Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.86 MB, 154 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN TRỌNG HIẾU

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ HÀI LÕNG CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN TRỌNG HIẾU

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ HÀI LÕNG CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG ANH BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thế Giới



Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn ký và ghi rõ họ tên

Trần Trọng Hiếu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 4
5. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của nghiên cứu.............................................. 5
6. Bố cục luận văn .......................................................................................... 6
7. Tổng quan tài liệu....................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 9
1.1. SẢN PHẨM ............................................................................................... 9
1.1.1. Khái niệm sản phẩm ......................................................................... 9
1.1.2. Thuộc tính của sản phẩm .................................................................. 9
1.2. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM .................................................................. 11
1.2.1. Khái niệm chất lƣợng sản phẩm ..................................................... 11
1.2.2. Đặc điểm của chất lƣợng sản phẩm ................................................ 12
1.2.3. Vai trò của chất lƣợng sản phẩm .................................................... 13

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm .......................... 15
1.3. KHÁI NIỆM SỰ HÀI LÕNG CỦA KHÁCH HÀNG ............................ 18
1.3.1. Khái niệm về sự hài lòng ................................................................ 18
1.3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng.......................................... 19
1.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SÁCH GIÁO KHOA ...................................... 20
1.4.1. Khái niệm sách giáo khoa ............................................................... 20
1.4.2. Sách giáo khoa Tiếng Anh .............................................................. 21
1.4.3. Các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài .................................... 22
1.4.3. Các nghiên cứu của tác giả trong nƣớc ........................................... 25


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 27
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ........... 28
2.1.1. Giới thiệu về Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.............................. 28
2.1.2. Quan điểm và mục tiêu xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa
Tiếng Anh bậc THPT ................................................................................ 29
2.2. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................. 31
2.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 31
2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................... 31
2.3.2. Các giả thuyết nghiên cứu .............................................................. 32
2.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ................................................................... 33
2.4.1. Mục tiêu của nghiên cứu định tính ................................................. 33
2.4.2. Phỏng vấn sâu ................................................................................. 33
2.4.3. Xây dựng thang đo .......................................................................... 33
2.4.4. Kiểm định thang đo......................................................................... 42
2.4.5. Hiệu chỉnh mô hình sau nghiên cứu tiền kiểm định ....................... 49
2.5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG CHÍNH THỨC.................. 50
2.5.1. Thiết kế bảng câu hỏi ...................................................................... 50
2.5.2. Mẫu ................................................................................................. 50

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 55
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 56
3.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................ 56
3.1.1 Kích cỡ mẫu nghiên cứu sau khảo sát ............................................. 56
3.1.2 Các thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu ........................................ 56
3.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH‟S
ALPHA............................................................................................................ 57
3.2.1 Thang đo Mục tiêu, nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học .............. 58


3.2.2 Thang đo Nội dung kiến thức .......................................................... 58
3.2.3 Thang đo Kỹ năng Đọc – Viết ........................................................ 59
3.2.4. Thang đo Kỹ năng Nghe - Nói ....................................................... 59
3.2.5. Thang đo về Hình thức trình bày .................................................... 60
3.2.6. Thang đo về Học liệu đi kèm .......................................................... 60
3.2.7. Thang đo về Sự hài lòng của giáo viên........................................... 61
3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA ............................................... 61
3.3.1 Nhóm các nhân tố độc lập ............................................................... 62
3.3.2 Nhân tố phụ thuộc ........................................................................... 65
3.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH .............................................. 66
3.5. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT ................................. 68
3.5.1 Kiểm định hệ số tƣơng quan ........................................................... 68
3.5.2 Phân tích hồi quy ............................................................................. 69
3.5.3 Kiểm định giả thiết .......................................................................... 73
3.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG SÁCH GIÁO KHOA
TIẾNG ANH BẬC THPT VÀ SỰ HÀI LÕNG CỦA GIÁO VIÊN .............. 75
3.6.1 Mục tiêu, nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học ............................... 75
3.6.2 Nội dung kiến thức .......................................................................... 77
3.6.3 Kỹ năng Đọc – Viết ......................................................................... 78
3.6.4 Kỹ năng Nghe - Nói ......................................................................... 79

3.6.5 Hình thức trình bày .......................................................................... 80
3.6.6 Học liệu đi kèm ................................................................................ 80
3.6.7 Sự hài lòng của giáo viên ................................................................. 82
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 83
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 84
4.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA ...................................................... 84
4.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ............................................................. 84


