Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Buôn Ma Thuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

ðẶNG THỊ XUÂN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG

ðẶNG THỊ XUÂN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Bùi Quang Bình

ðà Nẵng – Năm 2016


LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
ðặng Thị Xuân


MỤC LỤC
MỞ ðẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của ñề tài.......................................................................1
2. Mục tiêu của ñề tài...............................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................2
4. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu ........................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................2
6. Kết cấu của ñề tài.................................................................................3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CDCC KINH TẾ .........................7
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ .......................................................................................................................7
1.1.1. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế......................................................7
1.1.2. Cơ sở lý luận về CDCC kinh tế ....................................................9
1.1.3. Ý nghĩa của CDCC và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế .......................................................................................................................10
1.2. CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ........................11
1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế.......................................11
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành ..........................12
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế...............................13
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CDCC NÔNG NGHIỆP ..............16
1.3.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................16
1.3.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế của ñịa phương ............................16

1.3.3. ðiều kiện về nguồn lực................................................................17
1.3.4. ðiều kiện về thị trường tiêu thụ...................................................18
Kết luận chương 1 ............................................................................................19
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CDCC KINH TẾ THÀNH PHỐ BUÔN
MA THUỘT....................................................................................................20


2.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT VÀ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CDCC KINH TẾ.................................20
2.1.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................20
2.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế ......................................................23
2.1.3. ðiều kiện về nguồn lực................................................................25
2.1.4. Cơ chế chính sách ........................................................................32
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU VÀ CDCC KINH TẾ THÀNH PHỐ BUÔN
MA THUỘT.....................................................................................................38
2.2.1. CDCC ngành kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột.......................39
2.2.2. CDCC nội bộ ngành Thành phố Buôn Ma Thuột........................44
2.2.3. CDCC theo thành phần kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột.......47
Kết luận chương 2 ............................................................................................56
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ðẨY CDCC KINH TẾ THÀNH
PHỐ BUÔN MA THUỘT .............................................................................57
3.1. CƠ SỞ ðỂ ðƯA RA GIẢI PHÁP............................................................57
3.1.1. Dự báo sự thay ñổi của môi trường kinh tế vĩ mô.......................57
3.1.2. ðịnh hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Thành phố
Buôn Ma Thuột ñến năm 2020.........................................................................58
3.2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ðẦY CDCC KINH TẾ ...................................62
3.2.1. Giải pháp về thúc ñấy CDCC kinh tế theo ngành và nội bộ ngành
..........................................................................................................................62
3.2.2. Giải pháp về thúc ñầy CDCC kinh tế theo thành phần kinh tế ...69
3.2.3. Giải pháp về nguồn lực................................................................71

KẾT LUẬN .....................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2

Giá trị sản xuất của nền kinh tế giai ñoạn 2010-2014
(theo giá so sánh năm 2010)
Dân số Tp. Buôn Ma Thuột phân theo giới tính và khu
vực

Trang
23
28

2.3

Số lượng lao ñộng trên ñịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột

29

2.4


Trình ñộ nguồn lao ñộng trên ñịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột

29

2.5
2.6
2.7
2.8
2.9

Tình hình cơ cấu và CDCC kinh tế theo ngành của Thành
phố Buôn Ma Thuột
Tình hình cơ cấu và CDCC tăng trưởng kinh tế theo
ngành của Thành phố Buôn Ma Thuột
Cơ cấu doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế trên ñịa bàn
Tp. Buôn Ma Thuột
Cơ cấu lao ñộng theo ngành kinh tế của Thành phố Buôn
Ma Thuột
Cơ cấu lao ñộng trong các doanh nghiệp trên ñịa bàn Tp.
Buôn Ma Thuột phân theo ngành kinh tế

39
40
41
42
43

2.10


Cơ cấu và CDCC kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp

44

2.11

Cơ cấu và CDCC kinh tế nội bộ ngành công nghiệp

45

2.12
2.13

Cơ cấu và CDCC kinh tế nội bộ ngành thương mại dịch
vụ
Tình hình cơ cấu và CDCC kinh tế theo thành phần kinh
tế của Thành phố Buôn Ma Thuột

47
48


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.14
2.15
2.15


Tình hình cơ cấu và CDCC kinh tế trong trong khu vực
kinh tế ngoài nhà nước của Thành phố Buôn Ma Thuột
Số lượng doanh nghiệp ñang hoạt ñộng phân theo loại
hình kinh tế trên ñịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột
Tình hình cơ cấu và CDCC lao ñộng theo thành phần kinh
tế của Thành phố Buôn Ma Thuột

Trang
49
50
53

Số lượng lao ñộng làm việc trong các doanh nghiệp trên
2.16

ñịa bàn Tp. Buôn Ma Thuột phân theo loại hình và ngành
kinh tế

54


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
2.2

2.3
2.4

Giá trị sản xuất của nền kinh tế giai ñoạn 2010-2014
(theo giá so sánh năm 2010)
Tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế
Tổng số vốn ñầu tư phát triển từ ngân sách của thành phố
BMT
Cơ cấu các loại hình DN trên ñịa bàn thành phố Buôn Ma
Thuột năm 2010, năm 2014

Trang
24
25
30
51


1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với sự phát triển chung
của nền kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng. CDCC kinh tế luôn ñi cùng
một ñộng thái về phân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia. Sự chuyển
dịch cơ cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trong
nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn
và chuyển dịch hợp lý cơ cấu ngành thể hiện ñược các lợi thế tương ñối và
khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là cơ sở cho
sự chủ ñộng tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi.

