Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.49 MB, 124 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH THỊ THỦY HÀ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

ðà Nẵng – 2017


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH THỊ THỦY HÀ

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KON PLÔNG
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ XUÂN TIẾN

ðà Nẵng - 2017



LỜI CAM ðOAN
Tôi cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

TRỊNH THỊ THỦY HÀ


MỤC LỤC
MỞ ðẦU ......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ñề tài ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3
5. Bố cục của ñề tài.................................................................................. 4
6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu ........................................................ 4
CHƯƠNG 1. CÁC VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI
.......................................................................................................................... 9
1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI ...................................................... 9
1.1.1. Khái niệm....................................................................................... 9
1.1.2. Ý nghiã của an sinh xã hội .......................................................... 11
1.1.3. Chức năng của an sinh xã hội ...................................................... 13
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI .............. 15
1.2.1. Bảo hiểm xã hội ........................................................................... 15
1.2.2. Bảo hiểm y tế ............................................................................... 20
1.2.3. Cứu trợ xã hội .............................................................................. 23
1.2.4. Ưu ñãi xã hội................................................................................ 25
1.2.5. Xóa ñói giảm nghèo ..................................................................... 28

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN AN SINH XÃ HỘI................... 30
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về ñiều kiện tự nhiên.................................. 30
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về ñiều kiện xã hội ..................................... 31
1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về ñiều kiện kinh tế .................................... 32


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN
ðỊA BÀN HUYỆN KONPLÔNG - TỈNH KON TUM............................. 35
2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ðẾN AN
SINH XÃ HỘI HUYỆN KONPLÔNG ......................................................... 35
2.1.1. ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên ................................................... 35
2.1.2. ðặc ñiểm về ñiều kiện xã hội....................................................... 38
2.1.3. ðặc ñiểm về ñiều kiện kinh tế......................................................... 43
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN KONPLÔNG THỜI GIAN QUA ................................................... 45
2.2.1. Thực trạng công tác bảo hiểm xã hội........................................... 45
2.2.2. Thực trạng công tác bảo hiểm y tế............................................... 52
2.2.3. Thực trạng công tác cứu trợ xã hội .............................................. 57
2.2.4. Thực trạng hoạt ñộng ưu ñãi xã hội ............................................. 61
2.2.5. Thực trạng công tác xóa ñói giảm nghèo..................................... 64
2.3. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN SINH Xà HỘI TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN KONPLÔNG, TỈNH KON TUM .......................................... 74
2.3.1. Những thành công và hạn chế ..................................................... 74
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................. 75
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN AN SINH XÃ HỘI TRÊN ðỊA
BÀN HUYỆN KONPLÔNG ....................................................................... 77
3.1. CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ...................................... 77
3.1.1. Các dự báo xu hướng chính sách an sinh xã hội hiện nay........... 77
3.1.2. Chiến lược phát triển KT-XH huyện KonPlông ñến năm 2020 .. 78
3.1.3. ðặc ñiểm của ñồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng ñến công tác

an sinh xã hội.................................................................................................. 79
3.1.4. Các quan ñiểm ñịnh hướng khi xây dựng giải pháp .................... 80
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ .................................................................... 82


3.2.1. Hoàn thiện công tác bảo hiểm xã hội........................................... 82
3.2.2. Hoàn thiện công tác bảo hiểm y tế............................................... 84
3.2.3. Hoàn thiện công tác cứu trợ xã hội .............................................. 86
3.2.4. Giải pháp ñảm bảo ASXH thông qua thực hiện ưu ñãi người có
công ................................................................................................................ 88
3.2.5. Các giải pháp trong công tác xóa ñói giảm nghèo....................... 90
3.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 94
KẾT LUẬN ................................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế


BNN

Bệnh nghề nghiệp

CTXH

Cứu trợ xã hội

ðBDTTS

ðồng bào dân tộc thiểu số

HðKM

Hoạt ñộng Kách mạng

KCB

Khám chữa bệnh

KT-XH

Kinh tế - xã hội

Lð-TB&XH

Lao ñộng thương binh và xã hội

MðDS


Mật ñộ dân số

NCC

Người có công

NCT

Người cao tuổi

NLð

Người lao ñộng

NSDLð

Người sử dụng lao ñộng

NSNN

Ngân sách nhà nước

PTBQ

Phát triển bình quân

TCXH

Tổ chức xã hội


TNLð

Tai nạn lao ñộng

TM

Thương mại

ƯðXH

Ưu ñãi xã hội

XðGN

Xóa ñói giảm nghèo

XD

Xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


2.1.

Tình hình sử dụng ñất huyện KonPlông qua các năm

37

2.2.

Tình hình dân số huyện KonPlông qua các năm

39

2.3.

Thành phần dân tộc huyện KonPlông ñến năm 2015

40

2.4.

Tình hình lao ñộng huyện KonPlông qua các năm

41

2.5.

Cơ cấu lao ñộng huyện KonPlông qua các năm

42


2.6.

Tình hình phát triển kinh tế huyện KonPlông qua các

43

năm
2.7.

Số người tham gia BHXH huyện KonPlông qua các năm

46

2.8.

Mức ñộ bao phủ BHXH huyện KonPlông qua các năm

47

2.9.

Tình hình thu BHXH huyện KonPlông qua các năm

48

2.10.

