Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tình hình nhiễm bệnh suyễn trên đàn lợn từ 2 đến 5 tháng tuổi tại trại công ty Marphavet và sử dụng một số phác đồ điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.52 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THÀNH XUÂN
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH SUYỄN TRÊN ĐÀN LỢN
TỪ 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CÔNG TY MARPHAVET
VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Chăn nuôi thú y
: Chăn nuôi Thú y
: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THÀNH XUÂN
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH SUYỄN TRÊN ĐÀN LỢN
TỪ 2 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI TẠI TRẠI CÔNG TY MARPHAVET


VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Chăn nuôi thú y

Lớp

: K45 – CNTY – N02

Khoa

: Chăn nuôi Thú y

Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Phạm Thị Phƣơng Lan

Thái Nguyên, năm 2017


i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá tình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
đại học. Đƣợc sự giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình của các Thầy cô giáo khoa
Chăn nuôi - Thú y, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
đã tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hiện
nghiên cứu thực đề tài. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin
chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới:
Ban Giám Hiệu Nhà trƣờng, các thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y
cùng tất cả bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân đã động viên, tạo điều kiện tốt
nhất giúp em thực hiện đề tài và hoàn thiện cuốn khóa luận này.
Em xin cảm ơn tới cấp ủy, chính quyền xã Trung Thành – Phổ Yên – Thái
Nguyên và công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet đã tạo điều
kiện tốt nhất giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo
hƣớng dẫn ThS. Phạm Thị Phƣơng Lan đã dành nhiều thời gian, công sức
hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn thành cuốn khóa luận này.
Một lần nữa em xin gửi tới các Thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng
nghiệp lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, cùng mọi điều tốt đẹp nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên

NGUYỄN THÀNH XUÂN


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn của trại ...................................................................... 7
Bảng 4.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh của trại lợn nái ...................................... 29

Bảng 4.2: Quy trình sử dụng vắc xin và các chế phẩm thú y phòng bệnh cho
lợn con và lợn nái tại trại ......................................................................... 30
Bảng 4.3: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 35
Bảng 4.4: Các công tác trong thời gian thực tập tại công ty .......................... 36
Bảng 4.5. Tình hình nhiễm các bệnh đƣờng hô hấp ở lợn thịt tại Trại trong 3
năm gần đây ............................................................................................. 37
Bảng 4.6. Tình hình cảm nhiễm bệnh về hô hấp trên đàn lợn ........................ 39
Bảng 4.7. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn theo lứa tuổi....................................... 40
Bảng 4.8. Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh suyễn lợn theo tháng .................................... 41
Bảng 4.9. Kết quả điều tra tỷ lệ lơ ̣n chết do mắc bê ̣nh suyễn ......................... 42
Bảng 4.10. Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của lợn nhiễm bệnh suyễn.... 42
Bảng 4.11. Kết quả đánh giá hiệu quả điều trị bệnh suyễn ở lơ ̣n ................... 43


iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
APP:

Bệnh viêm phổi dính suờn

BMG:

Base on mind good

CBNV:

Cán bộ công nhân viên

Cs:


cộng sự

LA:

Long Acting

NXB:

Nhà xuất bản

GMP/WHO: Tiêu chuẩn tổ chức Y tế thế giới
PRRS:

Porcine Reproductive and Respiratory

PPLO:

Pleuropneumonia – Like Orgasnisms

TT:

Thể trọng

TPHCM:

Thành phố Hồ Chí Minh


iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
NGUYỄN THÀNH XUÂN ............................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 1
1.2.1. Mục đích ................................................................................................... 1
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Tổ chức quản lý của Trại lợn .................................................................. 4
2.1.2. Điều kiện của Trại lợn............................................................................ 4
2.1.3. Kết quả sản xuất của cơ sở ..................................................................... 6
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 7
2.2.1. Đặc điểm sinh lý hô hấp của lợn............................................................. 7
2.2.2. Những hiểu biết về bệnh suyễn lợn ....................................................... 11
2.2.3 Hai loại thuốc sử dụng trong đề tài ....................................................... 20
2.2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước về bệnh suyễn lợn ......... 21
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24
3.3. Nội dung thực hiện và các chỉ tiêu theo dõi............................................. 24
3.3.1. Nội dung theo dõi .................................................................................. 24
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................. 24



v

3.4. Phƣơng pháp theo dõi và xác định các chỉ tiêu........................................ 25
3.4.1. Phƣơng pháp thu thâ ̣p số liê ̣u ................................................................ 25
3.4.2. Phương pháp theo dõi ........................................................................... 25
- Phác đồ 2: Sử dụng kháng sinh cosin 30% LA (tilmicosin) + flu - viêm .... 25
3.4.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu ....................................................... 26
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 26
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN ........................................... 27
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ......................................................................... 27
4.1.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn thịt ......................................... 27
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 27
4.2. Một số công tác khác trong thời gian thực tập tại công ty Marphavet .... 36
4.3. Kết quả thực hiện đề tài ........................................................................... 37
4.3.1. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm các bệnh đường hô hấp ở lợn thịt nuôi tại
trại lợn công ty Marphavet ............................................................................. 37
4.3.2. Kết quả theo dõi về tình hình cảm nhiễm bệnh đường hô hấp trên đàn
lợn .................................................................................................................... 38
4.3.3. Tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn nuôi tại trại công ty Marphavet 40
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 47
I. Tài liệu tiếng việt ......................................................................................... 47
II. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài ............................................................................ 49
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 50


