Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Đăk Lăk.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.69 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐẮK LẮK

Đà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG BÁ THANH

Đà Nẵng – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu kết quả phương án nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đỗ Quang Điệp


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ........................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu..................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................... 2
7. Kết cấu của đề tài ............................................................................. 3
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .......................................................... 3
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC
BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI S
............................................................................................................... 7
1.1. BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM ............... 7
1.1.1. Khái niệm................................................................................... 7
1.1.2. Tác dụng của BĐTV trong hoạt động tín dụng của NHTM ........ 8
............................................. 9
1.1.4. Hình thức BĐTV trong hoạt động tín dụng của NHTM ............ 10
1.2. BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
NHTM ........................................................................................................ 10
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc, đặc trƣng ............................................. 10
1.2.2. Hình thức, đối tƣợng bảo đảm tiền vay bằng tài sản ................. 12
1.2.3. Quy trình thực hiện ................................................................... 16
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác BĐTV bằng tài sản ....... 21
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BĐTV BẰNG TÀI SẢN . 26
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng ............................................ 26
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài ................................................. 28


1.3.3. Nhóm nhân tố khác ................................................................... 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................. 31
CHƢƠNG 2. THỰC

VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK .................................................... 32
AM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK ............................... 32
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................. 32
2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Đắk Lắk ............................................................................ 33
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk .................................................... 34
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH ĐẮK LẮK..................................................................................... 39
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động BĐTV bằng tài sản tại BIDV - Chi
nhánh Đắk Lắk ............................................................................................. 39
2.2.2. Chính sách BĐTV bằng tài sản của BIDV – Đắk Lắk............... 39
2.2.3. Nội dung thực hiện công tác BĐTV bằng tài sản của BIDV –
Đắk Lắk ....................................................................................................... 46

BIDV - C

.......................................................................... 59

SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐẮK LẮK .......................................... 67
2.3.1. Những mặt đạt đƣợc ................................................................. 67
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ................................................ 69


............................................................................. 74
CHƢƠNG 3.
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK ....................................... 75
3.1. ĐỊ
.......................................... 75

- Chi
nhánh Đắk Lắk ............................................................................................. 75
Đắk Lắk ....................................................................................................... 77

NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK................................................................. 78
.................................... 78
3.2.2. Nâng cao chất lƣợng thẩm định TSBĐ ..................................... 79
đảm .............................................................................................................. 79
.................................. 80
3.2.5. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ........................................ 81
3.2.6. Xây dựng tiêu chuẩn và nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực ...... 82
3.2.7. Thực hiện biện pháp kiểm tra chéo và tính độc lập ................... 83
3.2.8. Một số giải pháp khác ............................................................... 84
3.3. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 84
3.3.1. Kiến nghị với hội sở BIDV Việt Nam ....................................... 84
3.3.2. Kiến nghị với NHNN................................................................ 85
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ .......................................................... 87
................................. 91


............................................................................. 92
KẾT LUẬN ................................................................................................. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 94
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải
BIDV

BIDV- ĐL

Bank for Investment and Development of Vietnam
am C

Đắk Lắk

BĐTV
BĐBTS
CBTD
DPRR

Dự phòng rủi ro

HĐTD

Hoạt động tín dụng

HĐBĐ
NHNN

Ngân hàng N

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NQH

Nợ quá hạn


GDBĐ

Giao

PDTD
QHKH

Quan hệ khách hàng

QLRR

Quản lý rủi ro

QSD

Quyề

QSH
TSBĐ
TCTD
TMCP
UBND

Thƣơng mại cổ phần
nhân dân

KHV
TCTD


Tổ chức tín dụng

TDN

Tổng dƣ nợ


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1

Trang

C

34

2012-2014

2.2

36

2.3

37


2.4

46

2.5

60

2.6

62

2.7
2.8

n

64
66


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên hình

Trang


Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
2.1

phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

33


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu đồ
2.1

Tên hình
Dƣ nợ vay theo hình thức bảo đảm

Trang
61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

nền kinh tế của mỗi quốc gia. Trong đó, hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại
đóng vai trò điều tiết, thu hút, cung cấp vốn và dịch vụ ngân hàng cho sự phát
triển kinh tế đất nƣớc.
Trong thời gian qua, hệ thống NHTM ở nƣớc ta đã không ngừng
hoàn thiện, đổi mới và đã đạt đƣợc không ít những thành tựu đáng kể, góp