Số người nhận BHXH huyện KonPlông qua các năm

49


2.11.

Tình hình chi trả BHXH huyện KonPlông qua các năm

50

2.12.

Cân ñối thu, chi của quỹ bảo hiểm xã hội huyện

51

KonPlông qua các năm
2.13.

Số người tham gia BHYT huyện KonPlông qua các

52

năm
2.14.

Mức ñộ bao phủ BHYT huyện KonPlông qua các năm

53

2.15.

Tình hình thu BHYT huyện KonPlông qua các năm


54

2.16.

Tình hình chi trả BHYT huyện KonPlông qua các năm

55

2.17.

Cân ñối thu, chi của quỹ BHYT huyện KonPlông qua

56

các năm
2.18.

ðối tượng cứu trợ thường xuyên huyện KonPlông qua

58

các năm
2.19.

Kinh phí thực hiện cứu trợ thường xuyên huyện
KonPlông qua các năm

59



Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.20.

ðối tượng thực hiện cứu trợ ñột xuất huyện KonPlông

Trang
60

qua các năm
2.21.

Kinh phí thực hiện cứu trợ ñột xuất huyện KonPlông

61

qua các năm
2.22.

ðối tượng hưởng chính sách ưu ñãi NCC huyện

62

KonPlông qua các năm
2.23.


Tình hinh chi trả ưu ñãi người có công huyện KonPlông
qua các năm

2.24.

Kết quả ñầu tư cơ sở hạ tầng thực hiện xóa ñói giảm
nghèo huyện KonPlông qua các năm

2.25.

Tình hình giáo dục phổ thông huyện KonPlông qua các

63
65
66

năm
2.26.

Tình hình ñào tạo, dạy nghề huyện KonPlông qua các

68

năm
2.27.

Số cơ sở y tế, giường bệnh và ñội ngũ nhân lực y tế

69


huyện KonPlông qua các năm
2.28.

Tổng số hộ và kinh phí trợ cấp hộ nghèo huyện

71

KonPlông qua các năm
2.29.

Tổng hợp tình hình hỗ trợ các ñối tượng nghèo, tàn tật

72

từ nguồn huy ñộng khác huyện KonPlông qua các năm
2.30.

Tổng số và tỷ lệ hộ nghèo huyện KonPlông qua các năm

72


1

MỞ ðẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Những năm trở lại ñây, vấn ñề bảo ñảm ASXH trở thành vấn ñề trung
tâm trong chiến lược phát triển của mỗi ñất nước, bởi vì việc chăm lo, không
ngừng nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân là mục tiêu cao
nhất của sự nghiệp xây dựng xã hội, ñồng thời hướng vào phát triển con

người với những giá trị mang tính xã hội, nhân văn và nhân ñạo sâu sắc, ñem
lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn. Và hiện nay, ñất nước chúng ta ñang phấn
ñấu ñến năm 2020, hệ thống ASXH sẽ bao phủ khắp toàn dân.
Huyện KonPlông là một trong những huyện vùng sâu, vùng xa, vùng
ñặc biệt khó khăn của tỉnh Kon Tum, nằm trong danh sách 62 huyện nghèo
của cả nước, là một trong những huyện có ñiều kiện KT-XH gặp rất nhiều khó
khăn, ñiều kiện thời tiết không thuận lợi, thường xuyên xảy ra hiện tượng sạt
lở ñất, gây ảnh hưởng không nhỏ ñến ñời sống của người dân bản ñịa, nhất là
huyện có hơn 90% dân số là người ñồng bào dân tộc thiểu số ñang sinh sống;
ñời sống của người dân hầu hết dựa vào sản xuất tự cung, tự cấp, phụ thuộc
vào nông, lâm nghiệp là chủ yếu nên mức sống còn rất thấp, cơ sở hạ tầng vừa
thiếu, vừa kém chất lượng. Các nguồn hỗ trợ của Nhà nước còn phân tán,
thiếu ñồng bộ, chưa hỗ trợ ñúng mức cho phát triển sản xuất, ñội ngũ cán bộ
cơ sở còn yếu và thiếu cán bộ khoa học, kỹ thuật, chưa thu hút ñược các
doanh nghiệp ñầu tư ñể phát triển kinh tế xã hội cũng như kêu gọi ñể thực
hiện ASXH. Bên cạnh ñó, tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự ñầu tư, hỗ trợ của
Nhà nước ở một bộ phận người dân còn nặng nề ảnh hưởng ñến sự phát triển
chung của huyện. Trước những khó khăn nêu trên, lãnh ñạo huyện KonPlông
ñã chỉ ñạo các bộ phận chuyên môn thường xuyên tuyên truyền, vận ñộng
người dân cũng như sử dụng một cách có hiệu quả những chính sách hỗ trợ từ
Nhà nước, từ ñó, ñời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng ñược


