BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
NGUYỄN THÙY LINH
TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC
XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
ðà Nẵng – Năm 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
NGUYỄN THÙY LINH
TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC
XÂY DỰNG MIỀN TRUNG
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Hà Tấn
ðà Nẵng – Năm 2016
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thùy Linh
MỤC LỤC
MỞ ðẦU ...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của ñề tài.......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................2
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài.............................................3
6. Kết cấu ñề tài .......................................................................................4
7. Tổng quan tài liệu ................................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI
TRONG ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG .........................................................9
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ .................................................9
1.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ ...........................................................9
1.1.2. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ.................................................... 10
1.1.3. Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ .............. 11
1.1.4. Trách nhiệm của các ñối tượng có liên quan ñến kiểm soát nội bộ21
1.2. ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH KIỂM SOÁT NỘI
BỘ KHU VỰC CÔNG.................................................................................... 23
1.2.1. Khái niệm và phân loại ñơn vị sự nghiệp công .......................... 23
1.2.2. ðặc ñiểm hoạt ñộng và tổ chức quản lý của ñơn vị sự nghiệp
công ................................................................................................................. 24
1.2.3. Sự hình thành kiểm soát nội bộ khu vực công............................ 28
1.3. KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU CHI TRONG ðƠN VỊ SỰ
NGHIỆP CÔNG LÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC ðẠI HỌC..................................... 29
1.3.1. ðặc ñiểm hoạt ñộng thu chi trong cơ sở giáo dục ñại học công
lập .................................................................................................................... 29
1.3.2. Kiểm soát nội bộ các khoản thu, chi trong cơ sở giáo dục ñại học
công lập ........................................................................................................... 30
Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU
CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG ................. 37
2.1. ðẶC ðIỂM HOẠT ðỘNG VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG
ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG........................................................ 37
2.1.1. Sự hình thành và phương hướng phát triển của Trường............. 37
2.1.2. ðặc ñiểm hoạt ñộng của Trường ................................................ 38
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường............................................ 40
2.2. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY
DỰNG MIỀN TRUNG ................................................................................... 43
2.2.1. Các khoản thu tại Trường ðại học Xây dựng miền Trung......... 43
2.2.2. Các khoản chi tại trường ðại học Xây dựng miền Trung .......... 45
2.3. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU CHI TẠI
TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG...................................... 47
2.3.1. Môi trường kiểm soát liên quan ñến các khoản thu chi của
Trường............................................................................................................. 47
2.3.2. ðánh giá rủi ro trong hoạt ñộng thu chi của Trường.................. 51
2.3.3. Hoạt ñộng kiểm soát các khoản thu chi của Trường .................. 52
2.3.4. Thông tin và truyền thông liên quan ñến thu chi của Trường .... 67
2.3.5. Giám sát kiểm soát nội bộ về thu chi của Trường...................... 70
2.4. ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU
CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG ...................... 71
2.4.1. Môi trường kiểm soát liên quan ñến các khoản thu chi của
Trường............................................................................................................. 71
2.4.2. ðánh giá rủi ro trong hoạt ñộng thu chi của Trường.................. 73
2.4.3. Hoạt ñộng kiểm soát thu chi của Trường ................................... 74
2.4.4. Thông tin và truyền thông........................................................... 77
2.4.5. Công tác giám sát kiểm soát nội bộ về thu chi của Trường ....... 79
Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 81
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC
KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN
TRUNG .......................................................................................................... 82
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC
KHOẢN THU CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG82
3.2. CĂN CỨ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ............ 83
3.2.1. Căn cứ xây dựng các giải pháp................................................... 83
3.2.2. Các nguyên tắc khi xây dựng các giải pháp ............................... 84
3.3. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CÁC KHOẢN THU
CHI TẠI TRƯỜNG ðẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TRUNG ...................... 84