phần vào sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nƣớc. Tuy nhiên, trong hoạt
động của các NHTM còn mang nhiều dấu ấn của loại hình ngân hàng cổ
điển, thể hiện ở chỗ: tín dụng còn là hoạt động kinh doanh chủ yếu của
một ngân hàng, mặc dù đây là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong khi
mọi tính toán nhằm để tránh và hạn chế tổn thất của ngân hàng chỉ mang
tính lý thuyết, diễn biến hoạt động không chính xác, thì BĐTV bằng tài
sản trong hoạt động tín dụng là một biện pháp hiệu quả mà các
Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Đắk Lắk
tài sản
trong quá trình thực hiện của Chi nhánh còn gặp những khó khăn, vƣớng mắc
nhất định.
Chính vì vậy, đề tài: “Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng
tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Đắk Lắk” đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn tốt
nghiệp cao học.


2
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác bảo
đảm tiền vay bằng tài sản tại NHTM.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác BĐTV bằng tài sản tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác BĐTV bằng tài sản tại Chi nhánh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Bảo đảm tiền vay bằng tài sản là gì? Nội dung công tác bảo đảm tiền
vay bằng tài sản? Tiêu chí nào đánh giá công tác này?
- Công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

- Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk
Lắk có giải pháp gì nhằm hoàn thiện công tác BĐTV bằng tài sản.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tài sản bảo đảm tiền vay.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian:
NHTMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
+ Về thời gian:
Nghiên cứu trong khoảng thời gian 03 năm từ 2012-2014 và đƣa ra giải
pháp trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp thống kê, suy luận lôgic kết hợp với phƣơng
pháp khảo sát thực tiễn và phƣơng pháp chuyên gia.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác BĐTV bằng tài sản, từ đó
đề tài đi vào tìm hiểu, đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp hoàn thiện công


3
TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam Chi nhánh Đắk Lắk.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc chia thành 03 chƣơng:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác bảo đảm tiền vay
bằng tài sản của Ngân hàng Thƣơng mại.
Chương 2: Thực trạng về công tác BĐTV bằng tài sản tại NHTMCP
Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


1. Giáo trình “Thẩm định tín dụng”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP
Hồ Chí Minh. Đồng chủ biên: PGS.TS Lý Hoàng Ánh; PGS.TS Nguyễn Đăng
Dờn. NXB Đại học Kinh tế (2014).
2. “Các biện pháp bảo đảm tín dụng” trình bày trong Giáo trình
Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại” của Trƣờng Đại học Kinh tế TP HCM.
Chủ biên PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn. NXB Đại học Quốc gia TP HCM
(2014).
“Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại
Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Đà Nẵng”,

T


4

,

-C
,

BĐTV
C
đƣợc

,


-C
định giá


cho từng loại tài sản.
“Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng
tài sản tại Ngân hàng TMCP

- Chi nhánh

,

BĐTV
BĐTV
,


5
Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản
tại

- Chi nhánh
,

“Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài
sản tại Ngân hàng TMCP Đầ

- Chi nhánh

”,

H
-


nh.
7.

-

,
-

-


6

đã

,


7
CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ

1.1. BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
1.1.1. Khái niệm
L

,
,


,

,
nh
đến thời điểm hiện nay, chƣa có một văn bản có hiệu lực pháp lý định nghĩa về
“bảo đảm tiền vay”; nhƣn

-

9 của Chính phủ có định nghĩa “Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín
dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho KHV”. Nhƣng văn bản này đã hết hiệu lực và
thay thế bằng Nghị định 163/2006/NĐ-CP, trong Nghị định này cũng không định
nghĩa về “bảo đảm tiền vay”.
Nhƣ vậy, từ những cơ sở lý luận trên thì ta có thể hiểu “Bảo đảm tiền vay


