Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu cải tiến một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái tại Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.04 KB, 73 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN THỊ NGA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG
CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU CÁI TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:

2013 – 2017

Thái Nguyên – năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN THỊ NGA
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG
CAO KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA TRÂU CÁI TẠI THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi thú y

Lớp:

K45 – CNTY N04

Khoa:

Chăn nuôi thú y

Khóa học:

2013 – 2017


Giảng viên hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Đức Hùng

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, trau dồi kiến thức và thực tập đề tài tốt nghiệp,
em đã hoàn thành bản khoá luận này. Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân
thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu các phòng ban của Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – thú y và toàn thể các thầy, cô giáo
đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn ban Lãnh đạo của Trung tâm nghiên cứu và
phát triển chăn nuôi miền núi đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bản khoá
luận này.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Đức Hùng đã tận tình
chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bản khoá luận này.
Qua đây em xin kính chúc toàn thể các thầy, cô giáo cùng toàn thể gia
đình luôn mạnh khoẻ hạnh phúc và công tác tốt.
Nhân dịp này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới gia
đình, bạn bè đã động viên, khuyến khích em trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Do thời gian thực tập có hạn nên bản khoá luận này không tránh khỏi
những khuyết điểm, kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô và các
bạn để bản khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Nga


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số máy đo điện trở âm đạo gia súc cái (trâu cái) ................................19
Bảng 3.1. Sơ đồ xử lý hormone đối với trâu cái tơ.....................................................29
Bảng 4.1. Kết quả phục vụ sản xuất ............................................................................38
Bảng 4.2. Thời điểm xuất hiện động dục ở trâu cái....................................................39
Bảng 4.3. Biểu hiện động dục của trâu cái................................................................40
Bảng 4.4. Kết quả thụ thai ở các thời điểm phối giống khác nhau............................43
Bảng 4.5. Điện trở âm đạo tại các thời điểm phối ......................................................45
Bảng 4.6. Tỷ lệ thụ thai ở trâu cái bằng phƣơng pháp phối giống khác nhau ..........46
Bảng 4.7. Kết quả theo dõi động dục tự nhiên và phối giống....................................48
Bảng 4.8. Thời gian xuất hiện động dục sau xử lý .....................................................50
Bảng 4.9. Tỷ lệ động dục và phối giống có chửa sau xử lý .......................................52


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Cs

Cộng sự

CIRD

Dụng cụ đặt âm đạo


CK1

Chu kì 1

CK2

Chu kì 2

ĐVC

Đơn vị chuột

FSH

Follicle Stimulating hormone

GnRH

Gonadotropin Releasing hormone

HCG

Human Chorionic Gonadotropin

HTNC

Huyết thanh ngựa chửa

LH


Luteinizing hormone

PGF2α

Prostaglandin F2 alpha

PMSG

Pregnant Mare’Serum Gonadotropin

TB

Trung bình

LMLM

Lở mồm long móng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TTNT

Thụ tinh nhân tạo

PP

Phƣơng pháp

Food and Agriculture Organization of the United

FAO

Nations: Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên
Hiệp Quốc


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.................................................................................................. 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................... 3
2.1.1. Cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục ở trâu cái .......................... 3
2.1.2. Đặc điểm sinh lý sinh dục của trâu cái................................................................ 6
2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của trâu cái ..................................10
2.1.4. Công nghệ thụ tinh nhân tạo và các giải pháp nâng cao khả năng sinh sản cho
trâu. ................................................................................................................................13
2.1.5. Giới thiệu một số hormone sinh dục dùng trong nghiên cứu ..........................20
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc..........................................................21

2.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................................21
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................................24
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......26
3.1. Đối tƣợng và vật liệu nghiên cứu .........................................................................26
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................26
3.1.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu .....................................................................26
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................26


v

3.2.1. Địa điểm ..............................................................................................................26
3.2.2 Thời gian ..............................................................................................................26
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 26
3.3.1. Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho trâu ....................... 26
3.3.2. Nghiên cứu ứng dụng CIDR, PMSG và PGF2 nhằm rút ngắn tuổi
động dục lần đầu và nâng cao hiệu quả thụ thai. ............................................ 26
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................27
3.4.1. Nghiên cứu thời điểm động dục và biểu hiện động dục của trâu ....................27
3.4.2. Nghiên cứu xác định thời điểm phối giống thích hợp .....................................27
3.4.3. Xác định phƣơng pháp phối tinh thích hợp ......................................................28
3.4.4. Nghiên cứu ứng dụng CIDR, PMSG và PGF2 nhằm rút ngắn tuổi động
dục lần đầu và nâng cao hiệu quả thụ thai ..................................................................28
3.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ..................................................................29
3.5.1. Tuổi động dục lần đầu (ngày): ..........................................................................29
3.5.2. Tuổi phối giống lần đầu (ngày): ........................................................................29
3.5.3. Khối lƣợng phối lần đầu (kg): ...........................................................................29
3.5.4. Khoảng cách lứa đẻ (ngày): ...............................................................................29
3.5.6. Chu kỳ động dục (ngày): ..................................................................................29
3.5.7. Thời gian động dục (ngày): ..............................................................................29