4.1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................... 85
4.1.3 So sánh kết quả nghiên cứu so với các nghiên cứu trƣớc đây ........ 86
4.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 89
4.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................... 89
4.2.2 Đối với Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam ....................................... 90
4.2.3 Đối với giáo viên ............................................................................. 91
4.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 91
4.4 NHỮNG HẠN CHẾ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ....... 92
4.4.1. Hạn chế của đề tài ........................................................................... 92
4.4.2. Đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................... 93
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
QUYẾT ĐỊNH ĐỔI TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (BẢN SAO)
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT (BẢN SAO)
GIẤY KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tên

Diễn giải

viết tắt
ANOVA
EFA
SPSS
VIF
THPT

Phân tích phƣơng sai
Phân tích nhân tố khám phá
Phần mềm dùng để phân tích các kết quả điều tra trong mọi lĩnh
vực
Hệ số phóng đại phƣơng sai
Trung học phổ thông


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Trang

2.1

Thang đo Mục tiêu, nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học


34

2.2

Thang đo Nội dung kiến thức

36

2.3

Thang đo Kỹ năng ngôn ngữ

37

2.4

Thang đo Hình thức trình bày

40

2.5

Thang đo Học liệu đi kèm

41

2.6

Thang đo Sự hài lòng


41

2.7

Kiểm định hệ số KMO and Bartlett's Test

46

2.8

Ma trận xoay nhân tố

47

2.9

Kiểm định hệ số KMO and Bartlett's Test

48

3.1

Thông tin về giới tính của mẫu nghiên cứu

56

3.2

Thông tin về trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu


57

3.3

Thông tin về thâm niên công tác của mẫu nghiên cứu

57

bảng

3.4

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Mục tiêu, nguyên tắc và
phƣơng pháp dạy học

58

3.5

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Nội dung kiến thức

59

3.6

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Kỹ năng Đọc –Viết

59

3.7


Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Kỹ năng Nghe - Nói

60

3.8

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Hình thức trình bày

60

3.9

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Học liệu đi kèm

61

3.10

Đánh giá hệ số tin cậy thang đo Sự hài lòng

61

3.11

Kiểm định KMO and Bartlett's Test

63

3.12


Ma trận xoay các nhân tố độc lập

63

3.13

Kiểm định KMO and Bartlett's Test

65


3.14

Ma trận xoay nhân tố phụ thuộc

66

3.15

Ma trận tƣơng quan

68

3.16

Phân tích ANOVA về sự phù hợp của phân tích hồi quy

70


3.17

Hệ số phù hợp của mô hình

71

3.18

Hệ số hồi quy

72

3.19

Giá trị trung bình ứng với mức ý nghĩa

75

3.20

3.21

3.22

3.23

3.24

3.25


3.26
4.1

Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Mục
tiêu, nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Nội
dung kiến thức
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Kỹ năng
Đọc – Viết
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Kỹ năng
Nghe - Nói
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Hình
thức trình bày
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Học liệu
đi kèm
Giá trị trung bình từng biến quan sát của nhân tố Sự hài
lòng
Mức ý nghĩa của từng nhân tố

76

77

78

79

80

81


82
85


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ
1.1

Mô hình nghiên cứu sự hài lòng cuả giáo viên đối với
sách giáo khoa tại Thổ Nhĩ Kỳ của Ali Yildirim (2006)

Trang

22

Mô hình nghiên cứu sự hài lòng cuả giáo viên đối với
1.2

sách giáo khoa tiếng Pháp của Virginie Askildson tại

24

Hoa Kỳ(2008)
Mô hình nghiên cứu sự hài lòng cuả giáo viên đối với
1.3


sách giáo khoa tiếng Anh tại Phần Lan của Janne

24

Hietala (2015)
1.4

Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của giáo viên đối với
sách giáo khoa tiếng Anh, Hoàng Văn Vân (2015)