Chuyển ñịch cơ cấu kinh tế ñược nghiên cứu bởi nhiều nghiên cứu khác
nhau cả trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên các nghiên cứu này chủ yếu là
nghiên cứu với ñối tượng nền kinh tế quốc gia và lãnh thổ lớn. Hầu như
nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñối với nền kinh tế cấp huyện thì chưa
nhiều.
Kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột ñã có sự tăng trưởng khá nhanh.
Quy mô GTSX ñã tăng từ mức 14.257 tỷ ñồng năm 2010 lên 16.260 tỷ ñồng
năm 2011, 17.268 tỷ ñồng năm 2012, 18.842 tỷ ñồng năm 2013 và 21.206 tỷ
ñồng năm 2014. Tỷ lệ bình quân tăng trưởng giá trị sản xuất giai ñoạn 20102014 tăng 10,44%.
Trong cơ cấu theo ngành kinh tế của Thành phố Buôn Ma Thuột công
nghiệp và dịch vụ ñã chiếm gần 90% và nông nghiệp chỉ còn chiếm hơn 10%.
Cơ cấu kinh tế này ñã thể hiện cơ cấu ngành của một thành phố ñang hiện ñại
hóa. Thay ñổi của cơ cấu kinh tế ngành những năm qua ñã chậm dần và ñang
thiên về dịch vụ. Tỷ trọng của nông nghiệp là 14.25% năm 2010 ñã giảm
xuống 10.61% năm 2014 tức giảm 3.65%. Trong thời gian này tỷ trọng của
ngành dịch vụ tăng từ 39.91% năm 2010 ñã tăng lên 42.18% năm 2014, tức


2

tăng 5.27%. Tuy nhiên ñã thể hiện xu thế rõ nét nhưng mức ñộ chuyển dịch
chưa cao, chất lượng chuyển dịch vẫn còn là vấn ñề. Do vậy việc nghiên cứu
ñể tài này là rất cần thiết nên học viên lựa chọn ñề tài “Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột” ñể nghiên cứu.
2. Mục tiêu của ñề tài
- Khái quát ñược lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- ðánh giá ñược thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố

Buôn Ma Thuột thời gian qua;
- ðưa ra ñược các giải pháp nhằm thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế


của huyện thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
ðề tài phải trả lời câu hỏi:
- Tình hình CDCC kinh tế của Thành phố Buôn Ma Thuột như thế nào?
- Cần phải có những giải pháp nào thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của huyện thời gian tới ?
4. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Phạm vi nội dung: Tập trung vào chuyển dịch cơ cấu ngành, thành
phần kinh tế
Phạm vi không gian: Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh ðắk Lắk
Phạm vi thời gian: từ 2005 tới 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong nghiên
cứu do tính phức tạp của ñề tài.
ðầu tiên là nghiên cứu tài liệu ñể hình thành khung lý thuyết cho
nghiên cứu. Tiếp ñó sẽ tiến hành khảo sát thực tế và tham vấn ý kiến chuyên
gia ñể củng cố khung nghiên cứu.


3

Trên cơ sở ñó tiến hành thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu.
Tiến hành ñánh giá và viết báo cáo
Phương pháp phân tích: Các phương pháp bao gồm phân tích thống kê,
so sánh, khái quát và tổng hợp.
Số liệu: Do tính chất của nghiên cứu nên luận văn chủ yếu sử dụng số
liệu thứ cấp từ các cơ quan của UBND TP như Phòng Thống kê, Phòng NN
và PTNT Thành phố Buôn Ma Thuột

6. Kết cấu của ñề tài
ðề tài gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lý luận về CDCC kinh tế
Chương 2. Thực trạng CDCC kinh tế Thành phố Buôn Ma Thuột
Chương 3. Các giải pháp thúc ñẩy CDCC kinh tế Thành phố Buôn Ma
Thuột
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Chuyển dịch cơ cấu (CDCC) kinh tế gắn liền và tiêu chí trong Phát
triển kinh tế. Quá trình CDCC kinh tế chịu ảnh hưởng từ các ñiều kiện thị
trường, ñiều kiện tự nhiên và khả năng nguồn lực. Phần tổng quan này sẽ bắt
ñầu từ tổng quan các nghiên cứu có liên quan tới CDCC kinh tế. Những nhiều
cứu về chủ ñề này ñược quan tâm bởi cả các nhà nghiên cứu trong và ngoài
nước. Hãy bắt ñầu từ các nghiên cứu ở nước ngoài.
Từ ñầu thế kỷ thứ 19, các nhà kinh tế học trên thế giới ñã có nhiều công
trình nghiên cứu về các mô hình, lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñã ñược
phổ biến trên các giáo trình giảng dạy.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu sản xuất nói riêng trong nền kinh tế
thị trường chịu sự chi phối bởi nhu cấu và cơ cấu tiêu dùng. Do ñó ñể nghiên
cứu cơ cấu kinh tế hãy bắt ñầu từ nghiên cứu thực nghiệm của E. Engel
(1821-1896). Tác giả ñã tìm ra Quy luật tiêu dùng mang tên ông là quy luật