3.5.8. Tỷ lệ động dục (%) .............................................................................................29
3.5.9. Tỷ lệ thụ thai (%) ................................................................................................30
3.5.10. Tỷ lệ đẻ (%) .....................................................................................................30
3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ....................................................................................30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................31
4.1.Kết quả phục vụ sản xuất .......................................................................................31
4.1.1. Công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng ........................................................................31
4.1.2. Công tác vệ sinh, phòng bệnh............................................................................37


vi

4.2.1. Xác định thời điểm xuất hiện động dục. ...........................................................38
4.2.2. Nghiên cứu biểu hiện động dục của trâu........................................................40
4.2.3. Xác định thời điểm phối giống thích hợp .........................................................42
4.2.5. Kết quả ứng dụng CIDR và PMSG nhằm rút ngắn tuổi động dục lần đầu và
nâng cao hiệu quả thụ thai. ...........................................................................................47
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................54
5.1. Kết luận ..................................................................................................................54
5.2. Đề nghị ...................................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................55
I. Tài liệu tiếng việt .......................................................................................................55
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài .........................................................................................58
III. Tài liệu từ internet...................................................................................................61


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trâu là động vật nuôi rất quan trọng của nông dân Việt Nam, là loài
cung cấp chủ yếu sức kéo, thịt chất lƣợng cao; đồng thời còn cung cấp phân
bón cho cây trồng và là một nguồn vốn tiết kiệm góp phần cải thiện cuộc sống
của ngƣời nông dân. Đặc biệt, trâu có khả năng chuyển đổi các loại thức ăn
thô xơ kém chất lƣợng thành sản phẩm thịt, sữa có chất lƣợng cao tốt hơn so
với bò, do vậy chúng là vật nuôi có vai trò quan trọng ở những vùng khó khăn
và với những nông hộ nghèo, chăn nuôi nhỏ lẻ.
Thái Nguyên là một trong các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc có số
lƣợng đàn trâu khá lớn, nhƣng nhìn chung trâu nuôi tại Thái Nguyên nói riêng và
nƣớc ta có khả năng sinh sản thấp. Số liệu công bố gần nhất cho thấy, chỉ có
15% trâu cái tơ đẻ lứa đầu dƣới 4 năm tuổi; 14% trâu có nhịp đẻ dƣới 18
tháng/lứa; tỷ lệ đẻ hàng năm thấp hơn 50%; tỷ lệ trâu có chửa trong đàn cái
sinh sản là 42%; thời gian động dục lại sau khi đẻ 5 - 7 tháng và trên 30% trâu
cái có vấn đề về sinh sản.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh sản của trâu thấp, trong đó
đặc điểm sinh lý sinh dục, sinh sản của trâu cái đóng vai trò quan trọng. Trâu
thƣờng động dục không không rõ ràng, thời điểm động dục thƣờng xuất hiện
vào ban đêm, khó nhận biết bằng các quan sát lâm sàng, động dục của trâu
mang tính mùa vụ, sự liên quan của các biểu hiện động dục với thời điểm
rụng trứng chƣa đƣợc xác định chính xác, thời gian rụng trứng kéo dài, biến
động lớn giữa các cá thể, động dục lại sau đẻ muộn.... Vì vậy, việc thụ tinh
nhân tạo cho trâu cái thƣờng đạt hiệu quả thấp do việc việc phát hiện động
dục và xác định thời điểm phối giống thích hợp không chính xác.


2

Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu cải
tiến một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái tại

Thái Nguyên” .
1.2. Mục tiêu của đề tài
Xác định hiệu quả của một số biện pháp kỹ thuật (phát hiện động dục,
thời điểm phối giống thích hợp, phƣơng pháp dẫn tinh và sử dụng hormone
sinh dục) trong việc nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung các thông tin khoa học về hiệu quả của một số biện pháp kỹ
thuật nâng cao khả năng sinh sản của trâu cái.
- Góp phần xây dựng quy trình thụ tinh nhân tạo cho trâu cái hiệu quả .
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Khuyến cáo với ngƣời chăn nuôi trâu tại Thái Nguyên về việc ứng
dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao khả năng sinh sản cho trâu cái.
- Phục vụ chƣơng trình phát triển đàn trâu của Việt Nam.


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full

















×