3.3.1. Hoàn thiện môi trường kiểm soát ............................................... 84
3.3.2. Hoàn thiện công tác ñánh giá rủi ro trong hoạt ñộng thu chi của
Trường............................................................................................................. 88
3.3.3. Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát thu chi của Trường ................. 93
3.3.4. Hoàn thiện tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát nội bộ về thu chi
của Trường ...................................................................................................... 99
3.3.5. Tăng cường giám sát kiểm soát nội bộ về thu chi của Trường 106
Kết luận Chương 3 ........................................................................................ 110
KẾT LUẬN .................................................................................................. 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGH
: Ban giám hiệu
KSNB
: Kiểm soát nội bộ
CBGD
: Cán bộ giảng dạy
CBVC
: Cán bộ viên chức
COSO
: Committee Of Sponsoring Organization
CTSV
: Công tác sinh viên
ðHCL
: ðại học công lập
ðHXD
: ðại học xây dựng
GD&ðT
: Giáo dục và ñào tạo
INTOSAI
: International Organization of Supreme Audit Institutions
KBNN
: Kho bạc nhà nước
KT&ðBCL : Khảo thí và ñảm bảo chất lượng
NCKH
: Nghiên cứu khoa học
NSNN
: Ngân sách nhà nước
QLðT
: Quản lý ñào tạo
QTTB
: Quản trị thiết bị
TCHC
: Tổ chức hành chính
TCKT
: Tài chính kế toán
TSCð
: Tài sản cố ñịnh
TTND
: Thanh tra nhân dân
XDCB
: Xây dựng cơ bản
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
2.1
2.2
Bảng tổng hợp nội dung thu của Trường năm 2015
Bảng tổng hợp nội dung chi thường xuyên của Trường
năm 2015
Trang
44
46
3.1
Tổng hợp rủi ro
91
3.2
Xếp hạng thứ tự rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro
91
3.3
3.4
3.5
Báo cáo phân tích tình tình thực hiện doanh thu năm
2015
Báo cáo phân tích tình hình thực hiện các khoản chi
thường xuyên năm 2015
Báo cáo chi phí phát sinh theo từng ñơn vị
102
103
105
DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ
Số hiệu
Tên sơ ñồ
Trang
2.1
Sơ ñồ tổ chức bộ máy quản lý của Trường ðHXD
Miền Trung
40
2.2
Sơ ñồ tổ chức bộ máy Kế toán của Trường ðHXD
Miền Trung
50
sơ ñồ
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, khi nền kinh tế càng phát triển thì ñòi hỏi các nhà quản trị
phải có các biện pháp ñổi mới quản lý ñể ñơn vị hoạt ñộng tốt hơn. Bất kỳ
một ñơn vị nào muốn quản lý tốt, ñạt ñược các mục tiêu ñề ra ñều cần ñến hệ
thống KSNB hoạt ñộng hiệu quả. Các ñơn vị sự nghiệp giáo dục cũng không
nằm ngoài quy luật ñó. Giáo dục, ñào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách
hàng ñầu ñối với mỗi quốc gia. Nâng cao chất lượng giáo dục cũng là mục
tiêu cao nhất mà Việt Nam ñang ñặt ra trong thời gian tới. Một trong những
yêu cầu cấp thiết ñối với giáo dục ở nước ta hiện nay là lựa chọn ñược hướng
ñi ñúng ñắn, ñồng thời cần phải biết quản lý và sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn ñể phát triển giáo dục. ðặc biệt là khi Nghị ñịnh 16/2015/Nð-CP
quy ñịnh cơ chế tự chủ của ñơn vị sự nghiệp công do Chính phủ ban hành
thay thế cho Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP nhằm ñiều chỉnh cơ chế hoạt ñộng,
cơ chế tài chính ñối với ñơn vị sự nghiệp công lập theo hướng tăng cường trao
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, khuyến khích các ñơn vị có ñiều kiện vươn
lên tự chủ ở mức cao, ñòi hỏi các ñơn vị sự nghiệp giáo dục phải xây dựng cơ
chế hoạt ñộng hiệu quả, tiết kiệm, trong ñó công tác KSNB cần phải ñược
quan tâm ñúng mức.
Trường ðHXD miền Trung sau 30 năm hình thành và phát triển, ñã
khẳng ñịnh ñược vai trò quan trọng trong việc ñào tạo nguồn nhân lực ngành
Xây dựng cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Nhà trường ñang thực
hiện chủ trương ñổi mới giáo dục ñại học, chủ ñộng cơ cấu lại bộ máy tổ
chức, nâng cao chất lượng ñào tạo, từng bước hoàn thiện các quy chế kiểm
soát. Tuy nhiên, vấn ñề quản lý tài chính của Nhà trường hiện nay chỉ dừng
lại ở mức theo dõi, ghi chép, báo cáo mà chưa quan tâm ñến việc làm thế nào
ñể ñạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu suất ñầu tư…Với
2
quy mô ngày càng mở rộng, hoạt ñộng thu, chi tài chính của Trường diễn ra
nhiều, thì việc thiết lập một hệ thống KSNB nói chung và KSNB thu chi nói
riêng sẽ giúp Nhà trường giảm bớt rủi ro trong hoạt ñộng quản lý tài chính và
ñảm bảo thực hiện các mục tiêu như: bảo vệ tài sản, ñảm bảo ñộ tin cậy của
thông tin, sử dụng tối ưu các nguồn lực từ NSNN và các nguồn thu sự nghiệp,
có khả năng ñảm bảo tài chính lâu dài, nâng cao thu nhập cho CBVC trong
Trường. Vì vậy việc chọn ñề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ các khoản
thu chi tại Trường ðại học Xây dựng Miền Trung” ñể nghiên cứu là có ý
nghĩa thiết thực.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB theo Báo cáo của COSO 2013
và hướng dẫn của INTOSAI 2004.
- Mô tả, ñánh giá thực trạng công tác KSNB các khoản thu, chi tại
Trường ðHXD Miền Trung.
- Phân tích, phát hiện những vấn ñề còn tồn tại, và ñề xuất các giải pháp
nhằm tăng cường KSNB các khoản thu, chi tại Trường ðHXD Miền Trung.
ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, luận văn ñặt ra các câu hỏi:
1. Thực trạng KSNB bộ các khoản thu, chi tại Trường ðHXD Miền
Trung như thế nào? Còn những mặt hạn chế gì?
2. Cần có những giải pháp gì ñể tăng cường KSNB các khoản thu, chi
tại Trường ðHXD Miền Trung?
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu: Những vấn ñề lý luận về KSNB trong ñơn vị
sự nghiệp công và thực tế hoạt ñộng KSNB các khoản thu chi tại Trường
ðHXD Miền Trung với các thành phần của hệ thống KSNB: Môi trường
kiểm soát; ðánh giá rủi ro; Hoạt ñộng kiểm soát; Thông tin và truyền thông;
Giám sát.
