Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

GIẢI CHI TIẾT đề thi thử môn Hóa trường THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.29 KB, 14 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

-----------

KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ THI MÔN HĨA HỌC
Thời gian làm bài 50 phút, khơng kể thời gian giao đề.

I. Nhận bi ết
Câu 1. Khi thủy phân chấ t béo trong mơi trường ki ềm thì thu đư ợc muối của axit béo và
A. phenol

B. glixerol

C. ancol đơn chức

D. este đơn chứ c

C. CH3COOH

D. C 6 H5 NH2

C. saccarozơ

D. fructozơ

Câu 2. Anilin có cơng thứ c là
A. C 6H 5OH


B. CH3OH

Câu 3. Chất tham gia ph ản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ

B. tinh bột

Câu 4. Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được s ản phẩ m là
A. C17 H35 COOH và glixerol

B. C15 H31 COOH và glixerol

C. C15 H31 COONa và etanol

D. C17H35 COONa và glixerol

Câu 5. Este etyl fomiat có cơng thức là
C. HCOOCH3
A. HCOOCH=CH2
B. CH3COOCH3
D. HCOOC2H
- X có
- cơng thức phân tử C 3 H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu t ạo thu gọn của X là
Câu 6. Chất
A. HO C 2H4 CHO

B. CH3COOCH3

C. C2H 5COOH


D. HCOOC2H 5

Câu 7. Propyl fomat đư ợc điều chế từ
A. axit axetic và ancol propylic

B. axit fomic và ancol propylic

C. axit propionic và ancol metylic

D. axit fomic và ancol metylic

Câu 8. Trong phân tử của cacbohyđrat ln có
A. nhóm chứ c ancol

B. nhóm chứ c xeton

C. nhóm chứ c anđehit D. nhóm chức axit

Câu 9. Hai ch ất đồng phân của nhau là
A. saccarozơ và glucozơ

B. fructozơ và mantozơ

C. fructozơ và glucozơ

D. glucozơ và mantozơ

II. Thơng hiểu
Câu 10. Sự hyđro hóa các axit béo có mục đích:
1. Từ chấ t béo khơng no biến thành ch ất béo no bền hơn (khó b ị ơi do phản ứng oxi hóa).

2. Biế n chất béo lỏng (dầ u) thành chất béo rắn (magarin).
3. Chất béo có mùi dễ chịu hơn.
Trong 3 m ục đích trên, chọ n mục đích cơ bản nhất.
A. Chỉ có 1

B. Chỉ có 2

C. Chỉ có 3

D. 1 và 2

Câu 11. Cho sơ đồ chuy ể hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lầ n lượt là


A. glucozơ, etyl axetat

B. glucozơ, anđehit axetic

C. glucozơ, ancol etylic

D. ancol etylic, anđehit axetic

Câu 12. Công thức phân tử của một anđehit có 10,345% nguyên tử H theo khối lượng là
A. HCHO

B. CH3CHO

C. C2H5CHO

D. C3H7CHO


Câu 13. Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit CuO; Fe3O4; Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta
thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Giá trị của m là
A. 44,8 gam

B. 40,8 gam

C. 4,8 gam

D. 48,0 gam

Câu 14. Xà phịng hóa hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam

B. 17,80 gam

C. 18,24 gam

D. 18,38 gam

Câu 15. Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà
phịng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 3

B. 4

C. 5


D. 2

Câu 16. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam
glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vơi trong dư thì lượng kết thu được là
A. 60 gam

B. 20 gam

C. 40 gam

D. 80 gam

Câu 17. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất

B. 5 chất

C. 6 chất

D. 8 chất

Câu 18. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000

B. 8000

C. 9000

D. 7000


Câu 19. Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là
A. H2NCH2CH(NH2)COOCH3

B. H2NCH2COOCH3

C. H2NCH2CH2COOH

D. CH3CH(NH2)COOCH3

Câu 20. Thể tích N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân 40 gam NH4NO2 là
A. 22,4 lít

B. 44,8 lít

C. 14 lít

D. 4,48 lít

Câu 21. Hợp chất Y có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất
Z có cơng thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5

