Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM VÀ
ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng- Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM VÀ
ĐỒ UỐNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Tùng



Đà Nẵng - Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

NGUYỄN THỊ PHƢỢNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................. 4
7. Bố cục đề tài............................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM VÀ
ĐỒ UỐNG ........................................................................................................ 5
1.1. HIỆU QUẢ KINH DOANH ...................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 5
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ....................................... 6
1.1.4. Cơ sở thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp ........................................................................... 12

1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . 16
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG ................. 23
1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
ngành thực phẩm và đồ uống .................................................................... 23
1.2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực
phẩm và đồ uống giai đoạn hiện nay ........................................................ 25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 32
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 33
2.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 33


2.1.1. Xác định các biến của mô hình ....................................................... 33
2.1.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................ 38
2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................. 43
2.2.1. Mẫu nghiên cứu .............................................................................. 43
2.2.2. Kiểm tra và xử lý số liệu ................................................................. 44
2.2.3. Xây dựng ma trận hệ số tƣơng quan ............................................... 44
2.2.4. Lựa chọn biến đƣa vào mô hình ..................................................... 45
2.2.5. Ƣớc lƣợng mô hình ban đầu ........................................................... 45
2.2.6. Kiểm định mô hình ......................................................................... 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 46
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 47
3.1. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÀNH THỰC
PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG ................................................................................... 47
3.1.1. Thực trạng chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ........ 47
3.1.2. Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh và một số nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh ................................................................ 48
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH .................................................... 55
3.2.1. Phân tích hệ số tƣơng quan ............................................................. 55
3.2.2. Mô hình hồi quy .............................................................................. 57

3.2.3. Phân tích kết quả nghiên cứu của mô hình lựa chọn ...................... 60
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 64
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......................................................... 65
4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 65
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ...................... 66
4.2.1. Đối với doanh nghiệp ngành thực phầm và đồ uống ...................... 66
4.2.2. Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc ................................................. 76
4.2.3. Các đối tƣợng khác ......................................................................... 78


KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 79
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG
CÁC NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỂN
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1

1.2


1.3

2.1

3.1

Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tình hình xuất, nhập khẩu một số mặt hàng chủ yếu
ngành thực phẩm và đồ uống giai đoạn 2013-2015
Trị giá xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu ngành thực
phẩm giai đoạn 2013-2015
Tổng hợp giả thiết sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa tổng doanh thu và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

Trang

21

29

30

37

49

Mối quan hệ giữa tổng tài sản doanh nghiệp và hiệu

3.2

quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và

50

đồ uống
3.3

3.4

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống
Mối quan hệ giữa tỷ suất nợ và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống

51

52

Mối quan hệ giữa tỷ trọng tài sản cố định và hiệu quả
3.5

kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ

53

uống
Mối quan hệ giữa kỳ thu tiền bình quân và hiệu quả
3.6


kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ
uống

54


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Mối quan hệ giữa vòng quay hàng tồn kho và hiệu quả
3.7

kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ

55

uống
3.8

Ma trận hệ số tƣơng quan

56

3.9


Hồi quy theo mô hình ảnh hƣởng cố định

58

3.10

Hồi quy theo mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên

59


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

hình
1.1

3.1

Doanh thu tiêu thụ ngành thực phẩm và đồ uống Việt
Nam qua các năm
Tỷ suất sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp
ngành thực phẩm và đồ uống giai đoạn 2013-2015

Trang

26


47


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng và then chốt của
mọi doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả
đạt đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết
quả đó. Các đại lƣợng này chịu tác động bởi rất nhiều các nhân tố khác nhau
với các mức độ khác nhau, do đó có ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Việc tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh các
doanh nghiệp phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ có
đƣợc những lựa chọn, đánh giá và quyết định phù hợp nhất tùy vào mục đích
của mình. Đặc biệt, việc tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh
doanh có ý nghĩa quan trọng với các nhà quản lý trong việc đƣa ra các chính
sách liên quan để từng bƣớc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, nâng cao giá trị của doanh nghiệp.
Ngành thực phẩm và đồ uống là ngành công nghiệp quan trọng, phổ biến
và có tiềm năng phát triển. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế nhƣ hiện nay thì vấn đề cạnh tranh về chất lƣợng và giá cả hàng hóa
càng trở nên gay gắt, sản phẩm của các công ty nƣớc ngoài hay các công ty
liên doanh chiếm một ƣu thế nhất định trên thị trƣờng do vậy các doanh
nghiệp luôn không ngừng phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
của mình. Tuy nhiên chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau nên
việc xác định mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nhằm giúp cho doanh nghiệp có biện
pháp hợp lý và hiệu quả, thúc đẩy quá trình phát triển kinh doanh và tồn tại

của doanh nghiệp.