2
nâng lên, người dân ñược tiếp cận ñầy ñủ các nguồn lực về ASXH như: cơ sở
hạ tầng, phát triển sản xuất, cứu trợ xã hội, y tế, giáo dục,.... Vì vậy, các
nguồn lực về ASXH thực sự ñã trở thành chỗ dựa vững chắc cho người
nghèo, người ñồng bào dân tộc thiểu số, những người dễ bị tổn thương trong
xã hội .... Tuy nhiên, công tác ASXH trên ñịa bàn huyện còn nhiều bất cập
như thiếu việc làm, khám chữa bệnh theo chế ñộ bảo hiểm còn chưa tốt, công

tác cứu trợ xã hội chưa kịp thời... Do ñó, tôi chọn ñề tài “ Hoàn thiện công
tác an sinh xã hội trên ñịa bàn huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum” làm ñề tài
nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận về an sinh xã hội.
- Phân tích thực trạng về công tác ASXH trên ñịa bàn huyện KonPlông,
tỉnh Kon Tum trong những năm qua.
- ðề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ASXH trên ñịa bàn
huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum trong những năm tới.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài bao gồm các vấn ñề lý luận và thực
tiễn liên quan ñến các chính sách thực hiện công tác ASXH trên ñịa bàn
huyện KonPlông, như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, cứu trợ xã hội, chế ñộ
ưu ñãi người có công, xóa ñói giảm nghèo.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Tập trung nghiên cứu các chính sách sách liên quan ñến
công tác ASXH ñược triển khai thực hiện trên ñịa bàn huyện KonPlông, tỉnh
Kon Tum.
- Không gian: Các nội dung trên ñược thực hiện trên ñịa bàn huyện
KonPlông, tỉnh Kon Tum.


3
- Thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác an sinh xã hội thời gian
qua, qua ñó ñánh giá những tồn tại, hạn chế ñể ñề xuất giải pháp giai ñoạn 5
năm tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu ñã ñề ra, luận văn sử dụng kết hợp
nhiều phương pháp sau:

- Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu thứ cấp ñược thu thập
qua các cơ quan trên ñịa bàn huyện, như: Chi cục thống kê, Phòng Tài chính –
Kế hoạch, Bảo hiểm xã hội, Phòng Lð-TB&XH, Phòng Dân tộc và thông qua
các ñề tài liên quan khác như: sách, báo, tạp chí, internet.
- Phương pháp xử lý tài liệu: Các tài liệu thứ cấp ñược sắp xếp cho
từng yêu cầu về nội dung nghiên cứu và phân thành các nhóm dữ liệu theo
từng phần của ñề tài, bao gồm: Các tài liệu về lý luận, các tài liệu về thực tiễn
nói chung, các số liệu về cơ bản về ASXH trên ñịa bàn huyện KonPlông.
- Phương pháp phân tích thực chứng: là cách phân tích trong ñó người
ta cố gắng lý giải khách quan về bản thân các vấn ñề hay sự kiện kinh tế.
Phương pháp phân tích thực chứng có khuynh hướng tìm kiếm cách mô tả
khách quan về các sự kiện hay quá trình trong ñời sống kinh tế. Phương pháp
này ñể trả lời một số câu hỏi, như: các nhân tố nào tác ñộng ñến công tác an
sinh xã hội trên ñịa bàn huyện KonPlông? An sinh xã hội ảnh hưởng ñến cuộc
sống của người dân như thế nào? Tại sao người dân cần phải tiếp cận các
chính sách về an sinh xã hội?.
- Phương pháp so sánh: Nhằm làm rõ sự khác biệt, sự biến ñộng của
các nhân tố tác ñộng cũng như các số liệu thực tế phản ánh sự ảnh hưởng của
an sinh xã hội ñể từ ñó có căn cứ ñể nhận xét, ñánh giá.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: ñược sử dụng ñể phân tích từng nội
dung, qua ñó tổng hợp, nhận xét, ñánh giá về nội dung nghiên cứu giúp chúng


4
ta hiểu ñược các vấn ñề liên quan ñến an sinh xã hội.
5. Bố cục của ñề tài
Ngoài phần mục lục, mở ñầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo;
Luận văn ñược chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Các vấn ñề lý luận cơ bản về công tác an sinh xã hội.
Chương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội trên ñịa bàn huyện

KonPlông - tỉnh Kon Tum thời gian qua.
Chương 3: Một số giải pháp ñể hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho
huyện KonPlông - tỉnh Kon Tum thời gian tới.
6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
ðiểm mốc ñánh dấu sự hình thành an sinh xã hội là cuộc cách mạng
công nghiệp ở thế kỷ XIX, cuộc cách mạng này ñã khiến cuộc sống của
người lao ñộng gắn chặt với thu nhập do bán sức lao ñộng ñem lại. Chính vì
vậy, những rủi ro trong cuộc sống như ốm ñau, tai nạn, thất nghiệp hoặc do
tuổi già sức yếu v.v… ñã trở thành mối lo ngại cho những người lao ñộng.
Trước những rủi ro, bất hạnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống, một số
nước ñã khuyến khích các hoạt ñộng tương thân tương ái lẫn nhau, kêu gọi
người lao ñộng tự tiết kiệm phòng khi có biến cố hoặc thực hiện trợ cấp ñối
với những người làm công ăn lương và thuật ngữ “an sinh xã hội” ñã ra ñời.
Mặc dù ñã có nhiều nghiên cứu về công tác ASXH, tuy nhiên, do tính chất
phức tạp và ña dạng của ASXH nên vẫn còn nhiều nhận thức khác nhau về
vấn ñề này.
Ở nước ta, ASXH ñã có mầm mống từ lâu, nhưng chỉ sau cách mạng
tháng tám năm 1945, ASXH mới thực sự ñược Nhà nước quan tâm, trở
thành quốc sách, phục vụ lợi ích cho nhân dân lao ñộng. Thời gian qua, ñã
có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về công tác hoàn thiện
ASXH, như:


5
- ðề tài nghiên cứu cấp nhà nước mang mã số KX 04.05 năm 1994:
“Luận cứ khoa học cho việc ñổi mới và hoàn thiện chính sách bảo ñảm xã
hội trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” do viện Khoa học
Lao ñộng và Các vấn ñề xã hội thực hiện ñề tài, thuộc Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội. Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã ñề cập ñến một
cách khá hệ thống vấn ñề ñảm bảo xã hội với các chính sách xã hội, vị trí,
vai trò và sự cần thiết khách quan của bảo ñảm xã hội trong nền kinh tế thị

trường, khẳng ñịnh bảo ñảm xã hội vừa là nhân tố ổn ñịnh, vừa là ñộng lực
cho phát triển KTXH. ðề tài ñã nghiên cứu về các bộ phận cấu thành quan
trọng của an sinh xã hội là bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu ñãi xã hội ñã
ñánh giá thực trạng của các bộ phận cấu thành này, chỉ ra những thành tựu,
hạn chế của nó và chỉ ra quan ñiểm, phương hướng và giải pháp phát triển
trong tương lai của hệ thống bảo ñảm xã hội ở nước ta trong ñiều kiện nền
kinh tế thị trường.
- Luận án tiến sĩ kinh tế, Mai Ngọc Anh (2009): “An sinh xã hội ñối
với nông dân trong ñiều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam”. Theo quan
ñiểm của tác giả, trong thời gian tới ñể hệ thống an sinh xã hội ñối với nông
dân ñi vào thực tế một cách có hiệu quả hơn, Nhà nước cần phải quan tâm
ñến bốn vấn ñề cơ bản sau: Cần phải tiến hành hỗ trợ tài chính ñối với các
ñối tượng tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội tự nguyện, ñể thực hiện
ñược ñiều này trước hết cần phải thay ñổi lại cơ cấu chi NSNN hiện nay; nên
tổng kết, ñánh giá lại mô hình bảo hiểm xã hội cho nông dân ñể tìm ra
những mặt mạnh, ñiểm yếu, từ ñó tiếp tục phát triển mô hình bảo hiểm xã
hội cộng ñồng dành cho những ñối tượng nông dân có thu nhập thấp, không
thể tham gia BHXH tự nguyện dù sẽ ñược Nhà nước hỗ trợ 50% kinh phí
ñóng góp tham gia; cần phát triển hình thức bảo hiểm sản xuất ñể ñảm bảo
thu nhập ổn ñịnh cho người nông dân; Nhà nước cũng cần phải ñào tạo lại


6
ñội ngũ cán bộ thực thi ASXH, xem xét lại hệ thống luật pháp trong việc
thực thi ASXH nói chung, ASXH ñối với nông dân nói riêng. Tuy nhiên, tác
giả chỉ nghiên cứu một bộ phận ñối tượng là nông dân, mà chưa ñề cập ñến
các ñối tượng khác trong xã hội.
- Trong nghiên cứu: “Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam:
Thực trạng và ñịnh hướng phát triển” của Nguyễn Hữu Dũng (2010), trợ lý
Bộ trưởng Bộ Lao ñộng, Thương binh và Xã hội ñã trình bày khái niệm cơ

bản về an sinh xã hội và thực trạng cũng như ñịnh hướng chính sách an sinh
xã hội của Việt Nam trong thời gian ñến. Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích
các khái niệm an sinh xã hội do Liên hợp quốc và ASEAN ñưa ra, tác giả chỉ
ra rằng chính sách an sinh xã hội có phạm vi bao phủ rộng, gồm các chính
sách thị trường và việc làm, chính sách bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế,
chính sách trợ giúp xã hội và chương trình mạng lưới an toàn xã hội.
- Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính
sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội. Cuốn sách cung cấp
cho người ñọc cái nhìn tổng quan nhất về hệ thống chính sách ASXH ở Việt
Nam trong thời gian qua, với những cấu thành chủ yếu nhất là bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội và ưu ñãi xã hội.
- Nguyễn Trọng ðàm (2010), “Hệ thống chính sách an sinh xã hội
nước ta trong giai ñoạn phát triển mới”, Tạp chí Lao ñộng và xã hội. Theo
tác giả: mục tiêu tổng quát về an sinh xã hội ở Việt Nam là cơ bản ñáp ứng
ñược nhu cầu an sinh xã hội của người dân một cách toàn diện thông qua
việc Nhà nước tạo cơ chế ñể mọi người dân có quyền ñược tham gia việc
làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phổ cập giáo dục. Nhà nước hỗ trợ cho
các nhóm yếu thế, các ñối tượng ñặc thù, trong ñó, hỗ trợ toàn bộ cho người
có hoàn cảnh khó khăn tham gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiếp cận
ñến giáo dục, nước sạch, thông tin truyền thông và các trợ giúp xã hội khác;