25

2.1

Sơ đồ tiến trình nghiên cứu

31

2.2

Mô hình nghiên cứu sơ bộ đề xuất

32

2.3

Mô hình nghiên cứu sau tiền kiểm định

50


3.1

Mô hình nghiên cứu chính thức

67


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập niên trở lại đây, sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học
công nghệ, công nghệ thông tin, các phát minh,…đã tạo ra một kho tàng kiến
thức đồ sộ. So với vài thập niên trƣớc, lƣợng kiến thức mà ngày nay con
ngƣời đang có là rất lớn và tăng vọt một cách đáng kinh ngạc. Trong tƣơng lai
không xa, lƣợng kiến thức của nhân loại sẽ còn tăng nhanh và nhiều hơn thế
nữa. Cùng với đó, sự phát triển nhanh chóng, đa dạng các phƣơng tiện thông
tin đại chúng toàn cầu, sách và tài liệu khác,… đã tạo sự bùng nổ về thông tin.
Nhân loại ngày càng tiếp thu nhiều nguồn thông tin đa chiều, kiến thức của
nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú. Con đƣờng dẫn đến kiến thức, cách
thức tiếp cận kiến thức, các phƣơng tiện học tập của nhân loại ngày càng đa
dạng, hiệu quả nhƣng cũng vô cùng phức tạp.
Để không bị tụt hậu so với kiến thức xã hội ngày một lớn nhƣ vậy, các
quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiện nhiều biện pháp cải cách, thay đổi
nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo theo hƣớng tích cực và hội nhập.
Đảm bảo đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực ngày một cao hơn, khắc nghiệt
hơn. Do vậy, giáo dục đào tạo có một đóng một vai trò vô cùng quan trọng,
mà trong đó nội dung chƣơng trình sách giáo khoa là yếu tố quan trọng nhất.
Đối với Việt Nam, chƣơng trình và sách giáo khoa sau năm 2002 đã có

nhiều thay đổi đáng kể, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế, nhất là việc đáp
ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học trong tình hình mới. Chính vì thế,
trong Thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung ƣơng 2 (khóa VIII), về phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào
tạo đến năm 2020 đã nêu rõ yêu cầu: “Rà soát lại toàn bộ chƣơng trình và
sách giáo khoa phổ thông, sớm khắc phục tình trạng quá tải, nặng về lí thuyết,
nhẹ về thực hành, chƣa khuyến khích đúng mức tính sáng tạo của ngƣời học;


2

chuẩn bị kỹ việc xây dựng và triển khai thực hiện bộ chƣơng trình giáo dục
phổ thông mới theo hƣớng hiện đại, phù hợp và có hiệu quả”.
Thực hiện phƣơng châm nhƣ vậy, trong những năm trở lại đây, Bộ giáo
dục và đào tạo cùng nhiều tổ chức, cá nhân đã và đang soạn thảo, triển khai
“Đề án đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa những năm sau 2015”. Nội
dung đề án này có rất nhiều điểm mới với một số định hƣớng cơ bản. Thứ
nhất, phát triển chƣơng trình theo định hƣớng phát triển năng lực; thứ hai,
tăng cƣờng tích hợp nội dung để tập cho học sinh làm quen với phát hiện, giải
quyết vấn đề bằng cách huy động nhiều kiến thức, kĩ năng cơ bản của nhiều
môn học, đáp ứng yêu cầu thực hành gắn với thực tiễn cuộc sống thực tiễn
của học sinh; thứ ba, thực hiện phân hóa ngày càng sâu để đáp ứng nhu cầu cá
nhân của học sinh, cân đối giữa “dạy chữ”, „dạy ngƣời” và từng bƣớc “dạy
nghề”; thứ tƣ, định hƣớng liên quan trực tiếp đến việc biên soạn sách giáo
khoa và tài liệu dạy học.
Trong rất nhiều môn học ở chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay,
ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, ngày càng đóng một vai trò vô cùng quan
trọng. Trƣớc nhu cầu hội nhập khu vực và thế giới, xu thế biến đổi mạnh của
nền kinh tế thị trƣờng, khoa học công nghệ. Ngoại ngữ là một trong những
điều kiện gần nhƣ bắt buộc đối với mọi tầng lớp xã hội và các thành phần

kinh tế. Do vậy, trong chƣơng trình phổ thông hiện nay ở nƣớc ta, tiếng Anh
đƣợc định hƣơng nhƣ là một trong những môn học quan trọng nhất. Chính vì
thế, trong lần đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa dự kiến sau năm 2018.
Chúng ta cũng cần phải nhìn nhận lại bộ sách giáo khoa tiếng Anh cũ đƣợc
xây dựng từ năm 2002 có ƣu và nhƣợc điểm gì. Những thông tin, bài báo,
tham luận của báo chí, những chuyên gia, ngƣời làm trong ngành giáo dục...
trong suốt thời gian qua phản ảnh nhiều vấn đề còn tồn tại cũng nhƣ đồng tình
với nội dung của bộ sách giáo khoa tiếng Anh có chính xác hay không. Việc