3
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng KSNB thu, chi
trong ñơn vị sự nghiệp công và thực trạng KSNB các khoản thu, chi diễn ra
tại trường ðHXD Miền Trung.
+ Về thời gian: Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng trong năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: hệ thống hóa, phân loại, tổng hợp
ñể làm rõ những lý thuyết cơ bản về KSNB và KSNB thu chi trong ñơn vị sự
nghiệp công thông qua các tài liệu trong nước và quốc tế.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế:
+ Phương pháp quan sát, phỏng vấn và thu thập thông tin: tác giả tiến
hành phỏng vấn CBVC tại trường ðHXD Miền Trung. Bên cạnh ñó tác giả
kết hợp quan sát các hoạt ñộng quản lý thực tế diễn ra trong Trường và sự
phối hợp giữa các cá nhân, các bộ phận với nhau.
+ Phương pháp xử lý dữ liệu: sử dụng phương pháp quy nạp từ kết quả
ñiều tra, quan sát và phỏng vấn ñể mô tả, phân tích và ñánh giá thực trạng
KSNB thu, chi tại Trường ðHXD Miền Trung.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Về mặt lý luận: Hệ thống hóa, làm rõ những vấn ñề lý luận cơ bản về
KSNB thu chi trong ñơn vị sự nghiệp công.
- Về mặt thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế
KSNB thu chi tại Trường ðHXD Miền Trung, luận văn ñã chỉ ra những tồn
tại trong công tác KSNB thu, chi tại Trường ðHXD Miền Trung, cũng như
hướng khắc phục các tồn tại này. Qua ñó giúp Nhà trường hoàn thiện công tác
KSNB các khoản thu, chi, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, khai thác
nguồn thu, tiết kiệm chi.
4
6. Kết cấu ñề tài
Ngoài phần mở ñầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ thu chi trong ñơn vị sự
nghiệp công là cơ sở giáo dục ñại học công lập.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại Trường
ðại học Xây dựng Miền Trung.
Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại
Trường ðại học Xây dựng Miền Trung.
7. Tổng quan tài liệu
Trong quá trình thực hiện ñề tài, tác giả nghiên cứu những tài liệu sau:
- The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway
Commission 2013, “Internal Control – Intergrated Framework Executive
Summary”, www.coso.org. COSO là một Ủy ban thuộc Hội ñồng quốc gia
Hoa kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo tài chính (The National
Commission on Fraudulent Financial Reporting hay còn gọi là Treadway
Commission). COSO ñược thành lập nhằm nghiên cứu về KSNB, cụ thể là
nhằm thống nhất ñịnh nghĩa về KSNB ñể phục vụ cho nhu cầu của các ñối
tượng khác nhau và ñưa ra các bộ phận cấu thành ñể giúp các ñơn vị có thể
xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu. Báo cáo của COSO năm 1992 là tài
liệu ñầu tiên trên thế giới nghiên cứu một cách ñầy ñủ có hệ thống về KSNB,
làm nền tảng cho lý thuyết về KSNB hiện ñại sau này. ðiểm mới của báo cáo
là ñã ñưa ra ñược các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB (môi trường
kiểm soát, ñánh giá rủi ro, hoạt ñộng kiểm soát, thông tin và truyền thông,
giám sát), các tiêu chí cụ thể ñể ñánh giá hệ thống KSNB cho mục tiêu báo
cáo thông tin tài chính, ñưa ra ñược các công cụ ñánh giá hệ thống KSNB.
Tuy nhiên sau hơn 20 năm kể từ khi ban hành khung lý thuyết ñầu tiên, môi
trường hoạt ñộng kinh doanh ñã có nhiều thay ñổi ñáng kể, ñặc biệt là sự phát
5
triển của công nghệ thông tin trên quy mô toàn cầu, Báo cáo COSO 2013
ñược ban hành nhằm giúp các tổ chức thiết kế và phát triển hệ thống KSNB
phù hợp. Trong khuôn khổ mẫu Báo cáo COSO 2013, ñịnh nghĩa KSNB và
các bộ phận cấu thành theo Báo cáo 1992 không thay ñổi. Tuy nhiên các nội
dung cơ bản của các bộ phận ñã có sự ñiều chỉnh và ñược tổng hợp thành 5
cấu phần với 17 nguyên tắc nhằm giúp nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc
thiết lập hệ thống KSNB.
- INTOSAI Internal Control Standards Committee (2004), “Guidelines
for Internal Control Standards for the Public Sector”, www.intosai.org. Tài
liệu này ñã tích hợp các lý luận chung về KSNB của Báo cáo COSO. Bên
cạnh việc hoàn thiện ñịnh nghĩa KSNB, tài liệu của INTOSAI trình bày
những hướng dẫn về chuẩn mực KSNB áp dụng cho khu vực công. Mục tiêu
của tài liệu này là thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong khu vực công.