2

Trong những năm trở lại đây, có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc
nghiên cứu vấn đề này với nhiều kết quả, tùy vào đặc điểm ngành nghề kinh
doanh của từng loại hình doanh nghiệp mà mức độ tác động của các nhân tố
đến hiệu quả kinh doanh là khác nhau. Để tiếp tục phát triển vấn đề này nhằm
tìm ra nhân tố nào thực sự có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống. Vì các lý đo dó trên tác giả chọn
đề tài: "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng
khoán Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài hƣớng đến việc xây dựng mô
hình để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống để tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Từ đó, đƣa ra các hàm ý
chính sách đến các chủ thể liên quan nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
trong thực tiễn cho các doanh nghiệp trong ngành.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp và xác định mô hình cho phép nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh;
- Vận dụng mô hình đã xây dựng trong nhận diện, đánh giá các nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm
và đồ uống niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam;
- Dựa trên kết quả nghiên cứu, tiến hành đo lƣờng và đánh giá mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố tới hiệu quả kinh doanh, từ đó rút ra một số kết
luận, hàm ý chính sách đối với các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ

uống cùng các chủ thể liên quan.


3

3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, đề tài đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu
sau:
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp?
quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam?
quả kinh doanh của doanh nghiệp?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣơng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên Sàn chứng
khoán Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết
trên Sàn chứng khoán Việt Nam.
+ Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu với 55 doanh nghiệp thuộc
ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên Sàn chứng khoán Việt Nam.
+ Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời
gian 3 năm từ 2013-2015 đƣợc giới hạn ở các doanh nghiệp ngành thực phẩm
và đồ uống niêm yết trên Sàn chứng khoán Việt Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tác giả đã kết hợp phƣơng pháp định tính và định
lƣợng.



4

- Phƣơng pháp định tính: Qua việc thu thập thông tin, dùng phƣơng pháp
thông kê mô tả, so sánh để phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên Sàn chứng
khoán Việt Nam
- Phƣơng pháp định lƣợng: Sử dụng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh doanh là mô hình ảnh hƣởng cố định, mô hình ảnh
hƣởng ngẫu nhiên. Từ đó, kiểm định sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả
kinh doanh và tiến hành phân tích kết quả.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận, các kết quả nghiên cứu
trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp
để làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài. Đồng thời xây dựng đƣợc mô hình nghiên
cứu sự ảnh hƣởng của các nhân tố và nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống niêm yết trên
Sàn chứng khoán Việt Nam. Đồng thời kết quả nghiên cứu là bằng chứng
thực nghiệm cho các nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp,
hỗ trợ cho các nhà quản trị doanh nghiêp và chủ thể có liên quan sử dụng để
đƣa ra các quyết định.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đuợc kết cấu với 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và
tổng quan về ngành thực phẩm và đồ uống
Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 4: Hàm ý chính sách



5

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỰC
PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG
1.1. HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1.1. Khái niệm
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm hiệu quả kinh doanh. Xét
trên bình diện các quan điểm kinh tế học khác nhau cũng có nhiều ý kiến khác
nhau.
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: “Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc
trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá”. Nhƣ vậy, hiệu quả
đƣợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có thể
do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả
có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt
hiệu quả.
- Quan điểm nữa cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tƣơng
đối giữa kết quả và chi phí để đạt đƣợc kết quả đó. Ƣu điểm của quan điểm
này là phản ánh đƣợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên
chƣa biểu hiện đƣợc tƣơng quan về lƣợng và chất giữa kết quả và chƣa phản
ánh đƣợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.
- Quan điểm khác nữa lại cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là mức độ
thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng
quỹ tiêu dùng với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngƣời
trong các doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh”. Quan điểm
này có ƣu điểm là đã bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là



6

không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân. Nhƣng
khó khăn ở đây là phƣơng tiện để đo lƣờng thể hiện tƣ tƣởng định hƣớng đó.
Theo giáo trình Phân tích tài chính, Đại Học Đà Nẵng của PGS.TS
Trƣơng Bá Thanh & TS.Trần Đình Khôi Nguyên (2009), “Hiệu quả kinh
doanh” là xem xét hiệu quả sử dụng toàn bộ phƣơng tiện kinh doanh trong
quá trình sản xuất, tiêu thụ. Hiệu quả kinh doanh biểu hiệu mối quan hệ tƣơng
đối giữa kết quả kinh doanh và phƣơng tiện tạo ra kết quả nên chỉ tiêu này
thƣờng có công thức:
Kết quả (Doanh thu, lợi nhuận,...)