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Bệnh suyễn lợn (Mycoplasmal pneumonia of Swine), hay bệnh viêm phổi
địa phƣơng (Enzootic pneumonia) ở lợn gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng,
bệnh thƣờng ở thể mãn tính, kế phát sau khi có các yếu tố mở đƣờng nhƣ
virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) làm cho bệnh thêm
trầm trọng, phải điều trị kéo dài. Trong các trang trại chăn nuôi tập trung,
nguồn bệnh có thể tồn tại qua nhiều thế hệ lợn (thƣờng ở các trại lợn nái sinh
sản) thì bệnh dễ phát sinh. Ngoài ra, có thể do nhập đàn những trƣờng hợp
mãn tính hoặc đang ủ bệnh. Nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae rất phổ biến
ở các đàn lợn sinh ra từ những trại hay khu vực chăn nuôi có sự hiện diện của
mầm bệnh chƣa đƣợc thanh toán, lợn nái mắc bệnh mãn tính truyền mầm
bệnh cho lợn con qua tiếp xúc. Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh, tỷ lệ mang
khuẩn Mycoplasma hyopneumoniae sẽ góp phần bổ sung cơ sở khoa học và
thực tiễn giúp các cơ quan chức năng đánh giá lại các biện pháp quản lý, kỹ
thuật đang áp dụng hiện nay nhằm tiếp tục điều chỉnh để khống chế nguồn
bệnh, giữ gìn điều kiện vệ sinh chuồng trại và bảo vệ động vật mẫn cảm, từng
bƣớc hạn chế bệnh phát sinh, phát triển và tiến tới thanh toán bệnh. Qua vấn
đề cấp thiết trên em đã thực hiện đề tài: "Tình hình nhiễm bệnh suyễn trên
đàn lợn từ 2 đến 5 tháng tuổi tại trại công ty Marphavet và sử dụng một số
phác đồ điều trị”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Điều tra tình hình chăn nuôi tại trại
- Điều tra tình hình dịch bệnh của trại.
- Điều tra tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn của trại.


2


- Xây dựng phác đồ phòng trị bệnh có hiệu quả.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn nuôi tại trại.
- Nắm đƣợc tình hình dịch bệnh của trại.
- Đánh giá tình hình mắc bệnh suyễn trên đàn lợn của trại.
- Đề xuất đƣợc phác đồ điều trị đạt hiệu quả góp phần phòng chống bệnh
suyễn cho lợn tại trại.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
Công ty cổ phần thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet là một trong những Công
ty hàng đầu Việt Nam sản xuất vắc xin, thuốc thú y chất lƣợng cao, tiêu chuẩn
quốc tế, hƣớng đến xuất khẩu và cạnh tranh bền vững thời kỳ hội nhập. Sản phẩm
của Marphavet mang lại giá trị kinh tế và hiệu quả điều trị bệnh cao, hợp với hình
thức chăn nuôi trang trại công nghiệp quy mô lớn, kỹ thuật hiện đại, đầu năm
2010, Ban Giám đốc công ty đã đầu tƣ hơn 195 tỷ đồng xây dựng nhà máy thuốc
thú y đạt tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới GMP/WHO với 3 dây chuyền:
Thuốc tiêm, thuốc dung dịch uống và thuốc bột, đƣa vào sử dụng từ cuối năm
2011. Đến nay, Công ty tiếp tục đầu tƣ thêm trên 250 tỷ đồng xây dựng nhà máy
vắc xin với 3 dây chuyền sản xuất vắc xin vi khuẩn, dây truyền vắc xin vi rút trên
tế bào và dây chuyền sản xuất vắc xin vi rút trên phôi trứng, cả 3 dây chuyền công
nghệ Châu Âu đang đi vào hoạt động và cho kết quả tốt.
Sau hơn 12 năm hoạt động, Marphavet đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc
cả về quy mô sản xuất kinh doanh, thị trƣờng và số lƣợng cán bộ chuyên nghiệp
có chiều sâu, am hiểu sâu sắc tƣ duy quản trị. Hiện tại, Marphavet có 5 công ty

thành viên và 12 chi nhánh tại các thành phố lớn gồm: Công ty cổ phần thuốc
thú y Đức Hạnh Marphavet, Công ty cổ phần Nanovet, Công ty cổ phần BMG,
Công ty cổ phần Hoàng Đức Hiền, Công ty rƣợu BMG. Với tổng diện tích hơn
12,5 ha và 2 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP/WHO trên cả 6 dây chuyền thuốc và
vắc xin công nghệ cao. Trụ sở nhà máy đặt tại Xã Trung Thành - Phổ Yên Thái Nguyên và 12 chi nhánh khác trên cả Nƣớc nhƣ: Chi nhánh Cần Thơ, Chi
nhánh Quận 9 - TPHCM, Chi nhánh Đồng Nai, Chi nhánh Dắk Lắc, Chi nhánh
Nha Trang, Chi nhánh Đà Nẵng, Chi nhánh Huế, Chi nhánh Hải Phòng và Chi
nhánh Mỹ Đình - Hà Nội. Sản phẩm của Marphavet phủ khắp 63 tỉnh thành
trong cả nƣớc và xuất khẩu sang trên 10 nƣớc trên Thế giới. Hệ thống nhà phân


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full
















×