B. HCOOC3H7

C. C2H5COOCH3

D. C2H5COOC2H5

Câu 22. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới

trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50%

B. 62,5%

C. 55%

D. 75%


Câu 23. Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain

B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein

D. ampixilin, erythromixin, cafein

Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl propionat

B. Propyl axetat

C. Etyl fomat

D. Etyl axetat

Câu 25. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng

Ag tối đa thu được là
A. 16,2 gam

B. 32,4 gam

C. 10,8 gam

D. 21,6 gam

Câu 26. X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có cơng thức là:
A. C4H8(OH)2

B. C2H4(OH)2

C. C3H6(OH)2

D. C3H5(OH)3

Câu 27. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng
vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825 gam

B. 20,180 gam

C. 21,123 gam

D. 15,925 gam

Câu 28. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng,
khối lượng muố thu được là

A. 43,00 gam

B. 44,00 gam

C. 11,05 gam

D. 11,15 gam

Câu 29. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 30. Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O. CTPT
của X là:
A. C2H6

B. C2H4

C. C2H2

D. CH2O

Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công thức phân
tử của axit đó là:
A. C6H14O4


B. C6H12O4

C. C6H10O4

D. C6H8O4

Câu 32. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH
B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH
C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH
D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH
Câu 33. Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu
cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. propyl fomat

B. ancol etylic

C. metyl propionat

D. etyl axetat


Câu 34. Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi
cân bằng là
A. 4

B. 12

C. 10


D. 6

Câu 35. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH

B. CH3CHO

C. CH3NH2

D. H2NCH2COOH

Câu 36. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3

B. 5

C. 1

D. 4

III. Vận dụng
Câu 37. Sắp xếp các chất sau đây theo giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),
CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)
A. (3) > (5) > (1) > (2) > (4)

B. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)

C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)


D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)

Câu 38. Cgo glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH thì tạo ra bao
nhiêu loại chất béo
A. 17

B. 6

C. 16

D. 18

IV. Vận dụng cao
Câu 39. Để hịa tan hồn tồn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800ml dung dịch
HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2,
N2O, NO, NO2 (trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về
khối lượng của Mg trong X là
A. 62,55

B. 90,58

C. 37,45

D. 9,42

Câu 40. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E
gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16
gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E

trên tác dụng với KOH dư là:
A. 5,04 gam

B. 5,44 gam

C. 5,80 gam

D. 4,68 gam


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol).
→ thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phịng hóa) được dùng để điều chế xà phịng (muối
của axit béo) và glixerol trong công nghiệp.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 2. Chọn đáp án D
• C6H5OH: phenol || • CH3OH: ancol metylic.
• CH3COOH: axit axetic || • C6H5NH2: anilin (amin thơm).
⇒ chọn đáp án D.
Câu 3. Chọn đáp án D
Trong mơi trường bazơ, fructozơ có thể chuyể hóa thành glucozơ và tham gia được phản ứng tráng bạc
(+AgNO3/NH3):

⇒ Chọn đáp án D.
Câu 4. Chọn đáp án D
Xà phòng hóa tristearin là phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm:
• (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
⇒ sản phẩm thu được là C17H35COONa và glixerol → chọn đáp án D.
Câu 5. Chọn đáp án D

Etyl fomiat được điều chế từ axit fomic và ancol etylic
Có cơng thức là: HCOOC2H5 → chọn đáp án D.
Câu 6. Chọn đáp án B
X có cơng thức phân tử C3H6O2, axit axetic là CH3COOH có 2C
⇒ ancol tạo X có 1C là ancol metylic CH3OH ⇒ cấu tạo X là CH3COOCH3
→ chọn đáp án B.
Câu 7. Chọn đáp án B