4

Engel. Quy luật này phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và phân phối thu
nhập cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Lúc ñầu khi thu nhập của nhân dân
tăng lên thì nhu cầu sản phẩm nông nghiệp tăng theo, nhưng ñến một lúc nào
ñó sẽ bị bão hòa và không tăng nữa. Nhu cầu và tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc gia có xu hướng giảm dần. Qua nghiên cứu quy
luật này, các nhà kinh tế ñã nhận thấy rằng: khi thu nhập tăng lên thì tỷ lệ chi

tiêu cho hàng hóa thiết yếu (hàng nông sản) giảm xuống, tỷ lệ chi tiêu cho
hàng hóa lâu bền (hàng công nghiệp) có xu hướng tăng, nhưng tăng nhỏ hơn
tốc ñộ thu nhập, còn tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa chất lượng cao (dịch vụ) có
xu hướng ngày càng tăng và ñến một mức thu nhập nào ñó thì tốc ñộ tăng tiêu
dùng sẽ cao hơn tốc ñộ tăng thu nhập. Và chính nhu cầu và xu hướng tiêu
dùng của thị trường ñã chỉ ra cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tiếp theo ñó vào những năm 1950, nhà kinh tế học người Mỹ A. Lewis
ñã công bố cuốn “Lý thuyết về phát triển”. Ở ñây ông ñã ñưa ra các giải thích
về mối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng
dưới tên gọi “Mô hình hai khu vực cổ ñiển”. A. Lewis xuất phát từ cách tiếp
cận của Ricardo mà theo ñó nông nghiệp có lợi nhuận biên giảm dần theo quy
mô (và tiến tới bằng không) và hiện tượng dư thừa lao ñộng nông nghiệp ngày
càng phổ biến. Do yêu cầu giảm dần quy mô, tỷ lệ ñầu tư, chuyển dần lao
ñộng nông nghiệp dư thừa sang công nghiệp và mở rộng quy mô, tốc ñộ phát
triển công nghiệp ñể duy trì tăng trưởng. ðây chính là cơ sở ñể ông xây dựng
mô hình này. Mô hình phân thành khu vực truyền thống (nông nghiệp) và khu
vực hiện ñại (công nghiệp). Ông cho rằng: trong khu vực truyền thống, sơ ñồ
sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào vốn, công nghệ, nhân lực. Giả ñịnh vốn
và khoa học kỹ thuật không thay ñổi. theo ñó sản phẩm lao ñộng cận biên
ngành nông nghiệp giảm dần và cuối cùng bằng 0. ðối với khu vực hiện ñại
thì ngoài yếu tố vốn, kỹ thuật thì phải thu hút nhân lực từ khu vực nông


5

nghiệp với mức tiền công cao hơn. Sản phẩm lao ñộng cận biên ngành công
nghiệp giảm nhưng không bằng 0. Theo thời gian, quan hệ giữa hai khu vực
sẽ thích ứng, tính nhị nguyên sẽ giảm dần và cả hai ngành ñều phải ñầu tư
chiều sâu ñể duy trì tăng trưởng.
Ở Trung Quốc, các tác giả: Shenggen Fan, Xiaobo Zhang và Sherman

Robinson (2003) ñã nghiên cứu, phân tích chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng
kinh tế của nền kinh tế này giai ñoạn 1978 – 1995. Ở ñây, các tác giả xem xét
nguồn tăng trưởng dựa vào hai yếu tố: yếu tố ñầu vào (ñất ñai, lao ñộng và
vốn) và yếu tố tăng năng suất tổng hợp (TFP) hoặc sự thay ñổi kỹ thuật; thông
qua kết quả thực nghiệm và ứng dụng mô hình hình tăng trưởng Solow ñã
chứng minh sự phân bổ nguồn lực từ các thành phần năng suất thấp sang năng
suất cao làm thay ñổi cơ cấu ngành kinh tế và tác ñộng ñáng kể ñến tăng
trưởng kinh tế Trung Quốc.
Các nghiên cứu ở Việt Nam cũng khá nhiều. Ở ñây sẽ trình bày một số
nghiên cứu tiêu biểu.
Ngô ðình Giao (1994) và các tác giả ñã ñề cập ñến cơ sở khoa học ñể
thực hiện quá trình CNH, HðH, một số mô hình CNH và phân tích ñánh giá
thực trạng CNH, HðH ở Việt Nam trước năm 1994; nghiên cứu phương
hướng, giải pháp ñảm bảo thực hiện thành công CDCCKT của Việt Nam,
trong ñó nghiên cứu thực tiễn ở một số ñịa phương và tập trung nhấn mạnh
CDCCKT theo lãnh thổ. Tuy nhiên, giai ñoạn này ñất nước ta mới thực hiện
ñổi mới chưa ñược 10 năm, biến ñộng ở các nước ðông Âu, các số liệu thống
kê hiện nay ñiều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam ñã có nhiều thay ñổi, nước
ta ñã hội nhập sâu rộng kinh tế thế giới.
Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình tăng trưởng kinh
tế Việt Nam từ năm 1986 ñến năm 2009 của Bùi Quang Bình (2010) cũng
ñáng lưu tâm. ở ñây tác giả ñã chỉ ra một số khiếm khuyết của mô hình tăng