8
chính là những biện pháp đƣợc các tổ chức tín dụng sử dụng cho các hoạt động tín
dụng của mình với mục đích là nguồn thu hồi khoản tiền đã cho vay, phòng tránh
rủi ro, bảo toàn vốn và phát triển ổn định khi khách hàng vay không thực hiện đúng
nghĩa vụ trả nợ”.
1.1.2. Tác dụng của BĐTV trong hoạt động tín dụng của NHTM
đích của khách hàng:
Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý để có nguồn thu
thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất. Nhƣ ta đã biết, khi cho vay, ngân hàng
đã xác định nguồn thu nợ thứ nhất của mình là doanh thu thực tế đối với vay
ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với vay trung và dài hạn; là thu nhập
cá nhân nhƣ tiền lƣơng, các khoản thu nhập tài chính (lãi tiền gửi, cổ tức, trái

phiếu …) và các khoản thu nhập khác trong cho vay tiêu dùng. Các nguồn thu
nợ thứ nhất này thể hiện dƣới hình thức lƣu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên trong
hoạt động kinh doanh có hàng ngàn lý do dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất
không thực hiện đƣợc, nếu không có nguồn thu bổ sung tất yếu ngân hàng sẽ
gặp rủi ro. Do đó, bảo đảm tiền vay là một yêu cầu tất yếu, khách quan để bảo
về lợi ích và là nguồn thu nợ của ngân hàng khi nguồn thu nợ thứ nhất không
thực hiện đƣợc.
Mặt khác, BĐTV sẽ hƣớng cho khách hàng phải sử dụng vốn vay đúng
mục đích theo hợp đồng mà khách hàng đã ký kết với ngân hàng, từ đó tạo ra
hiệu quả kinh tế từ vốn vay làm tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng để nhận
lại tài sản. Khách hàng chỉ nhận lại tài sản bảo đảm và các giấy tờ liên quan
khi đã trả hết nợ gốc và lãi cho ngân hàng. Nhƣ vậy, việc áp dụng bảo đảm
tiền vay sẽ làm cho khách hàng có trách nhiệm hơn trong quản lý và sử dụng
vốn vay, điều đó cũng có nghĩa là hiệu quả vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục


9
đích, khả năng hoàn trả của khách hàng cao hơn, cùng với đó, vốn vay sẽ
mang lại lợi ích cho chủ thể vay vốn.
- Bảo đảm tiền vay nhằm giảm rủi ro, hạn chế tổn thất:
Rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng là điều không
thể tránh khỏi. Các tổ chức tín dụng cho khách hàng vay tiền với mục đích gián
tiếp đầu tƣ khoản tiền đó, thông qua hoạt động kinh doanh, hoạt động sản xuất,
dự án đầu tƣ…của khách hàng và thu lợi nhuận từ khoản đầu tƣ đó. Tuy nhiên,
dự án kinh doanh, sản xuất hay đầu tƣ của khách hàng không phải lúc nào cũng
diễn ra suôn sẻ và có lợi nhuận. Điều này phụ thuộc vào sự biến động của thị
trƣờng và cơ hội kinh doanh của khách hàng, là những yếu tố khó đoán trƣớc
(mặc dù khi đi vay, khách hàng luôn đƣa ra lý do thuyết phục nhất, thể hiện
khả năng thu lời cao nhất để tổ chức tín dụng cho mình vay tiền). Vì vậy, ngân
hàng cần áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để bảo đảm rằng trong trƣờng

hợp khách hàng của mình không thể trả khoản nợ đã vay, ngân hàng vẫn có thể
thu một phần hoặc tất cả khoản tiền đã cho vay. Điều đó có nghĩa ngân hàng đã
giảm bớt một phần rủi ro và tổn thất.
- Bảo đảm tiền vay bảo vệ quyền lợi và hạn chế tranh chấp xảy ra giữa
các bên tham gia hoạt động tín dụng:
Bảo đảm tiền vay thể hiện trong hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết giữa
khách hàng và các tổ chức tín dụng, các bên có quyền thỏa thuận với nhau về
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với tài sản bảo đảm. Trong trƣờng hợp
khách hàng không trả đƣợc khoản đã vay, tổ chức tín dụng có toàn quyền đối
với tài sản bảo đảm theo nhƣ đã thỏa thuận trong hợp đồng và quyền lợi của tổ
chức tín dụng không bị xâm phạm. Tranh chấp giữa khách hàng và tổ chức tín
dụng cũng đƣợc hạn chế bởi các bên chỉ bị xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa
thuận đã nêu trong hợp đồng tín dụng
1.1.3. N
- Giá trị của bảo đảm tiền vay phải lớn hơn nghĩa vụ đƣợc bảo đảm.