3

xác định những ƣu nhƣợc điểm của sách giáo khoa là một công việc vô cùng
quan trọng. Do vậy, việc lấy ý kiến của đội ngũ giáo viên là một công việc
chính xác, công bằng và khách quan nhất, vì ngƣời làm nghề giáo là đối
tƣợng tiếp xúc trực tiếp và thƣờng xuyên nhất đối với một bộ sách giáo khoa.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả xin chọn đề tài "Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên đối với sản phẩm sách giáo
khoa tiếng Anh bậc trung học phổ thông của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng".
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của giáo viên
đối với sản phẩm sách giáo khoa tiếng Anh bậc trung học phổ thông của Nhà
xuất bản giáo dục Việt Nam trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" đƣợc thực hiện
dựa trên những mục tiêu sau:
(1) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận khoa học về sự hài lòng của giáo
viên đối với sách giáo khoa.
(2) Tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giáo viên đối
với sách giáo khoa tiếng Anh.
(3) Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, xây dựng đƣợc bộ thang đo hoàn

chỉnh làm tiền đề cho việc thiết kế bản câu hỏi.
(4) Qua quá trình thu thập và phân tích dữ liệu, tiến hành nghiên cứu xác
định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giáo viên đối với sách giáo
khoa tiếng Anh bậc THPT hiện nay.
(5) Đƣa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sách
giáo khoa tiếng Anh bậc THPT.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: sự hài lòng của giáo viên khi sử dụng sách giáo
khoa tiếng Anh bậc THPT.


4

Phạm vi nghiên cứu:
+ Khách thể: Sách giáo khoa tiếng Anh bậc Trung học phổ thông.
+ Đối tƣợng điều tra: Giáo viên đang giảng dạy môn tiếng Anh tại các
trƣờng THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
+ Thời gian nghiên cứu: tháng 12 năm 2016 và tháng 1 năm 2017.
+ Không gian: địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn này đƣợc sử dụng hai phƣơng pháp chính: phƣơng pháp
nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.
a. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính:
+ Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nghị định, Thông tƣ, Pháp lệnh
của Chính phủ; nghiên cứu Luật Giáo dục, chính sách, chiến lƣợc, chỉ thị, …
của bộ giáo dục về đánh giá chất lƣợng sách giáo khoa và định hƣớng trong
nhiều năm tới.
+ Nghiên cứu quy định về sách giáo khoa tiếng Anh bậc THPT.
+ Nghiên cứu các sách, tạp chí, luận án, các bài viết, … những kết quả
của các đề tài đã có có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.

+ Nghiên cứu các dữ kiện đã đƣợc thu thập từ Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng:
Đầu tiên, tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để hệ thống hóa các
nhân tố cũng nhƣ các biến quan sát của mô hình nghiên cứu sơ bộ và thang đo
sơ bộ.
Tiếp theo, để tăng tính khách quan, tác giả tiến hành tiền kiểm định với
40 mẫu nghiên cứu đƣợc tác giả đi phỏng vấn trực tiếp đối với các nhà nghiên
cứu về giáo dục và giáo viên dạy tiếng Anh đang công tác tại các trƣờng
THPT trên địa bàn Đà Nẵng, sau đó hiệu chỉnh lần 2 đối với mô hình sơ bộ và


5

thang đo sơ bộ để cho ra mô hình chính thức và thang đo chính thức phục vụ
trực tiếp cho việc xây dựng bản câu hỏi khảo sát.
Cuối cùng, thực hiện điều tra diện rộng, thu thập thông tin trực tiếp bằng
cách gửi bảng câu hỏi đến giáo viên đang giảng dạy tại các trƣờng THPT, các
cơ sở giảng dạy tiếng Anh bậc THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; dựa
trên dữ liệu thu thập đƣợc xử lý để đánh giá, phân tích sự ảnh hƣởng của các
nhân tố đến chất lƣợng sách giáo khoa tiếng Anh và sự hài lòng của giáo viên.
Để lƣợng hóa đƣợc ý kiến của đáp viên và kiểm định thống kê cũng nhƣ
phân tích số liệu đa biến trong việc đánh giá sự hài lòng của khách hàng sau
này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. Dữ liệu thu thập đƣợc sẽ qua
xử lý và phân tích bằng kỹ thuật của phần mềm SPSS 20.0.
5. Ý nghĩa thực tiễn và lý luận của nghiên cứu
Luận văn hệ thống hóa các mô hình lý thuyết điển hình để đánh giá chất
lƣợng sách giáo khoa tiếng Anh bậc THPT và sự hài lòng của giáo viên;
Đánh giá chất lƣợng của bộ sách giáo khoa tiếng Anh bậc THPT hiện
nay, trong đó cụ thể hóa những tiêu chí đánh giá. Xác định đƣợc ƣu cũng nhƣ

nhƣợc điểm, từ đó có một cái nhìn khách quan, công bằng đối với chất lƣợng
phƣơng pháp giảng dạy, nội dung, hình thức của sách giáo khoa tiếng Anh
hiện nay;
Bằng việc xây dựng thang đo đánh giá sự hài lòng đối với sách giáo khoa
tiếng Anh bậc THPT, những nhà nghiên cứu khác có thể áp dụng thang đo
này để áp dụng đánh giá sự hài lòng đối với các bộ sách giáo khoa tiếng Anh
cấp Tiểu học hoặc Trung học cơ sở hay sử dụng để đánh giá bộ sách giáo
khoa các môn khác...;
Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu giáo
dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhƣ những cá nhân, tổ chức tham gia biên
soạn, in ấn bộ sách giáo khoa mới vào năm 2018 có một tƣ liệu tham khảo