Phản ứng: HCOOH + CH3CH2CH2OH → HCOOCH2CH2CH3 + H2O.
⇒ propyl fomat được điều chế từ axit fomic và ancol propylic. Chọn B.
Câu 8. Chọn đáp án A
Câu 9. Chọn đáp án C
 mantozơ thuộc phần chương trình giảm tải.!
Glucozơ và fructozơ có cùng cơng thức phân tử C6H12O6
→ chúng là đồng phân của nhau ⇒ chọn đáp án C.
Câu 10. Chọn đáp án A
• lí do 3 khơng đúng, dễ loại trừ nhất.
• lí do 2. Ta có thể điều chế dễ dàng chất béo rắn, chất béo lỏng
Không cần giai đoạn trung gian hiđro hóa để làm gì cả.! 2 cũng khơng đúng.
• lí do 1. Như ta biết dầu mỡ bị ôi thiu khi để lâu ngày trong khơng khí do xảy ra phản ứng oxi hóa ở nối
đôi C=C → gây ra hiện tượng ôi thiu. → hợp lí.!
Theo đó, ta chọn đáp án A.
Câu 11. Chọn đáp án C
Các phản ứng xảy ra như sau:

• thủy phân:
• lên men rượu:
• lên men giấm: C2H5OH + O2 ―men giấm→ CH3COOH + H2O.
Theo đó, X là glucozơ và Y là ancol etylic ⇒ chọn đáp án C.

Câu 12. Chọn đáp án C
Quan sát 4 đáp án ⇒ anđehit cần tìm dạng CnH2nO.
⇒ %mH = 2n ÷ (14n + 16) = 0,10345 ⇒ giải ra n = 3
→ công thức phân tử là C3H6O → cấu tạo: C2H5CHO. Chọn C.
Câu 13. Chọn đáp án A


Phản ứng: m gam hỗn hợp oxit + CO → 40 gam chất rắn X + 0,3 mol CO2.
có nCO = nCO2 = 0,3 mol ⇒ BTKL có: m = 40 + 0,3 × 16 = 44,8 gam.
Chọn đáp án A.
Câu 14. Chọn đáp án B
Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Có nglixerol = nNaOH ÷ 3 = 0,02 mol ⇒ áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mxà phịng = mmuối = 17,24 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 17,80 gam. Chọn B.
Câu 15. Chọn đáp án B
MX = 100 → chỉ có este X thỏa mãn là C5H8O2.
Thủy phân X cho anđehit → liên kết π nằm ở gốc ancol, este dạng …COOCH=C…
⇒ Các công thức cấu tạo thỏa mãn gồm: HCOOCH=CHCH2CH3 (1);
HCOOC=C(CH3)CH3 (2); CH3COOCH=CHCH3; C2H5COOC=CH2 (4).
⇒ Chọn đáp án B.
Câu 16. Chọn đáp án D
Glucozơ có cơng thức: C6H12O6. Phản ứng tráng bạc:

Có nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucoz = ẵnAg = 0,4 mol.
ã lờn men ru:
Cú nCO2 sinh ra = 2nglucozơ = 0,8 mol.
Phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O.
⇒ mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam. Chọn đáp án D.
Câu 17. Chọn đáp án C
Bài học:



Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit sẽ tạo ra các peptit đồng phân cấu tạo của nhau. Như bạn có thể
thấy từ phần cấu tạo, Gly-Ala và Ala-Gly là đồng phân:

Nếu phân tử chứa k gốc α-amino axit khác nhau thì sẽ có k! cách sắp khác nhau của các gốc, dẫn tới có k!
đồng phân cấu tạo.
Theo tốn học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử: A kk 

k!
k! k!
   k!
 k  k ! 0! 1

Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là:

⇒ chọn đáp án C.
Câu 18. Chọn đáp án A
Mỗi mắt xích C6H10O5 có M = 162 ⇒ ứng với PTK 1.620.000 có
Số mắt xích = n = 1.620.000 ÷ 162 = 10.000 → chọn đáp án A.
Câu 19. Chọn đáp án B
dA/H2 = 44,5 ⇒ MA = 89 ⇒ CTPT của A là C3H7NO2.
mà A là este được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic
⇒ cấu tạo duy nhất thỏa mãn của A là H2NCH2COOCH3
→ chọn đáp án B.
Câu 20. Chọn đáp án C
Phản ứng nhiệt phân: NH4NO2 → N2 + 2H2O.
Có 40 gam NH4NO2 ⇔ 0,625 mol ⇒ nN2 = nNH4NO2 = 0,625 mol



