Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài tập về mạch dao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.03 KB, 2 trang )

Bài tập trắc nghiệm về mạch dao động
1. Trong một mạch dao động LC điện dung của tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A).
Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,25H. D. 0,15H.
2. Trong một mạch dao động LC điện dung của tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A).
Biểu thức điện tích trên tụ là:
A. q = 2.10
-5
sin(2000t - /2)(A). B. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - /2)(A).
C. q = 2.10
-5
sin(2000t - /4)(A). D. q = 2,5.10
-5
sin(2000t - /4)(A).
3. Một mạch dao động LC có năng lợng 36.10
-6
J và điện dung của tụ điện C =25àF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ
là 3V thì năng lợng tập trung ở cuộn cảm là:
A. W
L
= 24,75.10
-6
J. B. W
L
= 12,75.10
-6
J. C. W
L
= 24,75.10


-5
J. D. W
L
= 12,75.10
-5
J.
4. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1àF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao
động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
A. 1,6.10
4
Hz; B. 3,2.10
4
Hz; C. 1,6.10
3
Hz; D. 3,2.10
3
Hz.
5. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch
A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz.
6. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy
2
= 10). Tần số
dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.
7. Cờng độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện
dung 5àF. Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10
-6
H. D. L = 5.10
-8

H.
8. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu
điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.
9. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phơng trình q = 4cos(2.10
4
t) C. Tần số dao
động của mạch là
A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2(Hz). D. f = 2(kHz).
10. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
A. f = 200Hz. B. f = 200rad/s. C. f = 5.10
-5
Hz. D. f = 5.10
4
rad/s.
11. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1àF, ban đầu đợc tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho
mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lợng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao
động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. W = 10mJ. B. W = 5mJ. C. W = 10kJ. D. W = 5kJ
Bài tập tự luận về mạch dao động
1. Cho mạch dao động LC với C = 5àF = 5.10
-6
F L = 0,2 H
1) Xác định chu kì dao động của mạch.
2) Tại thời điểm hđt giữa 2 bản tụ u = 2V và dòng điện chạy qua cuộc cảm i = 0,01 A. Tính I
0
; U
0
3) Nếu tụ C có dạng 1 tụ phẳng, khoảng cách giữa 2 bản tụ d = 1mm, = 1 thì diện tích đối diện của mỗi bản tụ là.
h) Để mạch dao động thu đợc dải sóng ngắn từ 10m 50m ngời ta dùng 1 tụ xoay Cx ghép với tụ C đã có . Hỏi Cx

ghép nối tiếp hay song song với C và Cx biến thiên trong khoảng nào.
2. Khung dao động gồm cuộn L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do, điện tích cực đại trên 1 bản tụ là Q
0
= 10
-6
C
và dòng điện cực đại trong khung là I
0
= 10A.
a. Tính bớc sóng của dao động tự do trong khung
b. Nếu thay tụ điện C bằng tụ C
'
thì bớc sóng của khung tăng 2 lần. Hỏi bớc sóng của khung là bao nhiêu nếu mắc C'
và C song song, nối tiếp?
3. Cho mạch LC: bộ tụ điện C
1
//C
2
rồi mắc với cuộc cảm L mạch dao động với tần số góc = 48 Rad/s. Nếu C
1
nối
tiếp C
2
rồi mắc với cuộn cảm thì mạch dao động với tần số góc
'
= 100 Rad/s. Tính tần số dao động của mạch khi
chỉ có một tụ mắc với 1 cuộn cảm.
4. Cho một mạch dao động có L = 2.10
-6
H, C = 8pF = 8.10

-12
1. Năng lợng của mạch E = 2,5.10
-7
J. Viết bt dòng điện trong mạch và bt hđt giữa 2 bản tụ. Biết rằng tại t = 0 cờng độ
dao động là cực đại.
2. Thay C bằng C
1
và C
2
(C
1
>C
2
). Nếu mắc C
1
và C
2
nối tiếp thì tần số dao động của mạch bằng 12,5 MHz. Nếu mắc
C
1
//C
2
thì tần số dao động của mạch bằng 6 MHz. Tính tần số của mạch khi chỉ dùng C
1
và C
2
với cuộn cảm L
5. Trong mạch dao động của vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có thể biến đổi điện dung từ 56pF đến 667pF. Muốn
cho máy thu bắt sóng từ 40m đến 2600m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong các gíơi hạn nào?
6. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10

-6
H, tụ điện có điện dung C = 2.10
-10
F.
Xác định tổng năng lợng điện từ trong mạch, biết rằng hđt cực đại giữa 2 bản tụ điện bằng 120mV. Để máy thu thanh
chỉ có thể thu đợc các sóng điện từ có bớc sóng từ 57m (coi bằng 18m) đến 753 (coi bằng 240m). Hỏi tụ điện này
biết thiên trong khoảng nào.
Bài tập về nhà
1. Một tụ điện xoay có điện dung bt liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ gt C
1
= 10pF đến C
2
= 490 pF khi góc quay
của các bản tăng dần từ 0 đến 180. Tụ điện đợc mắc với một cuộn dây có điện trở 1.10
-3
, hệ số tự cảm L = 2àH để
làm thành Mdđ ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện (mạch chọn sóng).
a. Xác định khoảng bớc sóng của tải sóng thu đợc với mạch trên.
b. Để bắt làn sóng 19,2m phải đặt tụ xoay ở vị trí nào.
Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát đợc duy trì trong mạch dao động có suất điện động e = 1àV. Tính dòng điện
hiệu dụng trong mạch lúc cộng hởng.
2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộc dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện
chuyển động C
0
mắc // với tụ xoay Cx. Tụ xoay có có điện dung biến thiên từ C
1
= 10pF đến C=2= 250pF khi góc
xoay biến thiên từ 0 đến 120
0
. Nhờ vậy, mạch thu đợc sóng điện từ có bớc sóng trong dài từ

1
= 10m đến
2
= 30m.
Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.
1. Tính L và C
0
2. Để mạch thu đợc sóng có bớc sóng
0
= 20m thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu? c = 3.10
8
m/s

×