Các nhà lãnh ñạo các tổ chức của nhà nước xem tài liệu này là một nền tảng
ñể thực hiện và giám sát KSNB trong tổ chức. INTOSAI 2004 bao gồm các
nội dung: ñịnh nghĩa KSNB, hạn chế của KSNB; các thành phần của hệ thống
KSNB; vai trò và trách nhiệm của các ñối tượng liên quan ñến KSNB. ðồng
thời tài liệu cũng ñưa ra ví dụ về việc ứng dụng KSNB trong những tình
huống cụ thể.
- Th.s Lại Thị Thu Thủy (2012), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ
hướng ñến quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, Tạp chí kiểm toán số 5/2012.
Tác giả bài báo cho rằng Ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp ñều nhận
thức ñược vai trò của hệ thống KSNB, tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống
KSNB còn chưa thực sự gắn với quản lý rủi ro trong doanh nghiệp. Hệ thống
KSNB chủ yếu hoạt ñộng với chức năng kiểm tra các thông tin quá khứ, về
kinh tế tài chính, tìm nguyên nhân của những sai phạm ñã xảy ra mà chưa
thực sự chú trọng vào việc dự ñoán rủi ro có thể xảy ra trong tương lai hay có
6
các biện pháp phòng ngừa hữu hiệu. Nguyên nhân là do văn hóa người Việt
Nam thường tránh nói về các rủi ro, vì cho rằng ñó là ñề cập ñến những vấn
ñề xui xẻo, sẽ không tốt cho việc kinh doanh. Một nguyên nhân khác là do sự
phát triển còn ở mức ñộ thấp của nền kinh tế. Trong giai ñoạn nền kinh tế của
chúng ta còn ở mức ñộ thấp, chưa phát triển thì chưa thể chú trọng quá nhiều
ñến rủi ro hay việc phòng ngừa. Theo tác giả, ñể xây dựng một hệ thống
KSNB hiệu lực hướng ñến quản lý rủi ro thì các nhà lãnh ñạo doanh nghiệp
cần ñưa vấn ñề quản lý rủi ro là vấn ñề ưu tiên hàng ñầu khi xây dựng các bộ
phận của hệ thống KSNB. Bên cạnh ñó, doanh nghiệp cần có các chính sách
về quản lý rủi ro cụ thể với từng hoạt ñộng của doanh nghiệp và phải có người
chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ñánh giá và quản lý rủi ro. ðồng thời,
cần tuân thủ nguyên tắc phân công phân nhiệm và thường xuyên có các hoạt
ñộng giám sát việc thực hiện các quy chế của doanh nghiệp.
- Th.s Nguyễn Thị Hải Yến (2015), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ tại các trường ñại học công lập Việt Nam trong bối cảnh thực hiện cơ chế
tự chủ, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán. Bài báo nhấn mạnh một hệ
thống KSNB vững mạnh sẽ giúp các trường ðHCL giảm bớt rủi ro trong hoạt
ñộng của mình, ñảm bảo cho các trường tuân thủ ñúng các quy ñịnh, hoạt
ñộng hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, ñứng vững và phát triển trong
ñiều kiện nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống KSNB tại
các trường ðHCL ở Việt Nam phần lớn chưa chú trọng kiểm tra, chưa chú
trọng ñến phòng ngừa và quản lý rủi ro mà chỉ tập trung vào việc thực hiện
các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán về tài chính. Tác giả cũng ñề xuất một số giải
pháp hoàn thiện hệ thống KSNB trong các trường ðHCL trong bối cảnh thực
hiện cơ chế tự chủ hiện nay như: Cần tổ chức bộ phận chuyên trách thực hiện
kiểm tra, giám sát thường xuyên và ñịnh kỳ ñể kịp thời ngăn chặn, phát hiện
và sửa chữa sai phạm; Xây dựng quy trình ñánh giá rủi ro và gắn trách nhiệm
7
ñánh giá rủi ro cho cả quản lý cấp cao và các cấp thấp hơn; Hoàn thiện hệ
thống thông tin và truyền thông, mà cốt lõi là hệ thống kế toán; Thường
xuyên tổ chức thực hiện công tác kiểm toán nội bộ nhằm hoàn thiện công tác
tài chính kế toán.
- Nguyễn Thị Thu Hậu (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
tại Trường ñại học Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Kinh
tế thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tổng hợp cơ sở lý luận về hệ thống
KSNB theo báo cáo COSO 2013 và theo INTOSAI 2004; ñưa ra bài học kinh
nghiệm từ các sự kiện có liên quan ñến hệ thống KSNB trong nước ở các ñơn
vị công; ñánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại Trường ðại học Bạc Liêu và
ñưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Trường: Xây
dựng cơ chế vận hành KSNB với các thủ tục: phê duyệt, ñịnh dạng trước, báo
cáo bất thường, bảo vệ tài sản, bất kiêm nhiệm, sử dụng chỉ tiêu, ñối chiếu,
kiểm tra và theo dõi; Thiết lập các mục tiêu rõ ràng và ñầy ñủ ñể giúp ñơn vị
nhận dạng và ñánh giá rủi ro phát sinh trong việc ñạt ñược mục tiêu của ñơn
vị; Trang bị phần mềm quản lý phù hợp và hiện ñại, gồm các module quản lý
ñào tạo, quản lý tài chính – tài sản, quản lý sinh viên, quản lý thư viện…các
module tích hợp với nhau và xây dựng trên cơ sở dữ liệu mở.
- Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài chính tại các
trường ñại học công lập tự chủ tài chính trên ñịa bàn TP. HCM, Luận văn
thạc sĩ kinh tế. Luận văn ñã hệ thống hóa các vấn ñề lý luận về cơ chế tự chủ,
tự chịu trách nhiệm và cơ chế quản lý tài chính tại các trường ðHCL; ñánh
giá những thuận lợi, khó khăn ñồng thời ñưa ra những giải pháp nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính
tại các trường ðHCL trên ñịa bàn TP. HCM: Hoàn thiện công tác quản lý sử
dụng các nguồn lực tài chính; Hoàn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ; Hoàn thiện
tổ chức bộ máy và nâng cao năng lực cán bộ làm công tác quản lý tài chính;
8
tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán ñi ñôi với công khai tài
chính; Hoàn thiện cơ chế trả lương và thu nhập cho CBVC.
Nhìn chung, các tài liệu trên ñã trình bày ñầy ñủ và có tính hệ thống về
lý thuyết KSNB liên quan ñến khu vực công. Trên cơ sở kế thừa lý luận
chung, các tác giả ñã ñi sâu vào nghiên cứu thực trạng và ñưa ra các giải pháp
hoàn thiện những tồn tại trong hệ thống KSNB phù hợp với những ñặc ñiểm
của ñơn vị mình ñang nghiên cứu. Dù vậy, cho ñến nay vẫn chưa có ñề tài nào
nghiên cứu về KSNB thu chi tại Trường ðại học Xây dựng Miền Trung. Vì
vậy, tác giả ñã thực hiện ñề tại “Tăng cường kiểm soát nội thu chi tại trường
ðại học Xây dựng Miền Trung” nhằm góp phần nâng cao chất lượng KSNB
và tính hiệu quả quản lý trong công tác thu, chi tại Trường.
9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ THU CHI
TRONG ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LÀ CƠ SỞ GIÁO DỤC
ðẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ
Theo báo cáo COSO
KSNB là một quá trình, bị chi phối bởi người quản lý, Hội ñồng quản
trị và các nhân viên của ñơn vị, nó ñược thiết lập ñể cung cấp một sự ñảm bảo
hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu liên quan ñến hoạt ñộng, báo cáo và tuân
thủ. [19, tr.3]
Theo hướng dẫn của INTOSAI
KSNB là một quá trình thống nhất ñược thực hiện bởi nhà quản lý và
các cá nhân trong tổ chức, quá trình này ñược thiết kế ñể phát hiện các rủi ro
và cung cấp một sự ñảm bảo hợp lý ñể ñạt ñược mục tiêu của tổ chức. Các
mục tiêu chung cần ñạt ñược là:
+ Thực hiện các hoạt ñộng một cách hợp lý kỷ cương, có ñạo ñức, hiệu
quả và thích hợp.
+ Thực hiện ñúng trách nhiệm.
+ Tuân thủ pháp luật hiện hành và các nguyên tắc, quy ñịnh.
+ Bảo vệ các nguồn lực, chống thất thoát, sử dụng sai mục ñích và tổn
thất. [18, tr.6]
Theo ñó, trong ñịnh nghĩa về KSNB có các ñặc ñiểm quan trọng cần
làm rõ, ñó là:
- KSNB là một quá trình thống nhất. KSNB không phải là từng hoạt
ñộng riêng rẽ mà là một chuỗi các hoạt ñộng kiểm soát hiện diện ở mọi bộ
10
phận trong ñơn vị và ñược kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá
trình này là phương tiện giúp ñơn vị ñạt ñược mục tiêu của mình. [18, tr.6]
- KSNB ñược thiết kế và vận hành bởi con người. Vì vậy, muốn hệ
thống KSNB thực sự hữu hiệu và hiệu quả, tạo thành sức mạnh tổng hợp thì
từng thành viên trong tổ chức phải hiểu ñược trách nhiệm, quyền hạn của
mình và hướng các hoạt ñộng của họ ñến mục tiêu chung của tổ chức. [18,
tr.7]
- KSNB ñược thiết lập ñể ñối phó với rủi ro. Hoạt ñộng của tổ chức
luôn phải ñối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn. KSNB có thể giúp tổ chức nhận
diện, chủ ñộng phòng ngừa và ñối phó với những rủi ro này, qua ñó tối ña hóa
khả năng ñạt ñược mục tiêu. [18, tr.8]
- KSNB cung cấp một sự ñảm bảo hợp lý. Trong tổ chức luôn có những
rủi ro tiềm tàng và trong bản thân hệ thống KSNB cũng tồn tại những hạn chế
tiềm tàng. ðó là sự phức tạp trong hoạt ñộng của ñơn vị, sự thông ñồng của
các cá nhân hay lạm quyền của nhà quản lý…Do ñó, KSNB chỉ có thể cung
cấp một sự ñảm bảo hợp lý trong việc ñạt ñược mục tiêu của ñơn vị chứ
không thể ñảm bảo tuyệt ñối. [18, tr.6]
1.1.2. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ
Mỗi ñơn vị thường có các mục tiêu kiểm soát cần ñạt ñược ñể từ ñó xác
ñịnh các chiến lược cần thực hiện. ðó có thể là mục tiêu chung cho toàn ñơn
vị, hay mục tiêu cụ thể cho từng hoạt ñộng, từng bộ phận trong ñơn vị. Có thể
chia các mục tiêu kiểm soát ñơn vị cần thiết lập thành ba nhóm:
- Nhóm mục tiêu hoạt ñộng: liên quan ñến sự hữu hiệu và hiệu quả của
việc sử dụng các nguồn lực, bảo vệ tài sản tránh mất mát.