6

trưởng kinh tế Việt Nam như dựa vào mở rộng quy mô qua thâm dụng vốn
nhưng hiệu quả thấp - yếu tố Việt Nam thiếu phải ñi vay; không thể khai thác
tốt yếu tố tiềm năng lớn nhất của Việt Nam là lao ñộng; chưa thúc ñẩy sự phát
triển của khu vực nông nghiệp. ðồng thời tác giả ñã ñưa một số kiến nghị.

Võ Tấn Danh (2011) ñã phân tích thực trạng (xác ñịnh hệ số chuyển
dịch, ñóng góp của các ngành trong 1% tăng trưởng GDP,..), các nhân tố tác
ñộng ñến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chủ yếu cơ cấu ngành giai ñoạn 2000 –
2010, phân tích SWOT và ñưa ra một số ñịnh hướng, giải pháp CDCCKT tỉnh
Kon Tum.
Tóm lại, ñể thúc ñẩy nhanh và bền vững quá trình chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế thì phải căn cứ vào ñiều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, ñịa
phương và tình hình quốc tế ñể xây dựng một chiến lược cơ cấu ngành mang
tính tổng thể. Trên cơ sở ñó, lấy ưu tiên phát triển những ngành dẻ dụng nhiều
lao ñộng, cần lượng vốn ñầu tư ít và ñịnh hướng xuất khẩu cao làm chủ lực;
mặt khác lựa chọn một số lĩnh vực có triển vọng thành những ngành có sức
cạnh tranh cao trong tương lai ñể hỗ trợ một cách mạnh mẽ, liên tục, kiên trì
ñể tạo bước ngoặt của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện
ñại hóa trong tương lai.


7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CDCC KINH TẾ
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ
Phần này sẽ làm rõ một số vấn ñề lý luận liên quan tới cơ cấu kinh tế và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hãy bắt ñầu từ các khái niệm này.
1.1.1. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế
Trên cơ sở cách tiếp cận triết học thì cơ cấu kinh tế nhằm ñể chỉ cách
thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối
quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Nếu theo cách tiếp cận hệ
thống thì nền kinh tế với nhiều bộ phận cấu thành và các kiểu cơ cấu hợp

thành chúng. Theo thời gian khi nền kinh tế vận ñộng và phát triển thì các bộ
phận và các kiểu cơ cấu ñó cũng thay ñổi. Do ñó cơ cấu kinh tế là tổng thể
những mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành ñó
trong một thời gian và trong những ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh. Mối
quan hệ về số lượng giữa các bộ phận cấu thành có thể biểu hiện qua tỷ trọng
của mỗi ngành trong GDP, trong tổng lao ñộng hay tổng vốn của nền kinh tế
tại một thời ñiểm nào ñó. Nếu xém xét theo thời gian và trong mối quan hệ
giữa các yếu tố ñó sẽ phản ánh mối quan hệ về chất lượng mà thực chất là sự
chuyển dịch cơ cấu.
Cơ cấu ngành là tương quan về số lượng và chất lượng giữa các bộ
phận trong tổng thể kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác ñộng qua
lại cả về số và chất lượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này
ñược hình thành trong những ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh, luôn luôn
vận ñộng và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Cơ cấu kinh tế sẽ bao gồm các
cơ cấu sau:


8

Cơ cấu ngành kinh tế
Trước hết, ñó là số lượng các ngành kinh tế ñược hình thành. Số lượng
ngành kinh tế không cố ñịnh, nó luôn ñược hoàn thiện theo sự phát triển của
phân công lao ñộng xã hội. ðầu tiên, người ta căn cứ vào tính chất chuyên
môn hoá của sản xuất ñã chia thành 3 nhóm ngành: Khai thác tài nguyên thiên
nhiên (gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản); Công nghiệp chế biến; Sản
xuất sản phẩm vô hình. Sau này Liên hiệp quốc (UN) căn cứ vào tính chất
hoạt ñộng sản xuất ñã chuyển hoạt ñộng khai thác khoáng sản sang ngành
công nghiệp và gọi sản xuất sản phẩm vô hình là Dịch vụ.
Cơ sở của phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao ñộng xã hội,
biểu hiện cụ thể qua sự khác nhau về quy trình công nghệ của các ngành trong