6

nhằm có những giải pháp nâng cao chất lƣợng sách giáo khoa hơn nữa.
6. Bố cục luận văn
Luận văn gồm phần Mở đầu và 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Kết luận và kiến nghị.
7. Tổng quan tài liệu
- Nghiên cứu “High School Textbooks in Turkey from Teachers' and
Students' Perspectives: The Case of History Textbooks” của Ali Yildirim năm
2006.Tác giả đã đƣa ra mô hình đánh giá sự hài lòng của giáo viên Thổ Nhĩ
Kỳ đối với sách giáo khoa môn Lịch sử, thông qua việc điều tra phỏng vấn
hơn 115 giáo viên tại 61 trƣờng cấp 3 tại 23 tỉnh của Thổ Nhĩ Kỳ. Theo tác
giả, mô hình đánh giá sách giáo khoa đƣợc xây dựng dựa trên 4 thành phần
nhân tố, bao gồm Hình thức và trình bày; Nội dung; Ngôn ngữ giảng dạy và

Tài liệu, học liệu đi kèm.
- Nghiên cứu “What do Teachers and Students Want from a Foreign
Language Textbook?”của Virginie Askildson tại Đại học bang Arizona năm
2008. Trong nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng mô hình đánh giá sự hài
lòng của 48 giáo viên và 1023 học sinh đối với sách giáo khoa tiếng Pháp tại
Hoa Kỳ. Theo tác giả, các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giáo viên
bao gồm 3 nhân tố, đó là: Nội dung bài học, Ngữ pháp và Phƣơng tiện, tài
liệu giảng dạy.
- Nghiên cứu “Finnish upper secondary school EFL teachers’
satisfaction with current textbooks” của tác giả Janne Hietala tại Phần Lan
vào tháng 8 năm 2015. Theo đó, nghiên cứu của tác giả đã đƣợc thực hiện
thông qua cuộc điều tra khảo sát tại 129 trƣờng trung học phổ thông tại Phần


7

Lan. Tác giả đã xây dựng mô hình đánh giá sự hài lòng của giáo viên dựa trên
6 thành phần nhân tố, bao gồm: Mức độ phù hợp với chƣơng trình đào tạo;
Ngôn ngữ và cấu trúc bài học; Học liệu và thiết bị dạy học; Hình thức và trình
bày sách; Giá; Nội dung và chủ đề bài học.
- Nghiên cứu của Ernesto Schiefelbein, Joseph P. Farrell và Manuel
Sepulveda-Stuardo ( 1983) tiến hành nghiên cứu việc sử dụng sách giáo khoa
ở Chile. Kết quả cho thấy, 23% giáo viên luôn yêu cầu học sinh sử dụng sách
giáo khoa, 60% thỉnh thoảng có sử dụng sách giáo khoa và 17% giáo viên
không bao giờ sử dụng. Đối với học sinh, sách giáo khoa tỏ ra hữu dụng hơn
đối với giáo viên, hơn 50% học sinh sử dụng sách giáo khoa khi không hiểu
điều giáo viên giảng. Tuy nhiên hơn 30% học sinh không sử dụng sách giáo
khoa.
- Nghiên cứu của Lockheed và cộng sự (1986) cho thấy các báo cáo về
phân tích về dữ liệu theo chiều dọc để nghiên cứuvề việc sử dụng sách giáo

khoa ở Thái Lan. Đƣợc tiến hành bởi Hiệp hội Quốc tế cho việc Đánh giá
Thành tích Giáo dục (IEA). Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành điều tra
mức độ sử dụng sách giáo khoa cho việc giảng dạy. Giáo viên báo cáo mức
độ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng sách giáo khoa và các ấn phẩm giáo dục trong
việc giảng dạy tại lớp. Có 4 sự lựa chọn là: “hiếm khi”, “không bao giờ”,“đôi
khi”, và “thƣờng xuyên”. Kết quả là có 62% giáo viên chọn "thƣờng xuyên"
sử dụng sách giáo khoa trong giảng dạy. 29% giáo viên chọn "đôi khi", và 8%
chọn "không bao giờ". Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy việc sử dụng
sách giáo khoa có thể thay thế việc giảng dạy của giáo viên trên lớp học “đối
với trƣờng hợp thiếu sách trên lớp thì yếu tố giảng dạy của giáo viên tác động
đáng kể đến thành tích học sinh, nhƣng nếu đủ sách trên lớp thì tác động
không đáng kể”.


