Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh sinh sản của lợn nái ngoại nuôi tại trại chăn nuôi Phương Hà, xã Hương Lung huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.18 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆT
Tên đề tài:

NGUYỄN VĂN HƢNG
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI
ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG, PHÒNG, TRỊ BỆNH
NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG,
SINH SẢN CHO ĐÀN LỢN NÁI NUÔI TẠI TRẠI BÙI HUY HẠNH, HUYỆN
HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ
TỨ KỲ TỈNH HẢI DƢƠNG

KHÓA LUẬN ĐỀ
TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC
CƢƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
ngành:
Chăn nuôi Thú y
Hệ đào Chuyên
tạo: chính


quy
Chăn
ChuyênKhoa:
ngành/Ngành: chăn nuôi thú
y nuôi Thú y
Khóa học:
2013 - 2017
Lớp: CNTY45n01
Khoa: chăn nuôi thú y
Khóa học: 2013-2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thị Trang
Thái Nguyên, ngày tháng năm

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------------

NGUYỄN THỊ BÍCH VIỆT
Tên đề tài:

ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG
VÀ PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI
NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG,
HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn :

Chính quy
Chăn nuôi Thú y
45 – CNTY – N01
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
TS. Nguyễn Thu Quyên

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, rèn luyện dưới mái trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cũng như thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Chăn nuôi Thú y, đã trang bị cho
em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học. Đến nay em đã hoàn
thành chương trình học tập và thực tập tốt nghiệp. Nhân dịp này, em xin bày
tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thu Quyên, bộ
môn cơ sở, Khoa Chăn nuôi Thú y – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người

trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập và báo cáo tốt nghiệp.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình cô chú
Hùng Hiền chủ trang trại cùng tập thể công nhân trong trại Phương Hà,
Hương Lung – Cẩm Khê – Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn
thành khóa luận của mình.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè,
những người luôn tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em vượt qua mọi khó
khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Bích Việt


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại lợn công ty TNHH Phương Hà qua 3 năm
2014 - 2016 ..............................................................................................33
Bảng 4.2. Khẩu phần ăn cho lợn nái nuôi tại trại ......................................................35
Bảng 4.3. Những biểu hiện khi lợn sắp đẻ ................................................................36
Bảng 4.4: Kết quả áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho đàn lợn nái nuôi tại trại
công ty TNHH Phương Hà, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. ........................37
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện đỡ đẻ, phẫu thuật trên đàn lợn con ..............................38
Bảng 4.6. Kết quả đỡ đẻ và can thiệp khi lợn nái đẻ khó .........................................40
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại ..............................................42
Bảng 4.8: Kết quả thực hiện quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn nái sinh
sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại công ty TNHH Phương Hà, huyên
Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ .............................................................................44

Bảng 4.9. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nái và lợn con theo
mẹ trong thời gian thực tập ......................................................................46


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Cs:

cộng sự

G:

gam

Kg:

kilogam

Ml:

mililit

Nxb:

nhà xuất bản

STT:


số thứ tự

TNHH:

trách nhiệm hữu hạn

TT:

thể trọng

TS:

tiến sĩ

MMA:

Hội chứng viêm tử cung (Metritis), viêm
vú (Mastitis), mất sữa (Agalactia)

E.coli:

Escherichia coli


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ..................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv

Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu ............................................................................................1
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................1
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................................3
2.1. Điều kiện cơ sơ nơi thực tập ................................................................................3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................3
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................4
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập ....................................................................4
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................7
2.2.1. Hoạt động sinh dục ở lợn nái ............................................................................7
2.2.2. Biểu hiện động dục của lợn nái .........................................................................7
2.2.3. Những hiểu biết về quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn nái đẻ và lợn nái
nuôi con ..............................................................................................................9
2.2.4. Biện pháp phòng trị bệnh sinh sản ở lợn nái ...................................................12
2.2.5. Một số bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản trong quá trình thực tập .............16
2.2.6. Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn con theo mẹ.............................................23
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ........................................................25
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................................25
2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ....................................................................26
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .........31
3.1. Đối tượng ...........................................................................................................31
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................31
3.3. Nội dung thực hiện .............................................................................................31


v

3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện ..............................................................31