quá trình tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ. Theo cách phân ngành cấp một
Các ngành kinh tế ñược phân thành 3 khu vực hay 3 ngành gộp: Khu vực I
bao gồm các ngành nông - lâm - ngư nghiệp; Khu vực II là các ngành công
nghiệp và xây dựng; Khu vực III gồm các ngành dịch vụ.
Ngoài ra cơ cấu ngành kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa
các ngành với nhau. Mối quan hệ này bao gồm cả mặt số và chất lượng. Mặt
số lượng thể hiện tỷ trọng (tính theo GDP, lao ñộng, vốn v.v…) của mỗi
ngành trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, còn khía cạnh chất lượng phản ánh
vị trí, tầm quan trọng của từng ngành và tính chất của sự tác ñộng qua lại giữa
các ngành với nhau. Sự tác ñộng qua lại giữa các ngành có thể là trực tiếp
hoặc gián tiếp. Tác ñộng trực tiếp bao gồm tác ñộng cùng chiều và ngược
chiều, còn mối quan hệ gián tiếp ñược thể hiện theo các cấp 1, 2, 3 v.v… Nói
chung mối qua hệ của các ngành cả số và chất lượng ñều thường xuyên biến
ñổi và ngày càng trở nên phức tạp hơn theo sự phát triển của lực lượng sản
xuất và phân công lao ñộng xã hội trong nước và quốc tế.


9

Cơ cấu thành phần kinh tế
ðây là tổng thể các bộ phận cấu thành của nền kinh tế theo hình thức sở
hữu. Thường biểu thị theo cơ cấu sản lượng hay nguồn lực của các thành phần
kinh tế.
Các bộ phận cấu thành này luôn thay ñổi theo xu hướng khác nhau dưới
tác ñộng của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội.
1.1.2. Cơ sở lý luận về CDCC kinh tế
Sự thay ñổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian từ trạng thái và trình ñộ
này tới một trạng thái và trình ñộ khác phù hợp với sự phát triển kinh tế xã
hội và các ñiều kiện vốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ ñược gọi là
Chuyến dịch cơ cấu. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều

nhân tố như ñiều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, vốn, công nghệ, thị trường và
chính sách. Nhưng cũng có cách phân loại các nhân tố theo khía cạnh ñầu vào
như các nguồn tự nhiên, nguồn lực con người, vốn, hay khía cạnh ñầu ra
chẳng hạn thị trường, thói quen tiêu dùng và nhóm nhân tố về cơ chế. Nhưng
dù phân chia theo cách nào thì ñều khẳng ñịnh cơ cấu kinh tế của mỗi nước
hay ñịa phương hình thành và thay ñổi tuỳ theo sự thay ñổi của các yếu tố
này. Trong quá trình phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế (ñặc biệt là cơ cấu
ngành) luôn chuyển dịch theo một xu hướng nào ñó qua ñó thay ñổi trình ñộ
phát triển kinh tế. Nếu căn cứ theo 5 giai ñoạn trong quá trình phát triển kinh
tế của các quốc gia: xã hội truyền thống, chuận bị cất cánh, cất cánh, trưởng
thành và tiêu dùng cao, mỗi giai ñoạn ñó có một cơ cấu kinh tế ñặc trưng.
Nhưng tính quy luật ñược quan tâm và sử dụng ñể ñánh giá nhiều nhất trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñó là chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang công
nghiệp (Hollis Chenery 1974).


10

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có các xu hướng khác nhau và có các ñiều
kiện nhất ñịnh. Các xu hướng này tuân theo các tính quy luận nhất ñịnh và
trong các ñiều kiện nhất ñịnh.
1.1.3. Ý nghĩa của CDCC và xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế
Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế thì dạng cơ cấu
ngành ñược xem là quan trọng nhất, ñược quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì
nó phản ánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân
công lao ñộng chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất. Trạng thái cơ cấu ngành
là dấu hiệu phản ánh trình ñộ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành là một quá trình diễn ra liên tục và gắn liền với sự
phát triển kinh tế. Ngược lại, nhịp ñộ phát triển, tính chất bền vững của quá

trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng chuyển dịch cơ cấu ngành linh
hoạt, phù hợp với những ñiều kiện bên trong, bên ngoaì và các lợi thế tương
ñối của nền kinh tế.
Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với sự phát triển chung
của nền kinh tế có ý nghĩa hết sức quan trọng. CDCC kinh tế luôn ñi cùng
một ñộng thái về phân bố các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia. Sự chuyển
dịch cơ cấu ngành thể hiện tính hiệu quả của việc phân bố nguồn lực. Trong
nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn
và chuyển dịch hợp lý cơ cấu ngành thể hiện ñược các lợi thế tương ñối và
khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu, là cơ sở cho
sự chủ ñộng tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi. Nền kinh tế Việt Nam
hiện nay ñang ñòi hỏi phải ñược tái cấu trúc lại ñể phát triển bền vững trong
những năm tới theo hướng khai thác tốt tiềm năng và theo chiều sâu.