⇒ VN2 = 0,625 × 22,4 = 14,0 lít. Chọn đáp án C.
p/s: mẹo nhỏ để nhớ sản phẩm nhiệt phân muối: NH4NO2 = N2.2H2O
còn muối amoni nitrat NH4NO3 = N2O.2H2O → N2O + 2H2O.
Câu 21. Chọn đáp án C
Phản ứng: C4H8O2 + NaOH → C3H5O2Na + ?
Bảo toàn nguyên tố C, H, O, Na thấy ngay ? là CH4O là ancol metylic CH3OH.
⇒ cấu tạo của Y là C2H5COOCH3 (metyl propionat) → chọn C.
Câu 22. Chọn đáp án B
Phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇋ CH3COOC2H5 + H2O.
Giả thiết cho: nCH3COOH = 0,2 mol; nC2H5OH = 0,3 mol; neste = 0,125 mol.
Có: 0,2 mol axit < 0,3 mol ancol ⇒ axit “ít dư” hơn so với ancol.
⇒ hiệu suất phản ứng tính theo axit, H = 0,125 ÷ 0,2 = 62,5%. Chọn B.
Câu 23. Chọn đáp án C
• paradol là thuốc giảm đau đầu, hạ sốt, khơng gây nghiện.
• ampixilin, erythromixin là các thuốc kháng sinh, dùng phổ thông, không nghiện.!
⇒ loại các đáp án A, B, D. → chọn nhóm chất C.
Câu 24. Chọn đáp án D
X là este nơ, đơn chức, mạch hở → có dạng CnH2nO2 và được tạo từ axit cacboxylic và ancol đều non đơn
chức, mạch hở.
 Thủy phân: 11,44 gam X + 0,13 mol NaOH → muối + 5,98 gam ancol Y.
⇒ MY = 5,98 ÷ 0,13 = 46 = 29 + 17 → cho biết ancol Y là C2H5OH.
MX = 11,44 ÷ 0,13 = 88 = 15 + 44 + 29 ⇒ cấu tạo X là CH3COOC2H5
tương ứng với tên gọi: etyl axetat → chọn đáp án D.
Câu 25. Chọn đáp án B
Phản ứng tráng bạc:


Có nglucozơ = 27 ÷ 180 = 0,15 mol → nAg↓ = 0,3 mol
⇒ mAg↓ thu được = 0,3 × 108 = 32,4 gam. Chọn đáp án B.
Câu 26. Chọn đáp án B

Ancol X no, mạch hở dạng CnH2n + 2Om với m, n nguyên dương và m ≤ n.
 giải đốt:
Để cho: nhận xét = 0,05 mol; nO2 = 4 ÷ 32 = 0,125 mol ⇒
⇒ 3n – m = 4; kết hợp điều kiện m, n nguyên và m ≤ n có m = n = 2
tương ứng với ancol X thỏa mãn là C2H4(OH)2. Chọn đáp án B.
Câu 27. Chọn đáp án A
Phản ứng: NH2 + HCl → NH3Cl || 15 gam X + 0,05 mol HCl → muối.
||⇒ bảo tồn khối lượng có mmuối = 15 + 0,05 × 36,5 = 16,825 gam. Chọn A.
Câu 28. Chọn đáp án D
Phản ứng: H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH.
nH2NCH2COOH = 0,1 mol ⇒ mmuối = 0,1 × (75 + 36,5) = 11,15 gam. Chọn D.
Câu 29. Chọn đáp án A
Có 2 đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là
HCOOC2H5 (etyl fomat) và CH3COOCH3 (metyl axetat).
Chọn đáp án A.
Câu 30. Chọn đáp án C
26 = 12 × 2 + 2 ⇒ X là C2H2 ứng với cấu tạo HC≡CH (axetilen).
Chọn đáp án C.
Câu 31. Chọn đáp án C


Đốt 0,2 mol axit thu được 1,2 mol CO2 ||⇒ số Caxit = 1,2 ÷ 0,2 = 6.
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có dạng CnH2n – 2O4, thay n = 6 vào
⇒ công thức phân tử của axit cần tìm là C6H10O4. Chọn C.
Câu 32. Chọn đáp án A
Các bạn dùng vạch thẳng đứng phân chia các liên kết CONH để phân tích:

⇒ chỉ có chất A thỏa mãn đipeptit → chọn A.
Câu 33. Chọn đáp án D
E là etyl axetat: CH3COOC2H5.

 thủy phân: CH3COOC2H5 + H2O ―xt,t0→ CH3COOH + C2H5OH.
• lên men giấm: C2H5OH + O2 ―men giấm→ CH3COOH + H2O.
(phương pháp cổ xưa dùng để sản xuất giấm ăn).
Theo đó, đáp án D đúng.
Câu 34. Chọn đáp án A
Cân bằng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
⇒ Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là 4. Chọn A.
Câu 35. Chọn đáp án D
Glyxin: H2NCH2COOH là chất lưỡng tính, tác dụng được với cả axit và bazơ:


⇒ chọn đáp án D.
Câu 36. Chọn đáp án A
1: ancol đa chức, có 2 nhóm OH liền kề có thể hịa tan được Cu(OH)2 tạo phức đồng:



 TH xenlulozơ là polime, khơng hịa tan được Cu(OH)2.!
2: tránh qn axit cacboxylic cũng có thể hịa tan được Cu(OH)2:
• 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O.
Theo đó, có 3 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn A.
Câu 37. Chọn đáp án B
Este khơng có liên kết hiđro liên phân tử nên có nhiệt độ thấp nhất dãy.
MHCOOCH3 < MCH3COOCH3 ⇒ t0s HCOOCH3 < t0s CH3COOCH3.
Lực liên kết hiđro liên phân tử của axit cacboxylic mạnh hơn ancol → t0s ancol < t0s axit;
lại có trong axit; MCH3COOH < MC2H5COOH || ⇒ t0s C3H7OH < t0s CH3COOH < t0s C2H5COOH.
Theo đó, thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2). Chọn B.
Câu 38. Chọn đáp án B
Các loại chất béo có thể tạo ra từ phản ứng gồm:



Tổng có 6 chất ⇒ Chọn đáp án B.
Câu 39. Chọn đáp án C
nH2O = nNO2 ⇒ ghép khí: N2O + NO2 = N2O3 = 3NO ⇒ quy A về N2 và NO.
Đặt nN2 = x mol; nNO = y mol ⇒ x + y = 0,1 mol và mhh khí = 28x + 30y = 0,1 × 14,5 × 2
⇒ giải ra: x = y = 0,05 mol. Hai kim loại Mg, Zn → chú ý có muối amoni!
Ta có: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 + 4nNO ⇒ nNH4+ = 0,04 mol.
Gọi số mol Mg là a và Zn là b ⇒ 24a + 65b = 19,225;
Lại theo bảo tồn electron: 2a + 2b = 0,04 × 8 + 0,05 × 10 + 0,05 × 3
||⇒ giải ra: a = 0,3 mol; b = 0,185 mol ⇒ %mMg = 0,3 ì 24 ữ 19,225 ì 100% = 37,45%
Cõu 40. Chọn đáp án D
Đốt 11,16 gam E + 0,59 gam O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O.
⇒ Bảo toàn khối lượng có: nCO2 = 0,47 < nH2O → Z là ancol no, 2 chức.
Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH2=CHCOOH, C2H4(OH)2, CH2, H2O.
nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,04 mol. Đặt nC2H4(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol.
Ta có: mE = 0,04 × 72 + 62x + 14y + 18z = 11,16 gam;
Bảo toàn cacbon: 0,04 × 3 + 2x + y = 0,47 và bảo tồn H: 0,04 × 2 + 3x + y + z = 0,52.
⇒ Giải hệ được: x = 0,11 mol; y = 0,13 mol; z = 0,02 mol.


Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C ⇒ ghép vừa đủ 1 CH2 cho Z.
Z là C3H6(OH)2 và còn dư 0,13 – 0,11 = 0,02 mol CH2 cho axit.
⇒ muối gồm CH2=CHCOOK: 0,04 mol; C2: 0,02 mol
⇒ m = mmuối = 0,04 × 110 + 0,02 × 14 = 4,68 gam.



×