một sự kiện nhất định.
• Xác suất biết trước là xác suất có thể tính được bằng kiến

thức có trước.Ví dụ: tung đồng xu

• Xác suất biết sau là xác suất chỉ có thể biết được sau khi đã

xảy ra. Ví dụ: dự báo thời tiết

i 1




n

EV   Pri .Vi

Xác suất chủ quan là sự nhận thức về kết quả xảy ra.
Nó phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích, kinh nghiệm và
sự đánh giá về tương lai của người ra quyết định.

i 1

Uncertainty

Uncertainty

5

 Một

bác nông dân nếu được mùa sẽ có thu
nhập là 10 triệu đồng/năm nhưng nếu mất
mùa thì chỉ thu nhập được 5 triệu đồng/năm.
Xác suất được mùa p = 80% và mất mùa là p=
20%.
 EV = ?

6

 Phương

sai: trung bình của bình

phương các sai lệch so với giá trị kỳ
vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục.
Var ( X )   2   (Vi  EV ) .Pi
2

i

• phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định
• Phương sai lớn hơn cho thấy mức độ rủi ro cao hơn.

Uncertainty

7

Uncertainty

8

2


8/18/2014

 căn

Hai công việc cùng mang lại một mức thu
nhập kỳ vọng là 1,5 triệu đồng. Công việc
thứ nhất có xác suất bằng nhau Pr = 0,5
cho hai kết cục: làm tốt (được 2 triệu đồng)
và làm bình thường (1 triệu đồng). Công

việc thứ hai lại có xác suất là 0,99 cho mức
thu nhập là 1,51 triệu và xác suất 0,01 cho
thu nhập là 510 nghìn.
Công việc nào sẽ được chọn?

bậc hai của phương sai

• phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định.
• Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết

định càng lớn.



n

 Pi (Vi  EV )

2

i 1

Uncertainty

9

Giả sử con người có được một mức độ ích lợi U
từ một mức thu nhập I
 Thu nhập kỳ vọng
EI =Pr1.I1 +Pr2.I2

 Tổng ích lợi theo thu nhập:
• Hàm ích lợi U = f(I)
• Ích lợi kỳ vọng: EU =Pr1.U(I1) +Pr2. U (I2)

 Ích

lợi cận biên của thu nhập: MU

11

Uncertainty

10

Một công việc có nhiều rủi ro có xác suất là
0,5 cho khả năng kiếm được 10 triệu đồng
(ích lợi thu được là 10) và xác suất 0,5 cho
khả năng kiếm được 30 triệu (ích lợi thu
được là 18) thì:
 Thu nhập kỳ vọng: EI= ?
 Ích lợi kỳ vọng: EU = ?

12

3


8/18/2014

 Một


người thích một khoản thu nhập chắc
chắn hơn một khoản thu nhập có rủi ro nếu
chúng có cùng giá trị kỳ vọng.
 Ích lợi cận biên theo thu nhập giảm dần
 Thái độ phổ biến nhất đối với rủi ro

 Alex

có thể có được công việc với mức thu
nhập $20.000 với xác xuất 100% và ích lợi
thu được là 16
 Alex có cơ hội với một công việc khác có 0.5
cơ hội kiếm được $30.000 (ích lợi thu được
là 18) và 0.5 cơ hội kiếm được $10.000
(ích lợi thu được là 10)

• VD: Dịch vụ bảo hiểm

13

14

U

 Thu

nhập kỳ vọng của công việc có rủi ro:
EI = (0.5)($30,000) + (0.5)($10,000)
= $20,000

 Ích lợi kỳ vọng của thu nhập có rủi ro
EU = (0.5)(10) + (0.5)(18)
= 14
 Ích lợi của thu nhập hiện tại U = 16

E

18
D

16
C

14

F

A
10

0
15

10

16 20

30

I ($1000)

16

4


8/18/2014

I* : thu nhập chắc chắn mang lại ích lợi ngang bằng
với ích lợi kỳ vọng
EU = U(I*)
Chênh lệch giữa EI và I* chính là phần “đền bù rủi
ro”
 Tỷ lệ đền bù rủi ro

U

G
20
18

EI  I *

EI

E
C

14

F


A
10

0

 Một

người bàng quan/trung lập với rủi ro là
người không phân biệt giữa một mức thu
nhập chắc chắn và một mức thu nhập có rủi
ro khác nếu chúng có cùng giá trị kỳ vọng.
 Ích lợi cận biên theo thu nhập là không đổi.

10

16

20

30

40

I ($1,000)

Uncertainty

17


Uncertainty

Đền bù rủi ro

18

 Bob

có thể có được công việc với mức thu
nhập $20.000 với xác xuất 100% và ích lợi
thu được là 12
 Bob có cơ hội với một công việc khác có 0.5
cơ hội kiếm được $30.000 (ích lợi thu được
là 18) và 0.5 cơ hội kiếm được $10.000
(ích lợi thu được là 6)

19

Uncertainty

20

5


8/18/2014

U
18


 EI

= (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000)
= $20,000
 EU = (0.5)(6) + (0.5)(18) = 12

E

C

12

 Ích

lợi của thu nhập hiện tại U = 12
A

6

0
Uncertainty

người thích rủi ro luôn thích một công
việc có mức thu nhập rủi ro hơn là một
công việc có mức thu nhập chắc chắn nếu
chúng có cùng giá trị kỳ vọng.

 Ích

30


I ($1,000)
22

 Celin

có thể có được công việc với mực thu
nhập chắc chắn $20.000 và ích lợi thu
được là 8
 Celin cũng có thể có một công việc với 0.5
cơ hội kiếm được $30.000 (ích lợi thu được
là 18 ) và 0.5 cơ hội kiếm được $10.000
(ích lợi thu được là 3)

lợi cận biên theo thu nhập tăng dần.