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................31
3.4.2. Phương pháp thực hiện....................................................................................31
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................32
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................33
4.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trại lợn công ty TNHH Phương Hà trong 3 năm gần
đây (2014 – 2016) .............................................................................................33
4.2. Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn ...............................34
4.2.1. Thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản ...........................................34
4.2.2. Kết quả thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn
con theo mẹ.......................................................................................................42
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................50
PHỤ LỤC .................................................................................................................53


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường nội địa, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu thịt lợn, mô hình
chăn nuôi lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại đang được áp dụng trên cả nước.
Muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao thì chúng ta cần đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật
như: Giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng... Đặc biệt chú trọng đến công tác
giống, giống tốt thì vật nuôi mới tăng trọng nhanh, khả năng tận dụng thức ăn tốt, thích
nghi và chống chịu bệnh cao.
Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trang trại thì việc phát triển
đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, một trong những
nguyên nhân làm hạn chế khả năng sinh sản của lợn nái hiện nay đang nuôi ở các

trang trại là bệnh còn xảy ra rất nhiều, do khả năng thích nghi của những giống lợn
nái ngoại với khí hậu nước ta còn kém, đặc biệt là bệnh ở cơ quan sinh dục như: đẻ
khó, viêm tử cung, viêm vú, ít sữa và mất sữa, sảy thai truyền nhiễm... Các bệnh
này do nhiều yếu tố như điều kiện vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn, nước
uống không đảm bảo vệ sinh, do vi khuẩn, virus gây nên... Chính vì vậy mà việc
chăm sóc và tìm hiểu về bệnh ở cơ quan sinh sản của đàn lợn nái là việc cần thiết.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề: “Áp
dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị một số bệnh sinh sản của lợn
nái ngoại nuôi tại trại chăn nuôi Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp thông qua việc áp
dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái và lợn con theo mẹ.
- Có thể chẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị một số bệnh thường gặp trên đàn
lợn nái và lợn con theo mẹ.


2

- Xác định được quy trình phòng, trị bệnh và nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn
nái nuôi con tại trại
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá được tình hình chăn nuôi tại trại chăn nuôi Phương Hà, huyện
Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Nắm vững quy trình phòng, trị bệnh trên đàn lợn nái mang thai
- Nắm vững quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái mang thai
- Thực hiện tốt các yêu cầu, quy định tại cơ sở
- Chăm chỉ, học hỏi để năng cao kỹ thuật, tay nghề của cá nhân



3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
-Trại chăn nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phương Hà đóng trên
địa bàn xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý của huyện
được xác định như sau:
- Phía Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới là dòng sông Thao quanh năm
nước đỏ phù sa.
- Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới là dãy núi vòng cung thuộc dãy
Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới là dòng sông Bứa chảy từ Tây
sang Đông đổ ra sông Thao.
- Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới là ngòi Giành - một chi lưu nhỏ của
dòng sông Thao
- Huyện có 31 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn Sông Thao và 30 xã: Cấp Dẫn,
Cát Trù, Chương Xá, Điêu Lương, Đồng Cam, Đồng Lương, Hiền Đa, Hương
Lung, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phượng Vĩ, Phương Xá, Sai Nga, Sơn
Nga, Sơn Tình, Tạ Xá, Tam Sơn, Thanh Nga, Thụy Liễu, Tiên Lương, Tình Cương,
Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc, Xương Thịnh, Yên Dưỡng, Yên Lập.
- Dân số huyện Cẩm Khê gần 13 vạn người; tổng diện tích tự nhiên là 234.55 km².
2.1.1.2 Giao thông
-Với tuyến đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai và Quốc lộ 32C bên hữu ngạn
sông Hồng cùng tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai bên tả ngạn sông Hồng kết nối
Cẩm Khê với Hà Nội và các tỉnh thành khác một cách thuận lợi. Ngoài ra các tuyến
đường tỉnh, huyện lộ trong huyện đã được thảm nhựa kết nối dễ dàng với các địa

phương trong vùng, đường liên thôn, liên xã đang ngày càng được bê tông hóa.


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full
















×