7
hỗ trợ một phần cho người thất nghiệp, người cận nghèo, người dân có mức
thu nhập dưới mức trung bình,...ñể nhóm ñối tượng này có ñiều kiện tham
gia bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội.
- Mạc Văn Tiến (2012) – Viện trưởng Viện khoa học dạy nghề - “ðào
tạo nghề với việc ñảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam” Nguồn Website Bộ
Lao ñộng Thương binh và Xã hội. Tác giả ñã ñi sâu phân tích tầm quan
trọng của việc ñào tạo nghề nâng cao nguồn nhân lực, tăng thu nhập ñể ñảm

bảo an sinh xã hội quốc gia. Trên cơ sở ñó nêu bật những thành tựu và vai
trò của việc ñào tạo nghề. Ở một khía cạnh nào ñó tác giả bài viết chưa quan
tâm ñến các nhân tố ảnh hưởng của việc ñào tạo nghề, các giải pháp ñề ra
còn mang tính chung chung, ñây chỉ là một khía cạnh nhỏ trong chính sách
an sinh.
- Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương, ðặng Kim Chung, Lưu
Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, ðặng Hà Thu (2013) của Viện Khoa học
Lao ñộng và xã hội, cuốn sách về “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Ở Việt
Nam ñến năm 2020”. ðây là cuốn sách nghiên cứu khá ñầy ñủ các nội dung
về an sinh xã hội. Cuốn sách bao gồm hai phần, mỗi phần thể hiện những
nội dung cơ bản về công tác an sinh xã hội. Phần một, ngoài thể hiện các vấn
ñề lý luận như khái niệm, vai trò, chức năng cơ bản của an sinh xã hội, còn
ñưa ra các mô hình an sinh tiêu biểu và hiện hành của các nước trên thế giới
ñể người ñọc nghiên cứu, so sánh, vận dụng có hiệu quả ñối với ñất nước,
ñịa phương ñang công tác; Nội dung phần hai, ñưa ra các nhóm giải pháp
của từng bộ phận cấu thành ASXH hướng tới hoàn thiện chính sách an sinh
xã hội ñến năm 2020 ở Việt Nam, mỗi một nội dung của chính sách ASXH
thể hiện ñược vai trò, mục tiêu, các chính sách ñã thực hiện, sau ñó ñưa ra
các ñịnh hướng cho giai ñoạn tới.
- Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2008) “Giải pháp tăng cường an


8
sinh xã hội cho người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên” ñã phần nào khái quát lên
ñược vấn ñề an sinh cho người nghèo từ ñó ñể ñưa ra các mục tiêu, giải pháp
nhằm giảm thiểu rủi ro và mở ra cơ hội nâng cao ñời sống, tiếp cận các
chính sách của Nhà nước cho những người nghèo ở tỉnh Thái Nguyên. Tuy
vậy, ñề tài cũng chỉ mới ñề cập ñến một khía cạnh của ñời sống xã hội ñó là
người nghèo, chưa ñề cập ñến các nhóm dân cư khác khi gặp khó khăn cần
ñược trợ giúp.

Những năm qua, các nội dung nghiên cứu trên ñã góp phần cung cấp cơ
sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện công tác an sinh xã hội nói
chung ở nước ta. Tuy nhiên, ñến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu
cụ thể nào về nội dung hoàn thiện an sinh xã hội trên ñịa bàn huyện KonPlông
tỉnh Kon Tum.


9
CHƯƠNG 1

CÁC VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1.1. Khái niệm
- Theo Ngân hàng Thế giới (WB): ASXH là những biện pháp công
cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia ñình và cộng ñồng ñương ñầu và
kiềm chế ñược nguy cơ tác ñộng ñến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn
thương và những bấp bênh thu nhập.
- Theo quan niệm của Tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO): ASXH là hình
thức bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một
số biện pháp ñược áp dụng rộng rãi ñể ñương ñầu với những khó khăn, các
cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng thu nhập do
ốm ñau, thai sản, thương tật do lao ñộng, mất sức lao ñộng hoặc tử vong,
cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia ñình nạn nhân có trẻ em.
- Hiệp hội An sinh quốc tế (ISSA) coi ASXH là thành tố của hệ thống
chính sách công liên quan ñến sự bảo ñảm an toàn cho tất cả các thành viên
xã hội chứ không chỉ có công nhân. Những vấn ñề mà ISSA quan tâm nhiều
trong hệ thống ASXH là chăm sóc sức khoẻ thông qua bảo hiểm y tế; hệ
thống BHXH, chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao ñộng, bệnh nghề
nghiệp; trợ giúp xã hội.
Ở Việt Nam trong những năm qua ñã có nhiều công trình khoa học

nghiên cứu về vấn ñề ASXH, góp phần rất lớn trong việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống ASXH ở nước ta.
- Trong “Chiến lược phát triển ASXH giai ñoạn 2011-2020” của Việt
Nam nêu ra: “ASXH là sự ñảm bảo mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên
trong xã hội thông qua việc thực thi hệ thống các cơ chế, chính sách và biện
pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro có thể dẫn ñến suy giảm hoặc mất ñi


