Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tình hình cảm nhiễm và phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.63 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN MAI HOA
Tên chuyên đề:
TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY HẠNH,
XÃ TÁI SƠN - TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Khoa:
Khóa học:

Chính Quy
Chăn nuôi Thú y
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN MAI HOA
Tên chuyên đề:


TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH
PHÂN TRẮNG LỢN CON TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY HẠNH,
XÃ TÁI SƠN - TỨ KỲ - HẢI DƢƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính Quy
Chăn nuôi Thú y
K45 - CNTY - N04
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
PGS.TS. Từ Trung Kiên

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Qua quãng thời gian học tập rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên và thời gian thực tập tốt nghiệp tại cơ sở em đã hoàn thành đợt
thực tập. Trong những năm qua ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trƣờng Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên nói chung và các thầy cô khoa Chăn nuôi thú y nói riêng, đã truyền
đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích. Em xin bày tỏ lòng biết ơn
chân thành tới: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban
chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trƣờng
đã nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, tạo
nền tảng để em phát huy trong sự nghiệp của mình.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn: PGS. TS. Từ
Trung Kiên ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình
thực tập để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới ông Bùi Huy Hạnh - chủ trang
trại, cùng toàn thể các cô, chú, anh chị là kỹ sƣ, công nhân trong trang trại đã
tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập chăn nuôi lợn và
gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân,
và bạn bè những ngƣời đã bên em, động viên và giúp đỡ em vƣợt qua những
khó khắn trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
Bản thân em thấy mình còn nhiều khiếm khuyết, những hạn chế về mặt
kiến thức và chuyên môn nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót.
Em kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng
toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên , Ngày 20 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Nguyễn Mai Hoa


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1

Cơ cấu đàn lợn của trại ................................................................. 4

Bảng 3.1.

Sơ đồ theo dõi thí nghiệm........................................................... 27

Bảng 4.1.

Lịch sát trùng trại lợn nái ........................................................... 31

Bảng 4.2

Mức ăn cho lợn nái mang thai và chờ phối ................................ 32

Bảng 4.3

Mức ăn cho lợn mẹ ăn theo từng giai đoạn ................................ 33

Bảng 4.4.

Quy trình vacxin tại trại.............................................................. 35

Bảng 4.5.

Kết quả của công tác phục vụ sản xuất ...................................... 41

Bảng 4.6.


Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con tại trại .............................. 42

Bảng 4.7.

Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi ....................... 43

Bảng 4.8.

Tỷ lệ lợn con mắc bệnh theo tháng ............................................ 46

Bảng 4.9.

Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh phân trắng .................. 47

Bảng 4.10. Hiệu lực điều trị bệnh phân trắng lợn con của 2 phác đồ điều
trị ................................................................................................. 48
Bảng 4.11. Kết quả theo dõi tỷ lệ tử vong, tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ còi cọc
của phác đồ điều trị..................................................................... 49


iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi ................ 43
Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lợn con mắc bệnh theo các tháng ............................... 46


iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

LMLM

: Lở mồm long móng

LT

: Độc tố không chịu nhiệt

Nxb

: Nhà xuất bản

PED

: Dịch tiêu chảy cấp trên lợn con

ST

: Độc tố chịu nhiệt


v

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU.............................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề ............................................................ 1
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 2
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 2
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................ 2
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở .......................................... 3
2.2 Đặc điểm sinh lý của lợn con ...................................................................... 4
2.2.1. Hệ thống enzym tiêu hóa chƣa hoàn chỉnh ............................................. 5
2.2.2. Điều hòa thân nhiệt kém ......................................................................... 5
2.2.3. Năng lƣợng dự trữ trong cơ thể ít ........................................................... 6
2.2.4. Thiếu sắt .................................................................................................. 7
2.2.5. Hệ thống miễn dịch và hormone chƣa hoàn chỉnh ................................. 7
2.2.6. Hệ vi sinh vật đƣờng ruột ở lợn con ....................................................... 8
2.2.7. Khả năng đáp ứng miễn dịch của lợn con ............................................... 9
2.3 Bệnh lợn con phân trắng ........................................................................... 10
2.3.1 Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh lợn con phân trắng ............................... 10
2.3.2. Triệu chứng, bệnh tích .......................................................................... 19
2.3.3. Phòng và trị bệnh .................................................................................. 20
2.4 Vài nét về tình hình nghiên cứu bệnh lợn con phân trắng trong và ngoài
nƣớc ................................................................................................................. 22


vi


2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc.......................................................... 22
2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ......................................................... 24
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..... 26
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 26
3.3. Nội dung và phƣơng pháp tiến hành ........................................................ 26
3.3.1. Nội dung ................................................................................................ 26
3.3.2. Phƣơng pháp tiến hành .......................................................................... 26
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 30
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 30
4.1.1. Về chăm sóc nuôi dƣỡng....................................................................... 30
4.1.2. Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn nuôi tại trại chăn nuôi.... 35
4.1.3. Công tác khác ........................................................................................ 41
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề .................................................................... 42
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con tại trại ........................................... 42
4.2.2. Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi .............................. 43
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng qua các tháng ................................ 45
4.2.4. Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh phân trắng ............................ 47
4.2.5. Hiệu quả phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con .............................. 48
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................ 51
5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52
TÀI LIỆU TRONG NƢỚC ............................................................................. 52
NƢỚC TÀI LIỆU NGOÀI.............................................................................. 53