8

- Nghiên cứu của tác giả Hoàng Văn Vân với đề tài “Teachers’

Evaluation of Primary English Textbooks for Vietnamese Schools Developed
under the National Foreign Language 2020 Project: A Preliminary Internal
Survey” đƣợc tiến hành vào tháng 8 năm 2015 tại 92 trƣờng học trên toàn
quốc đã xác định 4 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giáo viên đối với
sách giáo khoa tiếng Anh bao gồm: Các vấn đề cơ bản, Nội dung kiến thức,
Kỹ năng ngôn ngữ, Học liệu đi kèm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 3 nhân tố
Các vấn đề cơ bản, Nội dung kiến thức và Kỹ năng ngôn ngữ đƣợc giáo viên
đánh giá hài lòng cao, nhân tố Học liệu đi kèm ít đƣợc hài lòng nhất.
Tóm lại, xem x t các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của giáo viên đối
với sách giáo khoa đã có rất nhiều nghiên cứu. M i tác giả tiếp cạn một khía
cạnh khác nhau và cũng có những kết quả đánh giá tƣơng đồng. Từ viẹc kế
thừa và chọn lọc những nhân tố đạc trƣng, phổ biến của các nghiên cứu đi

trƣớc, đề tài đã xây dựng mô hình nghiên cứu riêng để xem x t mối tƣo ng
quan giữa các yếu tố trên.


9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. SẢN PHẨM
1.1.1. Khái niệm sản phẩm
Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục
vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời. Trong nền kinh tế thị
trƣờng, ngƣời ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đáp ứng nhu cầu
thị trƣờng và đem lại lợi nhuận.
Theo TCVN 5814: Sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá
trình” [Quản lý chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng- Thuật ngữ và định nghĩaTCVN 6814-1994].
Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan điểm khác nhau.
Một trong cách phân loại phổ biến là ngƣời ta chia sản phẩm thành 2 nhóm
lớn:
- Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý
hóa nhất định.
- Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ.
1.1.2. Thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm là tất cả những đặc tính vốn có của sản phẩm
qua đó sản phẩm tồn tại và nhờ đó mà có thể phân biệt đƣợc sản phẩm này
với sản phẩm khác. Nghiên cứu về tính chất, đặc trƣng của sản phẩm giúp xác
định đƣợc quá trình gia công chế tạo thích hợp và trang bị những kiến thức để
khảo sát, quy định các chỉ tiêu chất lƣợng của sản phẩm, xác định những biện
pháp, điều kiện bảo vệ chất lƣợng sản phẩm trong quá trình sản xuất và lƣu

thông tiêu dùng. M i một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định
mà giá trị sử dụng của sản phẩm lại tạo thành từ thuộc tính cụ thể. Có thể nêu
ra một số thuộc tính của sản phẩm nhƣ sau:


10

- Nhóm thuộc tính chức năng công dụng
Đây là một nhóm thuộc tính quyết định giá trị sử dụng của sản phẩm,
nhằm thoả mãn một loại nhu cầu nào đó của ngƣời sử dụng, nó thƣờng gắn
liền với tên gọi của sản phẩm.
- Nhóm thuộc tính kỹ thuật công nghệ
Nhóm thuộc tính này rất đa dạng và phong phú, các đặc tính về kỹ thuật
có quan hệ hữu cơ với đặc tính công nghệ của sản phẩm. Đây là nhóm tính
chất quan trọng nhất trong việc thẩm định, lựa chọn, nghiên cứu, cải tiến, thiết
kế sản phẩm mới. Việc nghiên cứu thành phần hoá học của nguyên vật liệu,
đến các tính chất cơ, lý, điện, hoá, sinh...giúp xây dựng quy trình chế tạo sản
phẩm, xác định các phƣơng pháp bảo quản, mặt khác các đặc tính về phƣơng
pháp công nghệ lại quyết định chất lƣợng của sản phẩm nhƣ: cấu trúc, kích
thƣớc, khối lƣợng, các thông số kỹ thuật, độ bền, độ tin cậy...
- Nhóm thuộc tính sinh thái
Sản phẩm phải đảm bảo các yêu cầu về môi sinh, không gây ô nhiễm
môi trƣờng khi sử dụng, phải đảm bảo tính an toàn, thuận tiện trong sử dụng,
vận chuyển, bảo dƣỡng... Ngoài ra, sản phẩm còn thể hiện tính phù hợp giữa
sản phẩm với môi trƣờng, với ngƣời sử dụng, đảm bảo vệ sinh, tâm lý của
ngƣời sử dụng sản phẩm .
- Nhóm thuộc tính thẩm mỹ
Thẩm mỹ là thuộc tính quan trọng, ngày càng đƣợc đề cao khi đánh giá
chất lƣợng sản phẩm . Những tính chất thẩm mỹ phải biểu hiện:
+ Kiểu cách, kết cấu phù hợp với công dụng của sản phẩm, phù hợp với

đối tƣợng sử dụng và với môi trƣờng.
+ Hình thức trang trí phù hợp với từng loại sản phẩm, cái đẹp của sản
phẩm phải thể hiện đƣợc tính dân tộc, hiện đại, phổ biến, chống mọi kiểu cách
bảo thủ, nệ cổ, hoặc bắt trƣớc, lai căng.


