Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Xác định tỷ lệ mắc một số bệnh sinh sản ở lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ điều trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.06 KB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

NÔNG THỊ MAI
Tên chuyên đề:
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NGOẠI
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi Thú y

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

NÔNG THỊ MAI
Tên chuyên đề:
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MẮC MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN Ở LỢN NÁI NGOẠI
VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Chăn nuôi Thú y

Lớp :

K45 - CNTY- N01

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013- 2017


Giảng viên hƣớng dẫn:TS. Trần Văn Thăng

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tại trƣờng, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô trong trƣờng, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Chăn
nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn
thành chƣơng trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu
sắc tới Nhà trƣờng, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y. Đặc biệt tôi
xin gửi lời cảm ơn tới thầyTS. Trần Văn Thăng, giảng viên Khoa Chăn Nuôi
Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ và
hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập để tôi hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp đại học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên trại chăn nuôi Công ty
TNHH Phƣơng Hà - Hƣơng Lung - Cẩm Khê- Phú Thọ đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành đề tài trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã động viên, giúp đỡ về
tinh thần và vật chất trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và thực tập tại cơ
sở để tôi có đủ ý trí và nghị lực hoàn thành chƣơng trình học và khóa luận tốt
nghiệp đại học này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng Khóa luận tốt nghiệp đại học này không
tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của
thầy cô, bạn bè, để bản Khóa luậnđƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng5 năm 2017

Sinh viên
Nông Thị Mai


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.Cơ cấu đàn lợn của trại trong 3 năm.................................................. 7
Bảng 3.1. Hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung.......................................... 35
Bảng 3.2. Hai phác đồ điều trị bệnh viêm vú.................................................. 36
Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 38
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắc-xin trong trại ................................................. 39
Bảng 4.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 46
Bảng 4.4. Tình hình mắc bệnh sinh sản của đàn lợn nái ngoại....................... 47
Bảng 4.5. Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ .................................. 49
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản của lợn nái ngoại theo tháng theo dõi ..... 51
Bảng 4.7. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái ngoại mắc
một số bệnh sinh sản ....................................................................................... 53
Bảng 4.8. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm tử cung ............................. 54
Bảng 4.9. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh viêm vú ..................................... 56


iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

cs:

Cộng sự


MMA:

Metritis Mastitis Agalactia

Nxb:

Nhà xuất bản

P:

Thể trọng

STT:

Số thứ tự

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

TT:

Thứ tự


iv

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1 MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề .......................................................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở nơi thực tập ..................... 3
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở (trong 3 năm) ................... 7
2.2. Tổng quan tài liệu về những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc...... 9
2.2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................... 9
2.2.2. Một số bệnh sinh sản thƣờng gặp ở lợn nái .......................................... 12
2.2.3. Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng một số bệnh sinh sản của lợn nái ... 25
2.2.4. Tình hình nghiên trên thế giới và trong nƣớc ....................................... 25
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...... 31
3.1.Đối tƣợng và phạm vi tiến hành ................................................................ 31
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 31
3.3. Nô ̣i dung tiến hành ................................................................................... 31
3.4. Phƣơng pháp tiến hành và các chỉ tiêu theo dõi ...................................... 31
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 31
3.4.2. Phƣơng pháp tiến hành .......................................................................... 32
Phần 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 37
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất........................................................... 37
4.1.1. Công tác vệ sinh thú y ........................................................................... 37


v


4.1.2. Công tác tiêm vắc-xin phòng bệnh ....................................................... 39
4.1.3. Công tác điều trị bệnh ........................................................................... 40
4.1.4. Các công tác khác.................................................................................. 45
4.2. Kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu......................................................... 47
4.2.1. Tình hình mắc bệnh sinh sản ở đàn lợn nái ngoại của trại lợn nái
Công ty TNHH Phƣơng Hà................................................................... 47
4.2.2. Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo lứa đẻ ............................................... 49
4.2.3. Tỷ lệ nái mắc bệnh sinh sản theo tháng theo dõi .................................. 51
4.2.4. Những biểu hiện triệu chứng lâm sàng chính của lợn nái ngoại mắc
một số bệnh sinh sản ............................................................................. 53
4.2.5. Kết quả thử nghiêm một số phác đồ điều trị bệnh sinh sản .................. 54
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................. 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi đang phát triển khá mạnh,
trong đó ngành chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng và đem lại nhiều lợi
ích cho ngƣời chăn nuôi. Hàng năm, ngành chăn nuôi lợn cung cấp trên 70%
sản lƣợng thịt cho thị trƣờng. Thịt lợn có giá trị dinh dƣỡng cao, khả năng sử
dụng thịt, mỡ lợn của con ngƣời là tƣơng đối tốt. Không những cung cấp
nguồn thực phẩm lớn cho con ngƣời, chăn nuôi lợn còn cung cấp một lƣợng
phân bón khá lớn cho ngành trồng trọt và cung cấp các sản phẩm phụ nhƣ: da,

mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến.
Xã hội ngày càng phát triển, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc
nâng cao. Do vậy nhu cầu thực phẩm của con ngƣời bây giờ không chỉ đòi hỏi
đáp ứng đủ về số lƣợng mà còn cả về chất lƣợng. Trên thực tế, nhu cầu sử
dụng thịt lợn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số thịt tiêu thụ trên toàn thế giới, điều
này chứng tỏ tính ƣu việt của thịt lợn trong cuộc sống của con ngƣời. Vì vậy,
nhiệm vụ đặt ra cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói
riêng là đầu tƣ phát triển đàn lợn để tăng cả chất lƣợng và số lƣợng đáp ứng
nhu cầu của thị trƣờng tiêu dùng.
Nƣớc ta đã nhập một số giống lợn nái ngoại nhƣ Yorkshire, Landrace,
Duroc, Pietrain… về để nuôi thuần, lai kinh tế và tạo giống mới nhằm nâng
cao số lƣợng và chất lƣợng đàn lợn Việt Nam và đã thu đƣợc kết quả cao. Kết
quả cho thấy các giống lợn ngoại có tính thành thục sớm, tăng trọng nhanh,
chất lƣợng thịt tốt và có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, hạn chế của việc phát triển đàn lợn nái ngoại chính là yêu
cầu cao về kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng. Đặc biệt lợn nái ngoại vẫn hay


2

mắc các bệnh về sinh sản nhƣ viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, thai chết lƣu …
Lợn bị các bệnh về đƣờng sinh dục sẽ làm giảm sức đề kháng, giảm tỷ lệ thụ
thai, mất sữa ảnh hƣởng đến thế hệ con từ đó làm giảm năng suất sinh sản.
Nếu bệnh nặng có thể gây mất khả năng sinh sản, làm tăng tỷ lệ loại thải dẫn
đến làm giảm số lƣợng đàn lợn nái gây thiệt hại cho ngƣời chăn nuôi.
Trƣớc tình hình thực tế đó , chúng tôi thực hiện đề tài: “Xác định tỷ lệ
mắc một số bệnh sinh sản ở lợn nái ngoại và thử nghiệm một số phác đồ
điều trị.”
1.2. Mục đích và yêu cầu của chuyên đề
- Xác định đƣợc tỷ lệ mắ c một số bê ̣nh sinh sản trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại

Công ty TNHH Phƣơng Hà, xã Hƣơng Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Thử nghiệm một số phác đồ điều trị để tìm ra đƣợc phác đồ điều trị hiệu quả
nhất.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1.Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở nơi thực tập
2.1.1.1. Vị trí địa lý

Trại chăn nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phƣơng Hà đóng
trên địa bàn xã Hƣơng Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Vị trí địa lý của
huyện Cẩm Khê đƣợc xác định nhƣ sau:
- Phía Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới là dòng sông Thao
quanh năm nƣớc đỏ phù sa.
- Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới là dãy núi vòng cung
thuộc dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới là dòng sông Bứa chảy từ
Tây sang Đông đổ ra sông Thao.
- Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới là ngòi Giành - một chi lƣu
nhỏ của dòng sông Thao.
Huyện Cẩm Khê có 31 đơn vị hành chính gồm 1 thị trấn Sông Thao và
30 xã: Cấp Dẫn, Cát Trù, Chƣơng Xá, Điêu Lƣơng, Đồng Cam, Đồng Lƣơng,
Hiền Đa, Hƣơng Lung, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phƣợng Vĩ,
Phƣơng Xá, Sai Nga, Sơn Nga, Sơn Tình, Tạ Xá, Tam Sơn, Thanh Nga, Thụy
Liễu, Tiên Lƣơng, Tình Cƣơng, Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc,
Xƣơng Thịnh, Yên Dƣỡng, Yên Lập.

Dân số huyện Cẩm Khê là gần 13 vạn ngƣời.
2.1.1.2. Điều kiện địa hình,đất đai
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cẩm Khê là 234.55 km².


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×