10
- Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn quyết định cho vay có đảm bảo bằng
tài sản, cho vay không có bảo đảm theo quy định của pháp luật và chịu trách
nhiệm về quyết định của mình. Trƣờng hợp tổ chức tín dụng nhà nƣớc cho vay
không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ, thì tổn thất do
nguyên nhân khách quan của các khoản vay này đƣợc Chính phủ xử lý.
- Trƣờng hợp khách hàng vay đƣợc TCTD lựa chọn cho vay không có
bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, TCTD phát hiện
khách hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng, thì TCTD có
quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trƣớc hạn.
1.1.4. Hình thức BĐTV trong hoạt động tín dụng của NHTM
a. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản là việc bên vay dùng tài sản thuộc quyền

sở hữu của mình, tài sản hình thành trong tƣơng lai, tài sản của bên bảo lãnh
thứ ba để đảm bảo với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của mình.
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng
khi nguồn thu thứ nhất không thực hiện đƣợc bằng cách ngân hàng bán các tài
sản mà khách hàng dùng để bảo đảm tiền vay.
b. Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản
Bảo đảm tiền vay không bằng tài sản là việc ngân hàng cho khách hàng
vay vốn chỉ dựa trên uy tín, khả năng trả nợ của khách hàng vay hay của bên
bảo lãnh bao gồm: ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng để cho vay
không có bảo đảm bằng tài sản; ngân hàng cho vay không có bảo đảm theo
chỉ thị của Chính phủ; bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo.
1.2. BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm, nguyên tắc, đặc trƣng


11
a. Khái niệm
Bảo đảm tiền vay bằng tài sản là việc ngân hàng cho khách hàng vay
tiền mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay vốn đƣợc cam kết bảo
đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành trong tƣơng
lai của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, khi khách
hàng không thực hiện đƣợc nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng có quyền xử lý tài
sản để thu hồi nợ.
b. Nguyên tắc
khách hàng đem bảo đảm khoản vay đối với ngân hàng phải thuộc quyền sở
hữu của khách hàng và đƣợc pháp luật công nhận ví dụ nhƣ là nhà đất thì phải
có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà…
thụ và có khả năng quy ra tiền một cách dễ dàng.
- TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của

pháp luật để thu hồi nợ khi khách vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
- Sau khi xử lý tài sản bảo đảm bằng tiền vay, nếu khách hàng vay
hoặc bên bảo lãnh vẫn chƣa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng
vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
đã cam kết.
- Bất kỳ tài sản hoặc quyền về tài sản đƣợc phép giao dịch mà có khả
năng tạo ra lƣu chuyển tiền tệ đều có thể dùng làm bảo đảm.
c. Đặc trưng
Trên thực tế từ góc độ của ngƣời cho vay thì tài sản bảo đảm tiền vay
phải có 3 đặc trƣng sau:


12
+ Thứ nhất: Giá trị của tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đƣợc bảo
đảm: bảo đảm tiền vay không chỉ là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng mà
còn có ý nghĩa thúc giục ngƣời đi vay phải trả nợ, nếu không họ sẽ mất tài
sản. Nhƣng nếu giá trị tài sản nhỏ hơn nghĩa vụ đƣợc bảo đảm thì ngƣời đi
vay dễ có động cơ không trả nợ vay. Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm bao gồm vốn
gốc, lãi (kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ trƣờng hợp các bên có thỏa
thuận lãi và các loại phí không thuộc phạm vi bảo đảm đƣợc thực hiện nghĩa
vụ. Do đó, việc yêu cầu giá trị của bảo đảm phải thích hợp là cần thiết để
khách hàng có trách nhiệm hơn trong nghĩa vụ trả nợ.
+ Thứ hai: Tài sản đảm bảo phải có sẵn thị trƣờng tiêu thụ. Mức độ
thanh khoản của tài sản có quan hệ đến lợi ích của ngƣời cho vay. Tài sản có
độ thanh khoản cao sẽ mất ít chi phí khi xử lý hơn và có thể thu hồi đƣợc vốn
nhanh hơn, do đó dễ dàng đƣợc ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo. Ngƣợc
lại, mức độ thanh khoản thấp tức tài sản khó bán, khả năng thu hồi vốn thấp
sẽ khó đƣợc ngân hàng chấp nhận làm đảm bảo vay vốn. Tài sản có mức độ
thanh khoản trung bình có thể đƣợc ngân hàng chấp nhận nhƣng phải tính đến