11

+ Tính thẩm mỹ của sản phẩm phải thể hiện sự kết hợp giữa giá trị sử
dụng với giá trị thẩm mỹ.
- Nhóm thuộc tính kinh tế - xã hội.
Nhóm thuộc tính này quyết định mức chất lƣợng của sản phẩm, phản ánh
chi phí lao động xã hội cần thiết để chế tạo sản phẩm, cũng nhƣ những chi phí
thoả mãn nhu cầu. Đây cũng là thuộc tính quan trọng khi thẩm định thiết kế
sản phẩm đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ : chi phí sản xuất thấp, giá cả
hợp lý, chi phí bảo dƣỡng, sử dụng vừa phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu, lợi
nhuận cao, khả năng sinh lợi lớn trong khi sử dụng.
1.2. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
1.2.1. Khái niệm chất lƣợng sản phẩm
Có nhiều cách lập luận khác nhau về quản lý chất lƣợng sản phẩm. Giáo
sƣ ngƣời Mỹ Philip B. Crosby nhấn mạnh: "Chỉ có thể tiến hành có hiệu quả
công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm hàng hoá khi có quan niệm đúng đắn,
chính xác về chất lƣợng". Chất lƣợng sản phẩm hàng hoá đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu của nhiều ngƣời, nhiều ngành. Có thể tổng hợp ra mấy
khuynh hƣớng sau:
- Khuynh hƣớng quản lý sản xuất: " Chất lượng của một sản phẩm
nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ
tiêu thiết kế hay những quy định riêng cho sản phẩm ấy".
- Khuynh hƣớng thoả mãn nhu cầu: "Chất lượng của sản phẩm là
năng lực mà sản phẩm ấy thoả mãn những nhu cầu của người sử dụng".

- Theo TCVN 5814 - 94 :" Chất lượng là đặc tính của một thực thể, đối
tượng tạo cho thực thể đối tượng đó có khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra
hoặc tiềm ẩn".
Nhƣ vậy chất lƣợng của một sản phẩm là trình độ mà sản phẩm ấy thể
hiện đƣợc những yêu cầu (tiêu chuẩn- kinh tế - kỹ thuật) về chế tạo quy định


12

cho nó, đó là chất lƣợng trong phạm vi sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, mức độ
thoả mãn tiêu dùng.
"Chất lƣợng của sản phẩm là tổng hợp những tính chất, đặc trƣng của
sản phẩm tạo nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng, mức độ thoả mãn nhu
cầu tiêu dùng với hiệu quả cao trong điều kiện sản xuất- kỹ thuật- kinh tế - xã
hội nhất định".
Những tính chất đặc trƣng đó thƣờng đƣợc xác định bằng những chỉ tiêu,
những thông số về kinh tế- kỹ thuật- thẩm mỹ...có thể cân, đo, tính toán, đánh
giá đƣợc. Nhƣ vậy chất lƣợng của sản phẩm là thƣớc đo của giá trị sử dụng.
Cùng một giá trị sử dụng, sản phẩm có thể có mức độ hữu ích khác nhau, mức
chất lƣợng khác nhau.
Một sản phẩm có chất lƣợng cao là một sản phẩm có độ bền chắc, độ tin
cậy cao, dễ gia công, tiện sử dụng, đẹp, có chi phí sản xuất, chi phí sử dụng và
chi phí bảo dƣỡng hợp lí, tiêu thụ nhanh trên thị trƣờng, đạt hiệu quả cao.
Nhƣ vậy, chất lƣợng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộc
tính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong
những điều kiện cụ thể.
Quan niệm chất lƣợng sản phẩm hàng hoá nêu trên thể hiện một lập luận
khoa học toàn diện về vấn đề khảo sát chất lƣợng, thể hiện chức năng của sản
phẩm trong mối quan hệ: "Sản phẩm - xã hội - con ngƣời".
1.2.2. Đặc điểm của chất lƣợng sản phẩm

Khi đề cập đến vấn đề chất lƣợng sản phẩm, tức là nói đến mức độ thoả
mãn nhu cầu của sản phẩm trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp
với công dụng của nó. Mức độ thoả mãn nhu cầu không thể tách rời khỏi
những điều kiện sản xuất - kinh tế - kỹ thuật - xã hội cụ thể. Khả năng thoả
mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ đƣợc thể hiện thông qua các tính chất, đặc
trƣng của nó.