Uncertainty

20
Uncertainty

21

 Một

10

23

Uncertainty


24

6


8/18/2014

 Công

U

việc rủi ro (điểm F)

EI = (0.5)($10,000) + (0.5)($30,000)
= $20,000
EU = (0.5)(3) + (0.5)(18) = 10.5
 Ích

E

18

lợi của thu nhập chắc chắn $20,000 là

F

10.5

8


C

8
A
3

I($1,000)
0
Uncertainty

10

20

30

Uncertainty

25

26

 Đa

dạng hóa: phân bổ nguồn lực hay sức
lực vào các hoạt động khác nhau (có thể có
hoặc không liên quan với nhau) thay vì tập
trung nguồn lực và sức lực vào một phương
án duy nhất.

 Ví dụ: Một nhà đầu tư chứng khoán sẽ giảm
thiểu rủi ro bằng cách mua nhiều loại cổ
phiếu khác nhau.

Đa dạng hóa
Bảo hiểm
Giá trị của thông tin

Uncertainty

27

Uncertainty

28

7


8/18/2014

 Những

người ghét rủi ro thường sẵn sàng
bỏ bớt thu nhập để tránh rủi ro.
 Nếu tổng chi phí bảo hiểm bằng tổng thiệt
hại thì những người ghét rủi ro sẽ sẵn sàng
mua đủ số bảo hiểm để họ được đền bù mọi
thiệt hại tài chính mà họ có thể phải gánh
chịu


Uncertainty

 thông

tin rất có giá trị và người ta sẵn sàng
trả tiền để có được nhiều thông tin
 giá trị của thông tin hoàn hảo được đo
bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ vọng của lựa
chọn theo thông tin hiện tại (không hoàn
hảo) và giá trị kỳ vọng của lựa chọn theo
thông tin hoàn hảo

Uncertainty

29

30

 Tài

sản là yếu tố mang lại luồng tiền cho
chủ sở hữu của nó.
 Ví dụ: nhà đất, cồ phiếu, tiền gửi tiết kiệm
v.v

Tài sản
Lợi tức từ tài sản
Lựa chọn của nhà đầu tư


Uncertainty

31

Uncertainty

32

8


8/18/2014

 (1)

Tài sản rủi ro
(Risky Asset)

 Tổng

các luồng tiền mà các tài sản mang lại,
bao gồm cả giá trị được và mất của vốn R
 Lợi tức thực: Lợi tức danh nghĩa – lạm phát
 Lợi tức kỳ vọng (ER):

• Mang lại luồng tiền không chắc chắn cho nhà đầu



• Ví dụ: cổ phiếu, nhà cho thuê, tiền gửi ngân hàng


dài hạn

 (2)

• Lợi tức trung bình mà tài sản mang lại

Tài sản không rủi ro (Riskless Asset)

• Có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với lợi tức thực

• Mang lại luồng tiền chắc chắn cho nhà đầu tư
• Ví dụ: trái phiếu chính phủ, tiền gửi ngân hàng

ngắn hạn

Uncertainty

 Nhà

đầu tư: ghét rủi ro
đầu tư (porfolio-p): Nhà đầu tư phân
bổ vốn cho cả hai loại tài sản
 Nhà đầu tư cân bằng giữa lợi tức kỳ vọng
(ERp) và rủi ro (của gói đầu tư và rủi ro để
ra quyết định đầu tư.

 Giả

34


sử nhà đầu tư chọn gói đầu tư gồm:

• trái phiếu ngắn hạn X (tài sản không rủi ro)
• cổ phiếu Y (tài sản rủi ro).

 Gói

Uncertainty

Uncertainty

33

 Lợi







35

tức:
Rx= lợi tức thực của X = lợi tức kỳ vọng
Ry= lợi tức kỳ vọng của Y. (Ry > Rx)
ry: lợi tức thực của Y.
b: hệ số vốn đầu tư cho Y
(1-b) là hệ số vốn đầu tư cho X


Uncertainty

36

9


8/18/2014

 Lợi

tức kỳ vọng của gói đầu tư :



Rp  bRy  (1  b) Rx

Phương trình đường ngân sách đầu tư

R p  Rx 

 Gọi

σy là mức độ rủi ro của tài sản Y, σp
mức độ rủi ro của cả gói đầu tư:

( Ry  Rx )

y


p

 p  b. y
Uncertainty

ER, Rp

Uncertainty

37

Đường bàng quan biểu thị những kết hợp
giữa lợi tức kỳ vọng và rủi ro khác nhau
đem lại cho người quyết định cùng một
mức thỏa mãn.




U3
U2
U1

38

Độ dốc của đường bàng quan biểu thị mức
độ ghét rủi ro của người ra quyết định.
Người ghét rủi ro sẽ thích những đường
bang quan theo hướng Tây Bắc


p
Uncertainty

39

Uncertainty

40

10


8/18/2014

Các nhà đầu tư khác nhau có lựa
chọn tối ưu khác nhau, cho dù có
cùng một mức ngân sách đầu tư.

Nhà đầu tư sẽ lựa chọn điểm kết hợp tối ưu là
tiếp điểm của đường ngân sách với đường
bàng quan cao nhất
Expected
Return,Rp

UB

Expected
Return,Rp
U3

U2
U1

Ngân sách

UA

Rm
Ngân sách đầu tư

RB

B

Rm
RA

R*

A

Rf



m

Uncertainty

A


p
41

B

m
Uncertainty

p
42

11



×