11

1.2. CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế
Theo Tổng cục Thống kê trong phân ngành kinh tế cấp 1, nền kinh tế
Việt Nam có ba ngành hay khu vực lớn. ðó là nông lâm thủy sản, công
nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Ba ngành này tạo ra toàn bộ sản lượng hay
GDP của nền kinh tế. Cơ cấu ngành này quyết ñịnh năng lực sản xuất và tăng
trưởng của nền kinh tế.
Sự phân bổ này ñã tạo ra năng lực sản xuất của các ngành nhưng nó
chịu sự chi phối bởi kiểu vận hành của nền kinh tế. Quá trình này ñồng thời
cũng chịu ảnh hưởng của cấu trúc nhu cầu thị trường. Những nhận ñịnh này
ñã ñược khẳng ñịnh từ các lý thuyết về cơ cấu và CDCC kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về số lượng và
chất lượng giữa các ngành kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong

một thời gian và trong những ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh. Cơ cấu
ngành ñược thể hiện bằng tỷ trọng giá trị gia tăng của từng ngành trong tổng
sản lượng GDP của nền kinh tế. Với cấp huyện, do không thể thực hiện ño
lường kết quả sản xuất bằng GDP nên sẽ sử dụng thay bằng chỉ tiêu giá trị sản
xuất - GO. Do ñó cơ cấu ngành kinh tế của huyện ñược thể hiện bằng tỷ trọng
giá trị sản xuất của từng ngành trong giá trị sản xuất - GO của nền kinh tế.
Nếu tiếp cận theo ñầu vào thì cơ cấu ngành kinh tế còn ñược biểu thị bằng tỷ
trọng vốn, lao ñộng, tài nguyên… cho từng ngành trong nền kinh tế. Thông
qua tỷ trọng giữa ñầu vào và ñầu ra sẽ cho phép ñánh giá khía cạnh hiệu quả
kinh tế của các ngành.
Sự thay ñổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian ñược thể hiện bằng sự
thay ñổi tỷ trọng các nhân tố sản xuất phân bổ cho từng ngành hay sự thay ñổi
tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung ñược
gọi là CDCC ngành kinh tế. ðây là sự thay ñổi và dịch chuyển từ trạng thái và


12

trình ñộ này tới một trạng thái và trình ñộ khác phù hợp với sự phát triển kinh
tế xã hội và các ñiều kiện vốn có nhưng không lặp lại trạng thái cũ.
Trong quá trình vận ñộng của nền kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế luôn diễn ra theo hai chiều hướng chủ ñộng và tự phát. Nếu CDCC ngành
kinh tế dưới tác ñộng của các chính sách và biên pháp của con người trong sự
kết hợp với cơ chế thị trường thì ñó là chuyển dịch chủ ñộng. Nếu không có
sự tác ñộng của còn người thì nền kinh tế cũng tự ñiều chỉnh cơ cấu kinh tế
dưới tác ñộng của các yếu tố khác nhau ñặc biệt là sự thay ñổi cơ cấu tiêu
dùng.
Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong dài hạn theo lý luận
kinh tế là tỷ trọng của ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng trong GDP chung
nền kinh tế giảm dần, còn tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp trong GDP

chung nền kinh tế tăng dần. Sự thay ñổi này diễn ra nhanh hay chậm tùy
thuộc vào trình ñộ phát triển và ñiều kiện của nền kinh tế.
Các tiêu chí phản ánh:
Mức thay ñổi tỷ lệ GO của các ngành trong tổng GO của nền kinh tế
theo thời gian;
Mức thay ñổi tỷ trọng lao ñộng của mỗi ngành so với tổng số lao ñộng
của nền kinh tế theo thời gian;
Mức thay ñổi tỷ trọng vốn ñầu tư của mỗi ngành so với tổng số vốn của
nền kinh tế theo thời gian;
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành
Các ngành kinh tế cũng ñược cấu thành bởi các ngành của nó mà theo
cách phân chia ngành của Tổng cục Thống kê thì ñây là ngành cấp II. Ngành
Nông lâm thủy sản sẽ gồm ngành nông nghiệp nghĩa hẹp, lâm nghiệp và thủy
sản. Ngành công nghiệp - xây dựng gồm xây dựng và công nghiệp. Trong
ngành công nghiệp gồm ba ngành lớn là công nghiệp khai thác, công nghiệp


13

chế biến và công nghiệp ñiện nước. Ngành dịch vụ gồm nhiều ngành như
thương mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ y tế, giáo dục… Tùy theo mỗi ñịa
phương mà các ngành này có thể có cấu thành khác nhau.
Cơ cấu nội bộ ngành của các ñịa phương cấp huyện thường ñược biểu
hiện bằng tỷ trọng của các ngành theo yếu tố ñầu vào hay kết quả cuối cùng
của nền kinh tế. Những số liệu này phần nào khẳng ñịnh tầm quan trọng của
ngành ñó trong nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành là sự thay ñổi của cơ cấu kinh tế theo
thời gian ñược thể hiện bằng sự thay ñổi tỷ trọng ñầu vào phân bổ cho từng
ngành hay kết quả ñầu ra trong kết quả cuối cùng của từng ngành trong tổng
giá trị sản xuất chung.