10
nguồn sinh kế”.
- Theo quan ñiểm của GS.TS Mai Ngọc Cường lại cho rằng, ñể thấy hết
ñược bản chất của an sinh xã hội, chúng ta phải tiếp cận ASXH theo cả nghĩa
rộng và nghĩa hẹp của khái niệm này.
+ Theo nghĩa rộng: ASXH là sự ñảm bảo thực hiện các quyền ñể con
người ñược an bình, ñảm bảo an ninh, an toàn trong xã hội.
+ Theo nghĩa hẹp: ASXH là sự ñảm bảo thu nhập và một số ñiều kiện
thiết yếu khác cho cá nhân, gia ñình và cộng ñồng khi họ bị giảm hoặc mất
thu nhập do họ bị giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hoặc mất việc làm; cho
những người già cô ñơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, những người yếu thế,
người bị thiên tai dịch hoạ.
Còn có rất nhiều quan ñiểm khác xoay quanh vấn ñề ASXH do các học
giả, các nhà nghiên cứu ñưa ra. Nhưng theo tác giả quan ñiểm của TS. Bùi Sỹ
Lợi – Phó chủ nhiệm ủy ban các vấn ñề xã hội của Quốc hội là ñầy ñủ hơn:
“ASXH là sự bảo vệ của Nhà nước và cộng ñồng ñối với người "yếu thế"
trong xã hội bằng các biện pháp khác nhau nhằm hỗ trợ cho các ñối tượng
khi họ bị suy giảm khả năng lao ñộng, giảm sút thu nhập hoặc gặp rủi ro, bất
hạnh rơi vào cảnh nghèo ñói, hoặc là ốm ñau, thai sản, TNLð, BNN, thất
nghiệp, mất sức lao ñộng, già yếu,...; ñồng thời qua ñó, ñộng viên khuyến
khích họ tự lực vươn lên giải quyết vấn ñề của chính mình“.
Tác giả chọn quan ñiểm của TS. Bùi Sỹ Lợi – Phó chủ nhiệm ủy ban

các vấn ñề xã hội của Quốc hội làm ñịnh hướng chính cho nghiên cứu luận
văn của mình về công tác ASXH trên ñịa bàn huyện KonPlông.
Từ khái niệm ASXH trên, có thể thấy bản chất sâu xa của ASXH là
góp phần ñảm bảo thu nhập và ñời sống cho các công dân trong xã hội với
phương thức hoạt ñộng là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra
sự “an sinh” cho mọi thành viên trong xã hội và vì vậy mang tính xã hội và


11
tính nhân văn sâu sắc.
1.1.2. Ý nghiã của an sinh xã hội
Thứ nhất, An sinh xã hội là biểu hiện rõ rệt của quyền con người ñã
ñược Liên hợp quốc thừa nhận.
+ Là trụ cột cơ bản, cần thiết cho sự bảo ñảm, ñó là BHXH. Chỉ khi có
một hệ thống BHXH hoạt ñộng hiệu quả thì mới có một nền ASXH vững
mạnh. Thông qua trợ cấp BHXH, NLð có ñược một khoản thu nhập bù ñắp
hoặc thay thế cho những khoản thu nhập bị giảm hoặc mất trong những
trường hợp họ bị giảm hoặc mất khả năng lao ñộng hoặc mất việc làm.
+ Là sự cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao ñộng và
các thành viên gia ñình họ, nhằm bảo ñảm cho họ tái tạo ñược sức lao ñộng,
duy trì và phát triển nền sản xuất xã hội, ñồng thời phát triển mọi mặt cuộc
sống của con người, kể cả phát triển bản thân con người.
+ Là các loại trợ giúp xã hội (tiền, hiện vật…) cho những người có rất
ít hoặc không có tài sản (người nghèo), những người cần sự giúp ñỡ ñặc biệt
cho các gánh nặng gia ñình… ASXH cũng khuyến khích, thậm chí bao quát
cả những loại trợ giúp như miễn giảm thuế, trợ cấp về ăn, ở, dịch vụ ñi lại…
Thứ hai, ASXH thể hiện chủ nghĩa nhân ñạo cao ñẹp. Mỗi người trong
xã hội xuất phát từ ñịa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác nhau nhưng vượt
lên trên tất cả, với tư cách là một công dân, họ phải ñược bảo ñảm mọi mặt
ñể phát huy ñầy ñủ những khả năng của mình, không phân biệt ñịa vị xã hội,

chủng tộc, tôn giáo. ASXH tạo cho những người bất hạnh, những người kém
may mắn hơn những người bình thường khác có thêm những ñiều kiện,
những lực ñẩy cần thiết ñể khắc phục những biến cố, những rủi ro xã hội, có
cơ hội ñể phát triển, hoà nhập vào cộng ñồng. ðồng thời, hướng tới một xã
hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công bằng, bình yên.
Thứ ba, An sinh xã hội thể hiện truyền thống ñoàn kết, giúp ñỡ lẫn