- Nhóm mục tiêu báo cáo: liên quan ñến báo cáo tài chính và phi tài
chính nội bộ và bên ngoài cho các ñối tượng có liên quan, bao gồm ñộ tin cậy,
kịp thời, minh bạch, các ñiều khoản khác ñược thiết lập bởi nhà quản lý, hoặc
11
các chính sách của ñơn vị.
- Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: liên quan ñến việc tuân thủ pháp luật
và các quy ñịnh.
1.1.3. Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
a. Môi trường kiểm soát
Môi trường kiểm soát ñề cập ñến nhận thức, thái ñộ, và quan ñiểm của
nhà quản lý ñối với hoạt ñộng kiểm tra, kiểm soát trong ñơn vị, cơ cấu tổ chức
và năng lực nhân viên. Môi trường kiểm soát tạo nên sắc thái chung cho một
tổ chức, ảnh hưởng ñến ý thức kiểm soát của các nhân viên trong tổ chức ñó.
Môi trường kiểm soát là nền tảng cho tất cả các thành phần khác của KSNB,
tạo nên một nề nếp kỷ cương, ñạo ñức và cơ cấu tổ chức. Các yếu tố của Môi
trường kiểm soát bao gồm:
- Sự liêm chính và giá trị ñạo ñức của nhà lãnh ñạo và ñội ngũ nhân
viên
Sự liêm chính và tôn trọng giá trị ñạo ñức của nhà lãnh ñạo và ñội ngũ
nhân viên xác ñịnh thái ñộ cư xử chuẩn mực trong công việc của họ. Tinh
thần tôn trọng ñạo ñức thể hiện qua việc mọi cá nhân phải tuân thủ các ñiều
lệ, quy ñịnh và ñạo ñức về cách ứng xử của cán bộ công chức Nhà nước. Ví
dụ như: công khai tài sản, các vị trí kiêm nhiệm bên ngoài, cách bình bầu cán
bộ, công chức cao cấp… Nếu văn hóa này ñược xây dựng tốt, sẽ ñem lại sự
công bằng, dung hòa các lợi ích, giảm thiểu các yếu tố cơ hội phát sinh gian
lận, tham nhũng. ðồng thời, phải cho công chúng thấy ñược tinh thần này
trong sứ mệnh và trong tiêu chuẩn ñạo ñức của tổ chức thông qua các văn bản
chính thức ñược công bố cho toàn nhân viên trong ñơn vị.
- Cam kết về năng lực
Cam kết về năng lực bao gồm trình ñộ hiểu biết và kỹ năng chuyên
môn cần thiết ñể ñảm bảo cho nhiệm vụ ñược thực hiện có kỷ cương, hiệu lực
12
và hiệu quả, cũng như có một sự am hiểu ñúng ñắn về trách nhiệm của bản
thân trong việc thiết lập hệ thống KSNB. Lãnh ñạo và nhân viên phải duy trì
một trình ñộ ñủ ñể hiểu ñược việc xây dựng, thực hiện, duy trì hệ thống
KSNB, trách nhiệm của họ trong việc thực hiện sứ mệnh chung của tổ chức.
ðào tạo là một phương thức hữu hiệu ñể nâng cao trình ñộ cho các thành viên
trong tổ chức, ñó là hướng dẫn về mục tiêu KSNB, phương pháp giải quyết
những tình huống khó xử trong công việc.
- Triết lý và phong cách lãnh ñạo
Thái ñộ ñược thiết lập bởi các nhà quản lý cấp cao ñược phản ánh trong
tất cả các khía cạnh của hoạt ñộng quản lý của ñơn vị. Các cam kết, sự tham
gia và hỗ trợ của quan chức chính phủ cao cấp và các nhà lập pháp trong việc
thiết lập “Triết lý và phong cách lãnh ñạo” xây dựng nên một thái ñộ tích cực
và quan trọng ñể duy trì thái ñộ ủng hộ và tích cực ñối với hệ thống KSNB
trong một tổ chức. Nếu nhà lãnh ñạo cấp cao cho rằng KSNB là quan trọng
thì những thành viên khác trong tổ chức cũng sẽ cảm nhận ñược ñiều ñó và sẽ
theo ñó mà tận tâm xây dựng hệ thống KSNB. Tinh thần này biểu hiện ra
thành những quy ñịnh ñạo ñức ứng xử trong cơ quan. Ngược lại nếu các thành
viên trong tổ chức cho rằng KSNB không quan trọng có nghĩa là lãnh ñạo
chưa quan tâm ñúng mức ñến KSNB. Kết quả là KSNB chỉ còn là hình thức
chứ không có ý nghĩa thực sự, dẫn ñến mục tiêu, nhiệm vụ của ñơn vị không
còn ñạt ñược như mong muốn.
- Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bao gồm: phân công, phân nhiệm, ủy quyền, trách
nhiệm giải trình và các báo cáo phù hợp ở từng bộ phận. Cơ cấu tổ chức là sự
phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong ñơn vị, giúp cho
mỗi thành viên hiểu ñược nhiệm vụ cụ thể và từng hoạt ñộng của họ sẽ ảnh
hưởng như thế nào ñến việc hoàn thành mục tiêu. Cơ cấu tổ chức thường
13
ñược mô tả qua sơ ñồ tổ chức, và ñược thể chế hóa bằng văn bản về những
nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ
phận và mối quan hệ giữa họ với nhau. Một cơ cấu phù hợp sẽ làm cơ sở ñể
lập kế hoạch, ñiều hành, giám sát các hoạt ñộng. Ngược lại, khi thiết kế cơ
cấu tổ chức không phù hợp có thể làm cho các thủ tục kiểm soát mất tác dụng.
ðể thiết kế một cơ cấu tổ chức hiệu quả cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
• Thiết lập sự ñiều hành và kiểm soát trên toàn bộ hoạt ñộng, không bỏ
sót lĩnh vực nào cũng như không có sự chồng chéo giữa các bộ phận.
• Thực hiện sự phân chia 3 chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ
sách, bảo quản tài sản.
• ðảm bảo sự ñộc lập tương ñối giữa các bộ phận.
• Phù hợp với quy mô và ñặc thù hoạt ñộng của ñơn vị.
- Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự bao gồm việc tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục,
ñánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ luật, hướng dẫn nhân viên.
Mỗi cá nhân ñóng vai trò quan trọng trong KSNB. Khả năng, sự tin cậy
của nhân viên rất cần thiết ñể kiểm soát ñược hữu hiệu. Vì vậy, cách thức
tuyển dụng, huấn luyện, giáo dục, ñánh giá, bổ nhiệm, khen thưởng hay kỷ
luật là một phần quan trọng trong môi trường kiểm soát. Nhân viên ñược
tuyển dụng phải bảo ñảm ñược về tư cách ñạo ñức cũng như kinh nghiệm ñể
thực hiện công việc ñược giao.
Quản lý nguồn nhân lực cũng có vai trò quan trọng trong việc thúc ñẩy
một môi trường hoạt ñộng bằng cách phát triển chuyên nghiệp và thực thi
minh bạch trong thực tế hàng ngày. ðiều này cần ñược thể hiện trong tuyển
dụng, ñánh giá hiệu quả và thúc ñẩy quá trình tuyển dụng. Quá trình tuyển
dụng cần phải ñược công khai và phải có những chính sách tuyển dụng ñược
quy ñịnh cụ thể bằng văn bản.
14
b. ðánh giá rủi ro
ðánh giá rủi ro là quá trình xác ñịnh và phân tích các rủi ro có liên
quan ñến việc ñạt ñược các mục tiêu của tổ chức và ñưa ra các hướng giải
quyết hợp lý, bao gồm: nhận dạng rủi ro, ñánh giá rủi ro, ñánh giá khả năng
chịu ñựng rủi ro của tổ chức và xây dựng các hướng xử lý. Vì tình hình chính
trị, kinh tế, các luật lệ và các ñiều kiện hoạt ñộng của tổ chức luôn thay ñổi,
nên ñánh giá rủi ro cũng phải thay ñổi theo cho phù hợp. ðánh giá rủi ro bao
gồm nhận dạng, ñánh giá ñiều kiện, cơ hội rủi ro và xây dựng hệ thống quản
lý rủi ro cho phù hợp. ðánh giá rủi ro là một bộ phận của hệ thống KSNB,
ñóng vai trò quan trọng trong việc chọn ra hướng giải quyết hợp lý ñể tiến
hành. Do ñó, việc xác ñịnh mục tiêu là ñiều kiện tiên quyết của việc ñánh giá
rủi ro. Mục tiêu cần ñược xác ñịnh trước thì bộ phận quản lý mới nhận dạng
ñược rủi ro và ñưa ra các hành ñộng cần thiết ñể xử lý.
- Nhận dạng rủi ro
Hoạt ñộng của tổ chức sẽ gặp khó khăn do tác ñộng của các yếu tố bên
trong cũng như bên ngoài từ nội bộ tổ chức cũng như các hoạt ñộng của tổ
chức. Quá trình ñánh giá rủi ro cần xem xét tất cả các rủi ro có thể xảy ra (bao
gồm rủi ro từ gian lận và tham nhũng). Do ñó việc nhận dạng rủi ro là rất
quan trọng. Nhận dạng rủi ro phải là một quá trình lặp ñi lặp lại liên tục và
thường tích hợp với quá trình lập kế hoạch. Khi nhận dạng rủi ro nên tiếp cận
từ ñầu, không phải lúc nào cũng dựa vào các rủi ro trước ñó. Việc tiếp cận ñể
nhận dạng các rủi ro của tổ chức dựa vào sự thay ñổi của môi trường kinh tế
và luật pháp, ñiều kiện hoạt ñộng bên trong và bên ngoài và từ các mục tiêu
của tổ chức. Xác ñịnh các rủi ro không chỉ quan trọng trong việc ñề ra hướng
ñể tiến hành ñánh giá rủi ro mà còn ñể phân chia trách nhiệm trong việc quản
trị rủi ro. Việc xác ñịnh phương pháp thích hợp ñể nhận dạng rủi ro là rất
quan trọng. Hai trong các phương pháp thường ñược sử dụng là dựa vào các
15
rủi ro ñã xảy ra và tự ñánh giá rủi ro.