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trồng trọt và chăn nuôi luôn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt
Nam. Trong đó chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng luôn đóng góp một
phần lớn vào thu nhập của ngƣời dân.
Ngày nay, khi đời sống của ngƣời dân ngày một nâng cao thì nhu cầu tiêu
thụ các sản phẩm thịt, đặc biệt là thịt lợn chất lƣợng cao ngày một tăng. Bên cạnh
đó, cùng với các chính sách quan tâm của Nhà nƣớc đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho chăn nuôi trang trại phát triển. Điều này đã thúc đẩy ngƣời chăn nuôi lợn trên
cả nƣớc nói chung và khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng mạnh dạn đầu tƣ tiền
của để cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ của Khoa học kỹ thuật vào chăn
nuôi nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Nhờ đó mà các sản phẩm thịt lợn
không ngừng đƣợc tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Tuy nhiên, cũng giống nhƣ tại các địa phƣơng khác trong cả nƣớc, bên cạnh
những thành tựu đã đạt đƣợc thì chăn nuôi lợn trang trại ở khu vực ngoại thành Hà
Nội còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt là vấn đề dịch bệnh.
Trong chăn nuôi lợn sinh sản thì bệnh lợn con phân trắng rất phổ biến và gây
nhiều thiệt hại kinh tế cho trang trại. Bệnh không chỉ làm giảm số đầu lợn con trên
nái trên năm mà sau khi khỏi bệnh thì tốc độ sinh trƣởng và phát triển của lợn con
cũng chậm.
Để nắm đƣợc tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn nuôi tại gia đình
ông Bùi Huy Hạnh chúng tôi tiến hành đề tài:” Tình hình cảm nhiễm và phác đồ
điều trị bệnh phân trắng lợn con tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, xã Tái Sơn,
huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương . ”
1.2 Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
- Tìm hiểu quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh tại trại lợn của ông Bùi
Huy Hạnh, xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng
- Đánh giá đƣợc tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng tại trang trại
- Ứng dụng một số phác đồ điều trị.

- Nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
- Thực hành công tác thú y tại trại.


2

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
Trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh nằm độc lập giữa một vùng bát ngát màu
xanh cánh đồng lúa trên địa bàn xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng. Đây là
một trong những trang trại có quy mô lớn nhất của tỉnh Hải Dƣơng. Trang trại có
tổng diện tích 3ha, trong đó diện tích 1ha là khu chăn nuôi tập trung cùng các công
trình phụ cận và 2ha trồng cây xanh và ao hồ.
Đƣợc thành lập và đi vào sản xuất từ năm 2007 với số vốn đầu tƣ lên tới 20 tỷ
đồng, trang trại chuyên nuôi lợn sinh sản do Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi
Việt Nam (một chi nhánh của Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp 2 giống lợn
Landrace - Yorkshire và Pietrain - Duroc. Khu sản xuất gồm 6 dãy chuồng đẻ và 2
dãy chuồng bầu, 4 chuồng cách ly nuôi 1.200 lợn nái ngoại, 30 lợn đực, 120 lợn hậu
bị cùng 2500 lợn con đã tách mẹ. Lợn sau khi sinh 19 đến 23 ngày thì đƣợc cai sữa.
Mỗi năm trang trại cho xuất ra thị trƣờng khoảng 20.000 - 25.000 con lợn giống.
Trang trại áp dụng quy trình nuôi lợn theo kỹ thuật cao từ khâu chọn giống
đến kỹ thuật chăn nuôi. Khu sản xuất đƣợc phân ra nhiều phân khu chuồng trại liên
hoàn nhau để nuôi lợn theo từng giai đoạn riêng và áp dụng chế độ nuôi dƣỡng phù
hợp cho từng loại lợn. Thức ăn cho mỗi loại lợn cũng có chế độ dinh dƣỡng khác
nhau. Lợn đƣợc nuôi trong chuồng kín có hệ thống quạt thông gió, hệ thống giàn
mát tự động và sƣởi ấm đủ yêu cầu về nhiệt độ. Quá trình cho lợn ăn, uống nƣớc
đƣợc điều khiển theo hệ thống hoàn toàn tự động bằng dây chuyền đƣợc nhập từ
nƣớc ngoài.

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và nhân viên của trại gồm 1 kỹ sƣ chính, 2 tổ trƣởng
và 30 công nhân phụ trách, trang trại đã góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao
động trong vùng còn nhiều khó khăn này.


Khóa luận đầy đủ ở file: khóa luận full
















×