13

Tính kinh tế
- Thể hiện ở khía cạnh chất lƣợng sản phẩm chịu sự chi phối trực tiếp
của điều kiện kinh tế. Một sản phẩm có chất lƣợng tốt nhƣng nếu đƣợc cung
cấp với giá cao, vƣợt khả năng của ngƣời tiêu dùng thì sẽ không phải là sản
phẩm có chất lƣợng cao về mặt kinh tế.
Tính kỹ thuật
- Đƣợc thể hiện thông qua một hệ thống các chỉ tiêu có thể lƣợng hoá và
so sánh đƣợc. Những chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng nhất của sản phẩm gồm:
+ Chỉ tiêu công dụng: Đo giá trị sử dụng của sản phẩm.
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đo mức độ hỏng hóc, mức độ dễ bảo quản, tuổi
thọ.
+ Chỉ tiêu thẩm mĩ: Đo mức độ mỹ quan.
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đánh giá mức độ tối ƣu của các giải pháp công
nghệ để tạo ra sản phẩm.
+ Chỉ tiêu sinh thái học: Đánh giá mức độ tác động của sản phẩm đến
môi trƣờng trong quá trình sản xuất và sử dụng.
+ Chỉ tiêu an toàn: Đánh giá mức độ an toàn trong sản xuất và trong quá
trình sử dụng.
Tính xã hội
- Thể hiện khả năng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, phù hợp với điều kiện

và trình độ phát triển của một xã hội nhất định.
Tính tương đối
- Thể hiện ở sự phụ thuộc của nó vào không gian, thời gian ở mức độ
tƣơng đối khi lƣợng hoá chất lƣợng sản phẩm.
1.2.3. Vai trò của chất lƣợng sản phẩm
Trình độ khoa học kỹ thuật của từng nƣớc cũng nhƣ trên thế giới càng
ngày càng phát triển, thúc đẩy sản xuất nhiều sản phẩm cho xã hội. Ngƣời tiêu


14

dùng ngày càng có thu nhập cao hơn, do đó có những yêu cầu ngày càng cao,
những đòi hỏi của họ về các sản phẩm tiêu dùng ngày càng phong phú, đa
dạng và khắt khe hơn. Do có chính sách mở cửa, ngƣời tiêu dùng có thể lựa
chọn nhiều sản phẩm của nhiều hãng, nhiều quốc gia khác nhau cùng một lúc.
Buôn bán quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng, sản phẩm hàng hoá phải tuân thủ
những quy định, luật lệ quốc tế, thống nhất về yêu cầu chất lƣợng và đảm bảo
chất lƣợng.
Hội nhập vào thị trƣờng kinh tế thế giới là chấp nhận sự cạnh tranh, chịu
sự tác động của quy luật cạnh tranh.Quy luật cạnh tranh vừa là đòn bẩy để các
doanh nghiệp tiến lên đà phát triển, hoà nhập với thị trƣờng khu vực và trên
thế giới, nhƣng đồng thời cũng là sức p lớn đối với m i doanh nghiệp. Trong
quản trị kinh doanh, nếu không lấy chất lƣợng làm mục tiêu phấn đấu trƣớc
tiên, nếu chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, rõ ràng doanh nghiệp sẽ bị đẩy ra
ngoài vòng quay của thị trƣờng và dẫn đến thua l phá sản. Chính vì vậy,
cạnh tranh không phải là thực tế đơn giản, nó là kết quả tổng hợp của toàn bộ
các n lực trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Chất lƣợng sản phẩm chính là một trong những phƣơng thức doanh
nghiệp tiếp cận và tìm cách đạt đƣợc những thắng lợi trong sự cạnh tranh gay
gắt trên thƣơng trƣờng, nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh

nghiệp.
Hiện nay vấn đề chất lƣợng sản phẩm đã trở thành nhân tố chủ yếu trong
chính sách kinh tế của m i doanh nghiệp. Nhƣ vậy, có thể tóm tắt tầm quan
trọng của chất lƣợng sản phẩm nhƣ sau:
* Chất lƣợng sản phẩm đã trở thành yếu tố cạnh tranh hàng đầu, là điều
kiện tồn tại và phát triển của m i doanh nghiệp. Nó là sự sống còn của m i
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.
* Chất lƣợng sản phẩm là điều kiện quan trọng nhất để không ngừng


×