12
nhau, tương thân tương ái của cộng ñồng.
+ ASXH thực hiện một phần công bằng và tiến bộ xã hội. Trên bình
diện xã hội, ASXH là một công cụ ñể cải thiện các ñiều kiện sống của các
tầng lớp dân cư, ñặc biệt là ñối với những người nghèo khó, những nhóm
dân cư “yếu thế” trong xã hội. Trên bình diện kinh tế, ASXH là một công cụ
phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng ñồng, ñược thực hiện
theo hai chiều ngang và dọc.
Sự phân phối lại thu nhập theo chiều ngang là sự phân phối lại giữa
những người khoẻ mạnh và người ốm ñau, giữa người ñang làm việc và
người ñã nghỉ việc, giữa người chưa có con và những người có gánh nặng
gia ñình, ñược thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: trực tiếp (thuế trực
thu, kiểm soát giá cả, thu nhập và lợi nhuận…) hoặc gián tiếp (trợ cấp thực
phẩm, cung cấp hiện vật hoặc các dịch vụ công cộng như giáo dục, y tế, nhà
ở, giúp ñỡ và bảo vệ trẻ em…). Sự phân phối lại thu nhập theo chiều dọc là
sự chuyển giao tài sản và sức mua của những người có thu nhập cao cho
những người có thu nhập quá thấp, cho những nhóm người “yếu thế”.
Trên thực tế, phân phối lại theo chiều dọc gặp nhiều khó khăn do ñiều
kiện tài chính và tổ chức. Song cũng có một số biện pháp ñể thực hiện một
số chế ñộ cho những người có thu nhập thấp thông qua hệ thống ñóng góp:
ñược miễn giảm chế ñộ ñóng góp, hoặc ñược người chủ sử dụng lao ñộng
(kể cả Nhà nước) ñóng cho hoàn toàn và hệ thống trợ cấp: tỷ lệ trợ cấp của

người có thu nhập thấp cao hơn so với những người có thu nhập cao. Sự
phân phối theo chiều ngang và theo chiều dọc ñã tạo ra một lưới ASXH.
+ ASXH góp phần thúc ñẩy tiến bộ xã hội. Sự phát triển của thế giới
trong những năm gần ñây ñặt ra mục tiêu là bảo ñảm những cải thiện nhất
ñịnh cho hạnh phúc của mỗi người và ñem lại những lợi ích cho mọi người;
bảo ñảm phân phối công bằng hơn về thu nhập và của cải, tiến tới công bằng


13
xã hội; ñạt ñược hiệu quả sản xuất, bảo ñảm việc làm, mở rộng, cải thiện về
thu nhập giáo dục, y tế cộng ñồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường. Những
lưới ñầu tiên của ASXH ñã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăn cho họ. Sự phát
triển sau này của những lưới khác tạo ra sự ña dạng trong ASXH, giải quyết
ñược những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong những trường
hợp rủi ro xã hội. Tuy nhiên, ASXH không loại trừ ñược sự nghèo túng mà
có tác dụng góp phần ñẩy lùi nghèo túng, góp phần thúc ñẩy tiến bộ xã hội.
+ ASXH là một tất yếu khách quan trong cuộc sống xã hội loài người.
Trong bất cứ giai ñoạn phát triển nào của xã hội cũng ñều có những nhóm
dân cư, những ñối tượng rơi vào tình trạng không thể tự lo liệu ñược cuộc
sống, hoặc gặp sự cố nào ñó trở thành những người “yếu thế” trong xã hội,
thì cũng chính trong xã hội ñó lại nẩy sinh những cơ chế hoặc tự phát, hoặc
tự giác, thích ứng ñể giúp ñỡ họ. ðây là cơ sở ñể hệ thống ASXH hình thành
và phát triển. Tất nhiên, ASXH là một quá trình phát triển toàn diện, từ ñơn
giản ñến phức tạp, ngày càng phong phú, ña dạng.
1.1.3. Chức năng của an sinh xã hội
Một là, Bảo ñảm thu nhập ở mức tối thiểu. ðây là chức năng cơ bản
nhất của an sinh xã hội, có vai trò cung cấp mức tối thiểu thu nhập (mức sàn)
bảo ñảm quyền sống tối thiểu của con người, bao gồm các quyền về ăn, sức
khỏe, giáo dục, nhà ở và một số dịch vụ xã hội cơ bản nhằm bảo vệ con người
khỏi bị ñói nghèo do không có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn.

Hai là, Nâng cao năng lực quản lý rủi ro. ðây là nền tảng của ñảm bảo
ASXH, gồm: (i) Phòng ngừa rủi ro: hỗ trợ người dân chủ ñộng ngăn ngừa rủi
ro trong ñời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và biến ñộng của môi trường
tự nhiên; (ii) Giảm thiểu rủi ro: giúp người dân có ñủ nguồn lực ñể bù ñắp
những thiếu hụt về thu nhập do các biến cố trong ñời sống, sức khỏe, sản xuất
kinh doanh, môi trường tự nhiên; (iii) Khắc phục rủi ro: hỗ trợ kịp thời ñể


14
người dân hạn chế tối ña các tác ñộng không lường trước hoặc vượt khả năng
kiểm soát do các biến cố trong ñời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh, môi
trường tự nhiên và bảo ñảm ñiều kiện sống tối thiểu của người dân.
Ba là, Phân phối thu nhập. Bảo ñảm thu nhập cho những người hay
nhóm ñối tượng khi không có khả năng tạo thu nhập là một chức năng quan
trọng của ASXH. Các chính sách giảm nghèo, các hình thức trợ giúp xã hội
thường xuyên và ñột xuất cho các nhóm ñối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương
và phương châm “người trẻ ñóng, người già hưởng” trong BHXH, hay “người
khỏe ñóng, người ốm hưởng” trong BHYT, thể hiện rõ chức năng chia sẻ rủi
ro, phân phối lại thu nhập của ASXH, ngay cả khi phân phối không dựa trên
sự ñóng góp, mà dựa vào nhu cầu của cá nhân cũng như khả năng bảo ñảm
của ngân sách nhà nước.
Bốn là, Thúc ñẩy việc làm bền vững và phát triển thị trường lao ñộng
cho NLð thông qua: (i) hỗ trợ ñào tạo nghề cho NLð (ñặc biệt người nghèo,
người nông thôn...); (ii) phát triển thông tin thị trường lao ñộng và dịch vụ
việc làm ñể kết nối cung cầu lao ñộng, giảm thiểu mất cân bằng cung cầu lao
ñộng; (iii) hỗ trợ tạo việc làm trực tiếp cho một bộ phận NLð thông qua các
chương trình cho vay vốn tín dụng ưu ñãi, chương trình việc làm công, các
chương trình thị trường lao ñộng khác; (iv) hỗ trợ chuyển ñổi việc làm cho
NLð mất ñất, lao ñộng di cư, lao ñộng bị tác ñộng bởi khủng hoảng kinh tế...
Năm là, Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội, thúc ñẩy gắn kết xã hội và