HQKD =

Phƣơng tiện (Chi phí, tài sản, VCSH,...)
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
Theo công thức về hiệu quả kinh doanh nêu ở trên thì có nhiều chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và mỗi chỉ tiêu thể hiện một
ý nghĩa nhất định.
a. Hiệu quả cá biệt: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt đƣợc xây
dựng cho từng quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh từng loại
phƣơng tiện, từng nguồn lực đƣợc sử dụng với kết quả mà doanh nghiệp đạt
đƣợc.
Hiệu suất sử

=

dụng tài sản


NSLĐ năm

Giá trị sản xuất
Tổng tài sản bình quân

=

Giá trị sản xuất
Số CNSX bình quân năm


7

NSLĐ ngày

Giá trị sản xuất

=

Tổng số ngày làm việc của CNSX

Số vòng quay

Giá trị sản xuất

=

Vốn lƣu động bình quân
b, Hiệu quả tổng hợp: Các chỉ tiêu này thể hiện khả năng sử dụng một
cách tổng hợp tất cả các nguồn lực để tạo ra kết quả trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi
nhuận trên

Lợi nhuận trƣớc thuế
=

x 100%
DT thuần + DT HĐTC + Thu nhập khác

doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi
nhuận HĐ
SXKD

Lợi nhuận thuần HĐKD

=

Doanh thu thuần

x

100%

Lợi nhuận tuần HĐSXKD + Khấu hao TSCĐ

=

x 100%
DT thuần + DT HĐTC + Thu nhập khác

- Phân tích khả năng sinh lời tài sản
+ Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời
tài sản (ROA)

=

Lợi nhuận trƣớc (sau) thuế
Tổng Tài sản bình quân

x 100%


8

Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) sẽ giúp nhà quản lý doanh
nghiệp trả lời câu hỏi: "Những gì doanh nghiệp có thể làm đƣợc với các tài
sản mà doanh nghiệp có sẵn". Nếu nhƣ giá trị chỉ tiêu này càng cao càng cho
thấy khả năng quản lý của doanh nghiệp. Do đó, tỷ suất sinh lợi của tài sản là
kết quả tổng hợp của những cố gắng của doanh nghiệp trong việc nâng cao
hiệu quả cá biệt của các yếu tố sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh, là
kết quả của nỗ lực mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh số và tiết kiệm các
chi phí.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) đƣợc sử dụng trong nội bộ của
doanh nghiệp để theo dõi tình hình sử dụng tài sản theo thời gian, theo dõi

hoạt động của doanh nghiệp trong tình hình chung của ngành và so sánh với
các doanh nghiệp trong cùng ngành. Patricia Fairfield và Teri Lombardi Yohn
đã thực hiện một nghiên cứu về tỷ suất sinh lợi của tài sản. Họ đã chứng minh
đƣợc rằng phân tích sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi của tài sản có vai trò quan
trọng trong việc dự báo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trong tƣơng lai.
+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) đã phản ánh một cách tổng
hợp hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên kết
quả về lợi nhuận còn chịu tác động bởi thuế thu nhập doanh nghiệp và cấu
trúc nguồn vốn. Vì vậy, để thấy rõ thật sự hiệu quả của hoạt động thuần kinh
tế ở doanh nghiệp, còn có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lờii kinh tế của tài
sản.
RE