Xu thế chung theo lý thuyết và trong dài hạn có khác nhau từng ngành.
Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, tỷ trọng của chăn nuôi trong giá trị sản
xuất chung và dịch vụ nông nghiệp trong giá trị sản xuất chung ngày càng
tăng, còn tỷ trọng của ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất chung. Trong
ngành công nghiệp thì tỷ trọng của công nghiệp chế biến trong giá trị sản xuất
chung tăng dần nhưng cũng sẽ chậm dần.
Các tiêu chí phản ánh CDCC nội bộ ngành kinh tế:
Mức thay ñổi tỷ lệ GO của các ngành nội bộ từng ngành của nên kinh
tế theo thời gian;
Mức thay ñổi tỷ trọng lao ñộng của mỗi ngành so với tổng số lao ñộng
của ngành kinh tế lớn theo thời gian;
Mức thay ñổi tỷ trọng vốn ñầu tư của mỗi ngành so với tổng số vốn của
ngành kinh tế lớn theo thời gian;
1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế ñang trong giai ñoạn chuyển sang kinh tế
thị trường sẽ kéo theo cấu trúc kinh tế theo sở hữu hay theo thành phần kinh


14

tế. Các thành phần kinh tế bao gồm Thành phần kinh tế nhà nước; Thành
phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ,
tư bản tư nhân) và Thành phần kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài (Theo văn
kiện ðại hội XI (năm 2011)).
Trong ñiều kiện hiện nay ở tất cả các ñịa phương và cả nước vai trò của
thành phần kinh tế tư nhân hay khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) ngày càng
tăng. Khu vực KTTN góp phần khơi dậy một bộ phận quan trọng tiềm năng
của ñất nước, tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển nền kinh tế quốc dân.
Vai trò này của khu vực KTTN ñược thể hiện thông qua một số ñiểm. Khu
vực KTTN góp phần quan trọng thu hút vốn nhàn rỗi của xã hội và sử dụng

tối ưu các nguồn lực của ñịa phương. Việc thành lập các doanh nghiệp thuộc
KTTN không ñòi hỏi quá nhiều vốn, nhất là với doanh nghiệp quy mô nhỏ.
ðiều ñó sẽ tạo cơ hội cho ñông ñảo dân cư có thể tham gia ñầu tư. Mặt khác
trong quá trình hoạt ñộng các loại hình DNTN có thể dễ dàng huy ñộng vốn
vay dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè... Chính vì vậy, việc ñẩy mạnh các loại
hình DNTN ñược coi là phương tiện có hiệu quả trong việc huy ñộng vốn, sử
dụng các khoản tiền ñang phân tán, nằm im trong dân cư thành các khoản vốn
ñầu. Khu vực KTTN ñã ñóng góp ñáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước.
Theo thống kê cho thấy, hiện nay ñóng góp vào ngân sách của khu vực KTTN
tuy còn nhỏ (chưa tới 10%) nhưng ñang có xu hướng tăng lên. So với ñóng
góp vào ngân sách Trung ương thì ñóng góp của khu vực KTTN vào nguồn
thu ngân sách ñịa phương còn lớn hơn nhiều. Ngoài ñóng góp vào nguồn thu
ngân sách, các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN còn có sự ñóng góp ñáng
kể vào việc xây dựng các công trình văn hóa, trường học, thể dục thể thao,
ñường sá, cầu cống, nhà tình nghĩa và các công trình phúc lợi khác.
Khu vực KTTN ñã có những ñóng góp quan trọng vào việc thúc ñẩy
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Nhìn chung tốc ñộ


15

tăng trưởng GDP của khu vực KTTN ñều ñặn và xấp xỉ với tốc ñộ tăng GDP
của toàn bộ nền kinh tế, trong ñó riêng kinh tế tư bản tư nhân bao giờ cũng
thuộc bộ phận có tốc ñộ tăng trưởng cao nhất. Sự phát triển nhanh của KTTN
ñã góp phần không nhỏ vào việc thúc ñẩy tăng trưởng nền kinh tế của cả
nước. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nước thường
ñược ưu tiên xây dựng thành các khu cụm công nghiệp, dịch vụ tổng hợp và
các vùng ñô thị, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. ðiều ñó sẽ dẫn ñến tình trạng
mất cân ñối nghiêm trọng về trình ñộ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa
thành thị và nông thôn, giữa các vùng của một quốc gia. Chính sự phát triển

của KTTN góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân ñối trong phát triển
giữa các vùng. Nó sẽ giúp cho vùng sâu, vùng xa, các vùng nông thôn có thể
khai thác ñược tiềm năng, thế mạnh của mình ñể phát triển nhanh các ngành
sản xuất và dịch vụ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và rút ngắn khoảng
cách chênh lệch về trình ñộ kinh tế, văn hóa giữa các vùng, miền.
Cơ cấu theo thành phần kinh tế thường ñược biểu hiện bằng tỷ trọng
của các thành phần kinh tế theo yếu tố ñầu vào hay kết quả cuối cùng của nền
kinh tế.
CDCC kinh tế theo thành phần kinh tế là sự thay ñổi của cơ cấu kinh tế
theo thời gian ñược thể hiện bằng sự thay ñổi tỷ trọng ñầu vào phân bổ cho
từng từng thành phần kinh tế hay kết quả ñầu ra trong kết quả cuối cùng của
từng từng thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất chung.
Xu thế chung theo lý thuyết và trong dài hạn có khác nhau từng thành
phần kinh tế. Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng trong giá trị sản
xuất chung trong khi khu vực kinh tế nhà nước có tỷ trọng ngày càng giảm.
Các tiêu chí phản ánh CDCC theo thành phần kinh tế như sau :
Mức thay ñổi tỷ lệ GO của các thành phần kinh tế trong GO chung của
nền kinh tế theo thời gian;