phát triển xã hội.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội: ASXH là một trong 3 cấu phần
của chính sách xã hội, là một trong những hệ thống chương trình, chính sách
quan trọng ñể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia.
Do vậy, ASXH là công cụ quản lý của nhà nước trong lĩnh vực phân phối và
ñiều tiết phân phối. Thông qua chính sách thuế và các chính sách chuyển


15
nhượng xã hội, nhà nước thực hiện vai trò ñiều tiết, phân phối lại thu nhập
giữa các khu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cư và các thế hệ.
+ Góp phần tăng trưởng kinh tế và gắn kết xã hội: Thông qua hỗ trợ
người nghèo, người yếu thế tham gia thị trường lao ñộng, giảm nghèo, giảm
bất bình ñẳng... an sinh xã hội nâng cao nguồn vốn con người, tăng cường cơ
hội và phát triển con người và tăng cường sự hòa nhập..., là tiền ñề cho tăng
trưởng kinh tế nhanh, bền vững và tăng cường gắn kết xã hội.
Sáu là, hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng. Các nước ñang phát
triển ngày càng có nhu cầu thiết kế và phát triển hệ thống ASXH nhằm hỗ trợ
người nghèo và người yếu thế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và các biến
ñộng có phạm vi người dân bị ảnh hưởng mạnh do: số lượng các chương trình
ASXH hạn chế, chưa ñáp ứng nhu cầu về an sinh của người dân. Phạm vi bao
phủ của chính sách an sinh xã hội bị hạn chế, chỉ phục vụ cho một nhóm dân
cư, thông thường là nhóm dân cư “khỏe hơn, tốt hơn” trong xã hội.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI
1.2.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự bảo ñảm thay thế hoặc bù ñắp một phần thu
nhập của người lao ñộng khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm ñau, thai
sản, tai nạn lao ñộng, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao ñộng hoặc
chết, trên cơ sở ñóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội ñã trở thành quyền cơ bản của người lao ñộng, ñược

Nhà nước ñiều chỉnh bằng pháp luật. ðồng thời ñó cũng là trách nhiệm của
NLð và NSDLð phải tham gia BHXH. Vì vậy, BHXH là một chính sách xã
hội quan trọng, là bộ phận cơ bản ñể ñảm bảo ASXH của các quốc gia.
a. Bản chất của bảo hiểm xã hội
- BHXH là thu nhập khách quan, ña dạng và phức tạp của xã hội, nhất
là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt ñộng theo cơ chế thị trường, mối


16
quan hệ thuê mướn lao ñộng phát triển ñến mức nào ñó. Nền kinh tế càng
phát triển thì BHXH càng ña dạng và hoàn thiện. Vì vậy có thể nói kinh tế là
nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi
nước. ðóng vai trò như một vị cứu tinh cho NLð khi họ gặp phải những rủi
ro làm giảm thu nhập trong cuộc sống. Xuất phát từ nhu cầu cần thiết ñể ñảm
bảo cho các tiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiểu.
Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao
ñộng, gồm: bên tham gia BHXH (NLð hoặc cả NLð và NSDLð), bên
BHXH (cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ) và bên ñược
BHXH (NLð và gia ñình họ khi có ñủ các ñiều kiện ràng buộc cần thiết).
- BHXH ñược xem như là một hệ thống các hoạt ñộng mang tính xã hội
nhằm ñảm bảo ñời sống cho người lao ñộng, mở rộng sản xuất, phát triển kinh
tế, ổn ñịnh trật tự xã hội nói chung.
Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao ñộng, mất việc làm
trong BHXH có thể nói là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan
của con người như: ốm ñau, bệnh tật, TNLð, BNN…hoặc cũng có thể là
những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản…
ðồng thời những biến cố ñó có thể diễn ra cả trong, ngoài quá trình lao ñộng.
Phần thu nhập của người lao ñộng bị giảm hoặc mất ñi khi gặp phải
những biến cố rủi ro sẽ ñược bù ñắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập
trung ñược tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH ñóng góp là

chủ yếu. Ngoài ra còn ñược hỗ trợ của Nhà nước khi có sự thâm hụt quỹ (thu
không ñủ chi), chính vì vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung
của chính sách về kinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong
hệ thống chính sách quản lý ñất nước của Quốc gia.
b. Nguyên tắc hoạt ñộng của bảo hiểm xã hội
- Mức hưởng bảo hiểm xã hội ñược tính trên cơ sở mức ñóng, thời gian


×