=

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay
Tổng Tài sản bình quân

x

100%


9

Nói đến hiệu quả doanh nghiệp các nghiên cứu trên thế giới đều dùng
thuật ngữ “Firm Performance” khái niệm này là một vấn đề gây tranh cãi về
tài chính chủ yếu là do ý nghĩa đa chiều của nó. Nghiên cứu về hoạt động

doanh nghiệp xuất phát từ lý thuyết tổ chức và quản lý chiến lƣợc (Murphy,
Trailer & Hill 1996): Hiệu quả hoạt động đo lƣờng trên cả phƣơng diện tài
chính và tổ chức. Hiệu quả hoạt động tài chính nhƣ tối đa hóa lợi nhuận, tối
đa hóa lợi nhuận trên tài sản, và tối đa hóa lợi ích của cổ đông là vấn đề cốt
lõi của tính hiệu quả của doanh nghiệp (Chakravarthy, 1986). Các biện pháp
hiệu suất hoạt động, chẳng hạn nhƣ tốc độ tăng trƣởng doanh số bán hàng và
tăng trƣởng thị phần, cung cấp một định nghĩa rộng hơn về hiệu suất khi họ
tập trung vào các yếu tố cuối cùng dẫn đến hoạt động tài chính (Hoffer &
Sandberg, 1987).
Việc đo lƣờng hiệu quả hoạt động có thể bị tác động bởi mục tiêu của
công ty mà mục tiêu này có thể ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cách đo lƣờng
hiệu quả hoạt động của công ty và sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán
và thị trƣờng vốn. Ví dụ, nếu thị trƣờng chứng khoán không phát triển cao và
các hoạt động lúc đó chỉ tiêu đo lƣờng theo giá trị thị trƣờng không cung cấp
một thông tin chính xác. Các biến đại diện cho hiệu quả hoạt động phổ biến là
lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) hoặc lợi
nhuận trên đầu tƣ (ROI). Những đo lƣờng hiệu quả hoạt động theo kế toán
này đại diện cho các chỉ số tài chính thu đƣợc từ bảng cân đối kế toán và báo
cáo thu nhập đã đƣợc sử dụng bởi nhiều nhà nghiên cứu (ví dụ, Mehran
(1995), và Ang, Cole & Line (2000).
Ngoài ra, còn có các đo lƣờng hiệu quả hoạt động khác đƣợc gọi là đo
lƣờng hiệu quả hoạt động thị trƣờng, chẳng hạn nhƣ giá mỗi cổ phiếu với thu
nhập trên mỗi cổ phiếu (P/E), tỷ số giá thị trƣờng của vốn chủ sở hữu trên giá
trị sổ sách của vốn chủ sở hữu (MBVR), và Tobin Q. Hai biện pháp kế toán,


10

ROA và ROE, đƣợc sử dụng nhƣ là chỉ tiêu cho hoạt động của công ty, và ba
chỉ tiêu hoạt động thị trƣờng là P/E, MBVR, và Q. Tobin. Hiệu quả hoạt động

đo lƣờng bằng ROA và ROE thƣờng đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Trở lại với giáo trình “Phân tích tài chính” - Đại học Kinh tế Đà Nẵng,
có viết hiệu quả của doanh nghiệp đƣợc xem xét một cách tổng thể bao gồm
hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính. Trong đó chỉ tiêu phản ánh tổng
hợp hiệu quả tài chính là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Đây là
một chỉ số đƣợc sử dụng để dễ so sánh giữa các doanh nghiệp trong cùng
ngành nghề với quy mô khác nhau, hoặc giữa các doanh nghiệp trong nhiều
ngành nghề khác nhau, hoặc giữa nhiều hoạt động đầu tƣ khác nhau nhƣ tiền
gửi tiết kiệm, bất động sản, chứng khoán, vàng, ngoại tệ, dự án kinh
doanh…chính vì vậy nó sẽ giúp nhà đầu tƣ đƣa ra các quyết định tài trợ
nhanh chóng.
Nhƣợc điểm lớn nhất của chỉ số ROE là nó có thể dễ dàng bị bóp méo
bởi các chiến lƣợc tài chính của nhà quản trị doanh nghiệp. Ví dụ, nhà quản
trị có thể dự đoán đƣợc vì một lý do gì đó mà lợi nhuận của doanh nghiệp có
khả năng bị ảnh hƣởng và suy giảm nên doanh nghiệp sẽ tăng đầu tƣ vào dƣ
nợ hoặc mua lại cổ phiếu từ nguồn tiền mặt tích trữ, và chính những hoạt
động này sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện đƣợc đáng kể chỉ số ROE. Trong khi
đó chỉ số ROA có tính đến số lƣợng tài sản đƣợc sử dụng để hỗ trợ các hoạt
động kinh doanh. Chỉ số này xác định công ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi
nhuận ròng đủ lớn trên những tài sản của mình.Không giống ROE, đo lƣờng
tỷ suất sinh lợi của tài sản ROA bao gồm tất cả các loại tài sản của một doanh
nghiệp, nghĩa là tổng tài sản đƣợc sử dụng chứ không phải là tài sản thuần
(bao gồm vốn cổ đông, vốn hình thành từ lợi nhuận để lại, vốn chênh lệch do
phát hành cổ phiếu ra công chúng cao hơn mệnh giá, các quỹ dự trữ phát triển
dự phòng). Ví dụ nhƣ lƣợng tiền mà doanh nghiệp có đƣợc do vay nợ sẽ đƣợc