chi phí do kéo dài thời gian xử lý.
+ Thứ ba: Tài sản bảo đảm phải có đầy đủ cơ sơ pháp lý để ngƣời cho
vay có quyền ƣu tiên về xử lý tài sản. Đặc trƣng này phải thể hiện đƣợc các
mặt sau: Tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp của ngƣời đi vay hoặc ngƣời bảo
lãnh và đƣợc pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ các cơ sở
pháp lý để ngân hàng - chủ thể cho vay đƣợc quyền ƣu tiên xử lý tài sản khi
ngƣời đi vay không thanh toán đúng hạn.
1.2.2. Hình thức, đối tƣợng bảo đảm tiền vay bằng tài sản
a. Hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản
- Thế chấp tài sản


13
Theo quy định tại Điều 342 Bộ Luật Dân sự 2005 thì "Thế chấp tài sản
là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận
thế chấp. Tài sản thế chấp do bên thế chấp giữ. Các bên cũng có thể thoả
thuận giao cho ngƣời thứ ba giữ tài sản thế chấp".
Theo quy định của Luật Dân sự và Luật đất đai có hai loại tài sản thế
chấp: Bất động sản và giá trị quyền sử dụng đất. Ngoài ra, tàu biển và máy
bay cũng đƣợc dùng làm tài sản thế chấp.
- Bất động sản theo quy định của Bộ Luật dân sự 2005 là “các tài sản
gồm: đất đai; nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản
gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai;
các tài sản khác do pháp luật quy định”. Ngoài ra, còn bao gồm cả hoa lợi, lợi
tức, khoản tiền bảo hiểm và các quyền phát sinh từ bất động sản thế chấp. Tất
cả bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân
đều đƣợc thế chấp để vay vốn. Riêng đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc, khi thế
chấp toàn bộ dây chuyền công nghệ chính phải đƣợc cơ quan quyết định
thành lập doanh nghiệp đồng ý bằng văn bản.

- Giá trị quyền sử dụng đất: Theo quy định của pháp luật Việt Nam, đất
đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý. Nhà nƣớc thực
hiện việc giao đất hoặc cho thuê đất đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh
tế, lực lƣợng vũ trang, cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội sử dụng
ổn định lâu dài. Trong các chủ thể đƣợc giao đất và cho thuê nói trên, chỉ có
cá nhân, hộ gia đình và tổ chức kinh tế mới đƣợc thế chấp vay vốn ngân hàng.
Tuy nhiên, cần phân biệt trƣờng hợp đƣợc phép thế chấp giá trị quyền sử
dụng đất với trƣờng hợp không đƣợc phép thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.
Những trƣờng hợp đƣợc phép thế chấp giá trị quyền sử dụng đất, đƣơng nhiên
đƣợc phép thế chấp tài sản sở hữu gắn liền với đất. Còn những trƣờng hợp


14
nhƣ đất do Nhà nƣớc giao cho tổ chức kinh tế không thu tiền, đất thuê trả tiền
hàng năm thì chỉ đƣợc phép thế chấp tài sản sở hữu gắn liền với quyền sử
dụng đất, không đƣợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất.
Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thuộc
tài sản thế chấp, nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định;
trƣờng hợp tài sản thế chấp đƣợc bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng
thuộc tài sản thế chấp.
- Cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là động sản thuộc sở hữu
của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ; nếu tài sản
cầm cố có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có thể thỏa thuận bên cầm cố vẫn
giữ tài sản cầm cố hoặc giao cho bên thứ ba.
Theo khoản 2.1 của Thông tƣ số 07/2003/TT- NHNN quy định tài sản
cầm cố bao gồm:
- Máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác;
- Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dƣ trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung

ứng dịch vụ thanh toán bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ;
- Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết
kiệm, thƣơng phiếu, các giấy tờ khác trị giá đƣợc bằng tiền. Riêng đối với cổ
phiếu của tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay không đƣợc cầm cố tại
chính tổ chức tín dụng đó;
- Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền đòi nợ, quyền đƣợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát
sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác;
- Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài;


×