16

Mức thay ñổi tỷ trọng lao ñộng của mỗi thành phần kinh tế so với tổng
số lao ñộng của ngành kinh tế theo thời gian;
Mức thay ñổi tỷ trọng vốn ñầu tư của mỗi thành phần kinh tế so với
tổng số vốn của nền kinh tế lớn theo thời gian;
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CDCC NÔNG NGHIỆP
1.3.1. ðiều kiện tự nhiên
ðiều kiện tự nhiên như trong các nghiên cứu có liên quan tới CDCC
kinh tế, ñều ñều ñã khẳng ñịnh vai trò của nhân tố này với CDCC kinh tế

Nhưng riêng với CDCC kinh tế cấp huyện thì yếu tố này tác ñộng rất mạnh.
Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng ñể phát triển kinh tế, việc
sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết ñịnh hoàn toàn
cho một quốc gia có thu nhập cao, nhưng chính sự phong phú tài nguyên sẽ
tạo ra những cơ hội như: thu hút ñầu tư vào các nghành, ñịa phương có lợi
thế, khai khoáng, tập trung lao ñộng ñể sản xuất ... Chính ñiều ñó sẽ quyết
ñịnh cơ cấu kinh tế mang lại hiệu quả nhất cho mỗi vùng, mỗi quốc gia từ
ñịnh hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp, cơ cấu lao ñộng cũng sẽ
dịch chuyển theo.
Không chỉ quyết ñịnh ñến cơ cấu kinh tế mà ñây cũng là yếu tố quyết
ñịnh tới CDCC kinh tế. Những thay ñổi của cơ cấu thị trường hay các yếu tố
khác ñòi hỏi phải tái cơ cấu lại nền kinh tế hay sẽ phải chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Nhưng những thay ñổi này có thực hiện ñược hay không còn tùy
thuộc vào những ñiều kiện ñể thực hiện mà một trong ñó là ñiều kiện tự
nhiên. Như vậy ñiều kiện này vừa quyết ñịnh cơ cấu kinh tế cũng như việc
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.3.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế của ñịa phương
Tăng trưởng kinh tế của ñịa phương có ảnh hưởng lớn tới chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là ñiều kiện ñể có thêm nguồn lực cho


17

phân bổ vào các ngành, vùng và thành phần kinh tế nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế
mới. Ngoài ra tăng trường mới có nguồn lực ñể ñầu tư cho vào cơ sở hạ tầng
kinh tế kỹ thuật cũng như hạ tầng mềm cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tăng trưởng kinh tế nói chung và tăng trưởng kinh tế của các ngành,
các vùng và các thành phần kinh tế là ñiều hiện quyết ñịnh ñể chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. ðây là yếu tố quyết ñịnh tới sự thay ñổi tỷ lệ cấu thành của các
ngành, vùng và thành phần kinh tế trong tổng sản lượng chung và do ñó làm

thay ñổi cơ cấu kinh tế.
Khi bàn tới tác ñộng của yếu tố này tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nhiều nghiên cứu trong kinh tế ñã khẳng ñịnh rằng yếu tố này vừa tác ñộng
vừa ñòi hỏi phải thay ñổi cơ cấu kinh tế.
Do vậy khi phân tích và ñánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần thiết
phải xem xét tới yếu tố này.
1.3.3. ðiều kiện về nguồn lực
Các nguồn lực ñược tạo ra bởi các yếu tố sản xuất của nền kinh tế.
Theo cách tiếp cận hàm sản xuất thì cấu thành các nhân tố sản xuất theo quy
trình công nghệ sẽ quyết ñịnh sản lượng chung. Hay nói cách khác các nguồn
lực sẽ ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nguồn vốn ñầu tư
Trong xác ñịnh cơ cấu kinh tế, vốn ñầu tư có vai trò quan trọng, muốn
ñưa ra một cơ cấu mới theo phương án mới phải ñi theo với việc ñiều chỉnh
thay ñổi cùng với những ñòi hỏi về vốn ñể thực hiện. Nếu xét về mặt hiện vật
vốn là tài sản cố ñịnh, cơ sở vật chất ... mà tính hiện ñại hay ñồng bộ của nó
sẽ ảnh hưởng nhất ñịnh. Về mặt giá trị là vốn tài chính;
Nguồn lao ñộng
ðây là yếu tố liên kết các yếu tố khác trong quá trình sản xuất. Số
lượng và chất lượng lao ñộng cho phép các nhà ñầu tư vào các ngành, các
vùng hay thành phần kinh tế. Ngoài ra, việc lựa chọn một cơ cấu kinh tế nào
ñó của các nhà hoạch ñịnh chiến lược cũng phải tính tới nhân tố này.


×