11

cân bằng với một trách nhiệm tƣơng ứng với một khoản nợ phải trả. Chính vì

vậy, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản đƣợc dùng đánh giá việc sử dụng toàn
bộ số tiền đƣợc đƣa vào quá trình sản xuất kinh doanh mà không cần quan
tâm đến nguồn gốc từ vay nợ hay từ vốn chủ sở hữu. David Lindo tin rằng tỷ
suất sinh lợi của tài sản là chỉ số tài chính tốt nhất đƣợc sử dụng để đo lƣờng
mối quan hệ giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc và khoản đầu tƣ vào
các tài sản cần thiết để đạt đƣợc lợi nhuận đó.
Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh khác nhau mà
mức độ đầu tƣ vào tài sản mà doanh nghiệp cần sử dụng khác nhau. Ví dụ
nhƣ đối với các doanh nghiệp sản xuất thiết bị lớn nhƣ sản xuất ô tô thì cần
một khối lƣợng tài sản hữu hình lớn trong khi đó một doanh nghiệp quảng cáo
hay sản xuất phần mềm máy tính chỉ cần một lƣợng thiết bị tối thiểu và do đó
có thể tạo ra đƣợc tỷ suất ROA cao hơn. Tuy nhiên trong trƣờng hợp kinh
doanh thất bại, các doanh nghiệp có nhiều tài sản hữu hình lớn có thể chuyển
đổi thành tiền trong khi một doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là các tài sản trí
tuệ sẽ gặp nhiều khó khăn. Do đó mặc dù chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
(ROA) làm cho công việc phân tích cơ bản trở nên dễ dàng hơn, giúp nhà đầu
tƣ nhận ra cơ hội cổ phiếu tốt và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra nhƣng
việc sử dụng chỉ tiêu nên áp dụng trong việc so sánh đánh giá các doanh
nghiệp trong cùng một ngành nghề kinh doanh. Nhƣ vậy, trong nghiên cứu
này, tác giả nhận thấy việc sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản – ROA
để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thực phẩm và
đồ uống là phù hợp và chính xác nhất.


12

1.1.4. Cơ sở thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
a. Các nghiên cứu trên thế giới
Bài viết của Wei Xu (2005), thực hiện nghiên cứu “Mối quan hệ giữa cơ

cấu vốn và hiệu quả kinh doanh”. Dữ liệu nghiêu cứu gồm 1.300 công ty
niêm yết trên sàn giai dịch chứng khoán Thƣợng Hải. Kết quả nghiên cứu cho
thấy hiệu quả kinh doanh bị tác động rất lớn bởi biến tỷ lệ nợ, biến tốc độ
tăng trƣởng không có tác động đến hiệu quả kinh doanh.
Dimitris Margaritis & Maria Psillaki (2007), nghiên cứu “Mối quan hệ
giữa cơ cấu vốn, quyền sở hữu và hiệu quả kinh doanh của công ty”. Dữ liệu
nghiên cứu bao gồm các công ty ở Pháp thuộc lĩnh vực kinh doanh truyền
thống nhƣ: ngành dệt may, dƣợc phẩm và lĩnh vực công nghiệp phát triển nhƣ
máy tính, nghiên cứu và phát triển. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ
nhân quả giữa tỷ lệ nợ và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy
hiệu quả kinh doanh tác động đến tỷ lệ nợ và ngƣợc lại, tỷ lệ nợ tác động
dƣơng (+) đến hiệu quả kinh doanh khi tỷ lệ nợ ở mức trung bình.
Zeitun & Titan (2007), nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh
doanh trên cả hai phƣơng diện là tài chính và thị trƣờng. Dữ liệu đƣợc thực
hiên từ năm 1989-2003 của 167 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán Amman-Jordan thuộc 16 ngành nghề kinh doanh khác nhau trong lĩnh
vực phi tài chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động đến hiệu quả
kinh doanh bao gồm: Tỷ lệ nợ, tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản, quy mô công
ty, thuế, ngành nghề kinh doanh, tỷ trọng tài sản cố định, trong đó biến nợ có
tác động mạnh mẽ nhất. Các yếu tố tác động dƣơng: tốc độ tăng trƣởng tổng
tài sản, quy mô công ty, thuế. Yếu tố tác động âm: tỷ trọng tài sản cố định.
Onaolapo & Kajola (2010), nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu
quả kinh doanh. Dữ liệu nghiên cứu của 30 công ty phi tài chính niêm yết trên