- ðánh giá rủi ro
ðể xác ñịnh hướng xử lý rủi ro, bên cạnh việc xác ñịnh các nền tảng
của từng loại rủi ro, cần phải xem xét ñộ ảnh hưởng của rủi ro cũng như khả
năng rủi ro xảy ra. Có nhiều phương pháp ñể ñánh giá rủi ro, phần lớn là do
rủi ro rất khó lượng hóa và các rủi ro khác liên quan ñến các con số (rủi ro tài
chính). Vì thế cách tiếp cận chính là dựa vào khả năng rủi ro xảy ra. Tuy
nhiên, sử dụng mức xếp hạng rủi ro sẽ làm giảm khả năng ñánh giá chủ quan
mà chủ yếu dựa vào khuôn mẫu.
Mục tiêu chính của ñánh giá rủi ro là cho cấp quản lý biết về khả năng
rủi ro xảy ra và các hành ñộng cần thiết ñể xử lý theo thứ tự ưu tiên.
- ðánh giá khả năng chịu ñựng rủi ro của tổ chức
Một vấn ñề quan trọng trong xử lý rủi ro là nhận dạng khả năng chịu
ñựng rủi ro của tổ chức. Khả năng chịu ñựng rủi ro là số lượng rủi ro mà tổ
chức có thể chịu ñựng ñược trước khi có các hướng giải quyết. Quyết ñịnh
hướng giải quyết rủi ro cần kết hợp với nhận ñịnh số lượng rủi ro mà tổ chức
có thể chịu ñựng.
Rủi ro sẵn có và rủi ro tăng thêm ñều phải ñược xem xét khi ñánh giá
khả năng của tồ chức. Rủi ro sẵn có là rủi ro của tổ chức do ban quản trị
không tiến hành các hành ñộng xác ñịnh khả năng xảy ra cũng như tác ñộng
của rủi ro. Rủi ro tăng thêm là rủi ro còn lại sau khi ban quản trị ñã tiến hành
các hành ñộng cần thiết.
Khả năng chịu ñựng rủi ro của tổ chức sẽ thay ñổi tùy theo tầm ảnh
hưởng của rủi ro. Ví dụ như, khả năng chịu ñựng các mất mát về tài chính sẽ
thay ñổi tùy theo các yếu tố, bao gồm giới hạn của ngân sách, nguồn gốc của
mất mát, sự liên quan ñến các rủi ro khác như là bất lợi khi công khai. Việc
nhận dạng khả năng chịu ñựng rủi ro của tổ chức rất quan trọng trong quyết
16
ñịnh các chiến lược xử lý rủi ro.
- ðối phó rủi ro
Các vấn ñề nêu ở trên là hồ sơ quản lý rủi ro của tổ chức. Việc lập ra
các hồ sơ như vậy giúp tổ chức có các hướng khắc phục hiệu quả các rủi ro.
Việc khắc phục rủi ro chia thành 4 loại: chấp nhận, chia sẻ, chuyển giao
và hạn chế rủi ro. Cần phải nhấn mạnh là không thể loại bỏ hết các rủi ro và
hệ thống KSNB ñảm bảo cho việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức. Tuy
nhiên, tổ chức nhận dạng và khắc phục rủi ro sẽ giúp xử lý nhanh chóng khi
mọi chuyện không như ý muốn và thích nghi với sự thay ñổi. Tránh các kết
quả không như mong muốn, hệ thống phải ñảm bảo các mất mát nằm trong
khả năng chịu ñựng của tổ chức. Mỗi hệ thống ñều có chi phí, hệ thống phải
cung cấp các giá trị tương ứng với chi phí bỏ ra khi nhận dạng rủi ro.
c. Hoạt ñộng kiểm soát
Hoạt ñộng kiểm soát là những chính sách và thủ tục kiểm soát ñược
thiết lập nhằm ñối phó với rủi ro và tạo ñiều kiện cho việc thực hiện các mục
tiêu ñề ra của ñơn vị. ðể có hiệu quả, hoạt ñộng kiểm soát cần phải:
- Chính xác (kiểm soát ñúng lúc ñúng chỗ và ñúng với rủi ro cần xử lý).
- Phù hợp trong suốt thời gian thực hiện kế hoạch (phù hợp với các
nhân viên tham gia và không ñược bỏ qua khi các thành viên chủ chốt vắng
mặt hoặc là công việc quá nặng nhọc).
- Hiệu quả về chi phí (chi phí không ñược vượt quá ngân sách).
- Toàn diện, hợp lý và liên quan trực tiếp với mục tiêu.
Hoạt ñộng kiểm soát ñược thực hiện trong toàn tổ chức, các cấp quản lý
và trong tất cả các bộ phận. Chúng bao gồm một loạt các ñiều tra và kiểm soát
phòng ngừa các hoạt ñộng ña dạng, ví dụ như: thủ tục ủy quyền và xét duyệt,
phân chia trách nhiệm (ủy quyền, thực hiện, xem xét, ghi chép), kiểm soát
nguồn lực và ghi chép, xác minh, ñối chiếu, soát xét kết quả hoạt ñộng của tổ