13

sàn giao dịch chứng khoán Nigeria từ năm 2001-2007. Kết quả cho thấy tỷ lệ
nợ, tỷ trọng tài sản cố định có tác động âm (-) đến hiệu quả kinh doanh, vòng
quay tài sản, quy mô doanh nghiệp, số năm thành lập công ty tác động dƣơng

(-) đến hiệu quả kinh doanh.
Một nghiên cứu khác của Camelia Burja (2011) về các nhân tố ảnh
hƣởng đến tỷ suất sinh lời của một doanh nghiệp trong ngành hóa chất
Rumani sử dụng mô hình phân tích hồi quy bội với biến độc lập của nghiên
cứu là tỷ suất sinh lời tài sản (ROA). Dữ liệu đƣợc thu nhập từ báo cáo tài
chính hằng năm của công ty này với khoảng thời gian 1999-2009. Kết quả
nghiên cứu của Camelia Burja chỉ ra sự ảnh hƣởng của cấu trúc tài chính (tỷ
suất nợ và đòn bẩy tài chính), số vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay nợ
phải thu, tỷ lệ tài sản cố định và tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh
nghiệp tới ROA của doanh nghiệp này. Mà từ đó, tác giả đƣa ra kiến nghị
doanh nghiệp nên chú trọng đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng và kỹ thuật (tài sản cố
định), cố gắng tiết kiệm nhằm cắt giảm tối thiểu các khoản chi phí bán hàng
và quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứu cũng chỉ ra mối quan hệ cùng chiều
giữa cấu trúc tài chính, tỷ trọng TSCĐ, số vòng quay hàng tồn kho và nợ phải
thu với tỷ suất sinh lời tài sản cố định (ROA).
Nghiên cứu thực nghiệm của Amdemikael Abera (2012) về các nhân tố
ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các doanh nghiệp trên địa bàn Addis
Ababa - Ethiopia, trong đó tác giả có nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến
tỷ suất sinh lời tài sản (ROA). Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng nhân tố tỷ trọng
tài sản cố định, tỷ suất sinh lời doanh thu (lợi nhuận trƣớc thuế/doanh thu) và
nhân tố quy mô của doanh nghiệp là các nhân tố có ảnh hƣởng đến tỷ suất
sinh lời tài sản của doanh nghiệp với mối quan hệ thuận chiều. Ba nhân tố tỷ
suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp và tỷ suất nợ là hai chỉ tiêu tác
động nghịch chiều tới ROA. Đặc biệt, trong phần nghiên cứu của mình, tác


14

giả còn xem xét sự ảnh hƣởng của 3 nhân tố vĩ mô (nhân tố bên ngoài) vào
mô hình nghiên cứu là tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), lạm phát và lãi suất.

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) và lạm
phát có tác động thuận chiều với tỷ suất sinh lời tài sản ROA, còn yếu tố lãi
suất lại hoàn toàn không hề ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp trên địa bàn. Đây là nghiên cứu khá mới về mặt thời gian lẫn nội dung,
bởi trong nghiên cứu đã xem xét sự tác động tổng hợp ảnh hƣởng của các
nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bao gồm cả
các nhân tố bên trong doanh nghiệp cũng nhƣ tác động của các nhân tố vĩ mô.
Nghiên cứu của Bashir và cộng sự (2013) về hiệu quả hoạt động về các
doanh nghiệp ngành dệt tại một số nƣớc đang phát triển ở Châu Á về hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh (ROA) giai đoạn từ 2010-2012. Trong nghiên
cứu nhóm tác giả đƣa ra 5 nhân tố cơ bản: quy mô doanh nghiệp (tổng tài
sản), số lƣợng lao động, cơ cấu tài sản (tỷ trọng tài sản cố định), tuổi doanh
nghiệp và số vòng quay vốn lƣu động. Bằng phƣơng pháp xây dựng mô hình
hồi quy bội, kết quả nghiên cứu cho thấy: Số lƣợng lao động, cơ cấu tài sản
và số vòng quay vốn lƣu động là ba nhân tố có mối quan hệ ảnh hƣởng đến
ROA. Trong đó số vòng quay vốn lƣu động có mối quan hệ thuận chiều tới
ROA, hai nhân tố cơ cấu tài sản và số lƣợng lao động có mối quan hệ ngƣợc
chiều tới hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại nhân tố số lƣợng lao động
và tuổi doanh nghiệp là các nhân tố không có ý nghĩa thống kê tới hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp.
b. Các nghiên cứu tại Việt Nam
Luận văn của Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), “Nghiên cứu các nhân tố
ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm
yết trên sàn chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng. Dữ liệu nghiên cứu gồm 45 công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm


15

niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho

thấy tốc độ tăng trƣởng tác động dƣơng, quản trị nợ phải thu của khách hàng,
đầu tƣ tài sản cố định, cơ cấu vốn, rủi ro kinh doanh tác động âm, quy mô và
thời gian hoạt động không ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Luận văn của Hoàng Thị Thắm (2014), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngành khoáng sản niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam”, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng. Dữ liệu gồm 16 công ty thuộc ngành khoáng sản niêm yết trên thị trƣờng
chứng khoán Việt Nam.

suất. Trong đó nhân tố quy mô của doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng của
doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu có tác động dƣơng, cơ cấu tài
sản, cấu trúc tài chính, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, lãi suất có
tác động âm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Luận văn của Võ Thị Tuyết Hằng (2015), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến hiệu qủa kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm
yết trên sàn chứng khoán Việt Nam”, thạc sĩ quan trị kinh doanh, Đại học Đà
Nẵng. Dữ liệu nghiên cứu gồm 107 doanh nghiệp trong ngành xây dựng niêm
yết trên thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy
quy mô của doanh nghiệp, tốc độ tăng trƣởng tài sản tác động dƣơng, tỷ lệ nợ
trên vốn chủ sở hữu, kỳ thu tiền bình quân tác động âm đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, nhân tố tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ trọng tài sản cố định
không ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.


16

Tóm lại, Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các nhân tố có
thể ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp là: quy mô doanh
nghiệp, cấu trúc tài sản trong doanh nghiệp, cấu trúc tài chính, tốc độ tăng

trƣởng doanh nghiệp, tỷ suất chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, số
vòng quay hàng tồn kho, số vòng quay vốn lƣu động, lãi suất, lạm phát và tốc
độ tăng trƣởng kinh tế. Các nghiên cứu thực nghiệm này là cơ sở để tác giả
tiếp tục phát triển nghiên cứu.
1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp
Trên cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh và các nghiên cứu thực
nghiệm ở trên thế giới và Việt Nam có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đề tài chia các nhân tố thành hai nhóm đó
là nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp và nhóm nhân tố bên ngoài doanh
nghiệp. Nhóm các nhân tố thuộc về doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp, tốc
độ tăng trƣởng tài sản, cấu trúc tài chính, cơ cấu tài sản cố định, quản trị các
khoản phải thu, số vòng quay hàng tồn kho, tỷ suất chi phí bán hàng và quản
lý doanh nghiệp và nhóm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp là: Tốc độ tăng
trƣởng GDP, lạm phát và lãi suất.
a. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp có thể đƣợc thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau
nhƣ: doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu...Doanh nghiệp có quy mô lớn
sẽ có điều kiện thuận lợi về uy tín, thƣơng hiệu, thị phần, sức mạnh tài chính
nên dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay, lãi suất vay ƣu đãi, hạn mức vay
lớn,... Những doanh nghiệp này với sức mạnh về tài chính, tài sản và khả
năng quản lý sẽ dễ dàng khai thác lợi thế theo quy mô nhằm tối thiểu hóa chi
phí đầu vào và gia tăng hiệu quả đầu ra. Một số nghiên cứu trước đây đều


×