Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ MẶT VÁN NHÂN TẠO TẠI CÔNG TY LATITUDE TREE (VN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.49 KB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
----------

HUỲNH TRUNG HÀNG

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG SỨC
BỀ MẶT VÁN NHÂN TẠO TẠI CÔNG TY
LATITUDE TREE (VN)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN

Thành phố Hồ Chí Minh,Tháng 08/2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
----------

KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ
MẶT VÁN NHÂN TẠO TẠI CÔNG TY
LATITUDE TREE (VN)

Giáo viên hướng dẫn : TS. HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG
Sinh Viên Thực Hiện : HUỲNH TRUNG HÀNG

Thành Phố Hồ Chí Minh,Tháng 08/2007



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn :
- Ban Giám Hiệu và toàn thể quý thầy cô Trường Đại Học Nông Lâm Thành
Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt các quý thầy cô trong Khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giúp
đỡ tôi trong những tháng năm học tại trường.
- TS. Hoàng Thị Thanh Hương giảng viên trường Đại Học Nông Lâm, người

đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
- Ban Giám Đốc cùng toàn thể anh chị em công nhân công ty Latitude Tree
(VN), đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
- Các anh chị và các bạn lớp DH03CB trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí
Minh đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài.


TÓM TẮT
Ngày nay ngành trang trí nội, ngoại thất đang trên đà phát triển mạnh, đặc biệt là
sản xuất đồ mộc để xuất khẩu.Với nhu cầu ngày càng cao như thế thì sản phẩm mộc
không những đáp ứng về mặt độ bền mà hình thức bên ngoài cũng đòi hỏi tính thẫm
mỹ cao.Vì thế trang sức bề mặt là một vấn đề rất quan trọng, nó quyết định tính kỹ
thuật và mỹ thuật của một sản phẩm mộc.Chính vì thế tôi tiến hành thực hiện đề tài
“Khảo sát quy trình công nghệ trang sức bề mặt ván nhân tạo tại Công Ty
Latitude Tree(Viêt Nam)”để có thể tìm ra một số giải pháp hợp lý về mặt công nghệ
và kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm mộc. Sau quá trình tiến hành thực hiện
đề tài, đã thu được một số kết quả:
 Nguyên, vật liệu trang sức bề mặt tại Công Ty chủ yếu nhập từ nước ngoài.
 Qui trình trang sức bề mặt còn nhiều vấn đề chưa được hoàn thiện, tại các khâu
công nghệ tỷ lệ khuyết tật vẫn còn cao.
 Nguyên nhân chủ yếu do công tác quản lý, tay nghề của người công nhân.
 Vấn đề vệ sinh trong trang sức bề mặt chưa được điều chỉnh một cách hợp lý.


SUMMARY
Nowaday, the Decoration is in the process of impetus stonger, special is the
processing of wood to export. With demands is very hight, The processing of wood
claims many hight beautiful. As a result, the surface decoration is very important, it
decides the technology and beautiful of the woodwork, for this reason, I realize the
subject is “ The survey processing and technology surface decoration of the board

artificial at the Company Latitude Tree (Viet Nam) ”. To keep can find some the
logical solution, to raise quality of the woodwork. After the processing realize subject.
I have earned some results:
 The materials surface decoration of Company is main import from
foreign country.
 The technology and processing of the surface decoration have some
problem not perfect. At the step of processing have the rate defect is very
hight.

 The main reason is the managerment, the skill of workers.
 Special is sanitation in the surface decoration has not perfect.


MỤC LỤC
Danh sách các hình

i

Danh sách các bảng

ii

Lời nói đầu

iii

Chương 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ

1


1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG :

1

1 .1.1 Tính cấp thiết của đề tài :

1

1 .1.2 Mục tiêu nghiên cứu :

1

1 .1.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu :

1

1.1.4 Giới hạn của đề tài:

3

1.2 TỔNG QUAN :

3

1.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ván nhân tạo:

3

1.2.2 Những đặc điểm tính chất của ván sợi(MDF) trong
sản xuất đồ mộc:


4

1.2.3 tính năng của ván sợi(MDF) trong sản xuất đồ mộc:

5

1.2.4 Những ưu điểm của ván sợi(MDF) :

5

1.3 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH LATITUDE TREE (VN):

6

1.3.1 Giới thiệu :

6

1.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty :

7

1.3.3 Tình hình nhân sự :

7

1.3.4 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý :

8


1.3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty:

9

Chương 2 :CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG NGHỆ TRANG SỨC
BỀ MẶT VÁN NHÂN TẠO

10

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRANG SỨC BỀ MẶT CỦA SẢN PHẨM :

10

2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ MẶT
VÁN NHÂN TẠO:

11


2.2.1 Quá trình tạo màng :

11

2.2.2 Một số phương pháp trang sức bề mặt ván nhận tạo:

12

2.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BÁM DÍNH :


17

2.4 NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẤT LIỆU SƠN PHỦ :

17

Chương III : NỘI DUNG KHẢO SÁT

19

3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU :

19

3.1.1 Loại ván nền MDF:

19

3.1.2 Xử lý bề mặt gốc:

19

3.1.3 Nguyên liệu trong trang sức bề mặt ván MDF:

19

3.1.4 Một số loại sơn sử dụng tại công ty :

20


3.2 CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ MẶT VÁN SỢI (MDF) TẠI CÔNG TY
LATITUDE TREE(VN):

21

3.3 PHƯƠNG PHÁP TẠO MÀNG SƠN TẠI CÔNG TY
LATITUDE TREE(VN) :

21

3.3.1 Nguyên tắc làm việc của thiết bị phun sơn:

22

3.3.2 Sử dụng súng phun:

23

3.3.3 Kỹ thuật phun sơn :

24

3.4 SẢN PHẨM KHẢO SÁT:

26

3.5 CÁC CHỈ TIÊU KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ TRANG SỨC :

27


3.5.1 Các chỉ tiêu của sơn :

27

3.5.2 Chỉ tiêu thiết bị ,bồn sơn :

27

3.6 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ MẶT :

28

3.6.1 Nhận phôi từ xưởng tạo dáng:

29

3.6.2 Chà nhám thô :

29

3.6.3 Chà nhám tinh :

31

3.6.4 Lắp ráp :

32

3.6.5 Kiểm tra sản phẩm:


33


3.6.6 Phun màu dưới đáy tủ:

33

3.6.7 Quấn băng keo các ngăn kéo:

34

3.6.8 Phun màu:

34

3.6.9 Wash coat:

35

3.6.10 Glaze:

35

3.6.11 Sealer lần 1:

36

3.6.12 Pad Stain:

37


3.6.13 Sealer lần 2:

38

3.6.14 Pad Stain :

39

3.6.15 Lacquer lần 1:

39

3.6.16 Spatter và Dry brush:

40

3.6.17 Lacquer lần 2:

40

3.6.18 Nhân viên kiểm hàng :

41

Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

42

4.1 CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH

KHẮC PHỤC:

42

4.2 TỶ LỆ KHUYẾT TẬT KHÂU LẮP RÁP :

43

4.3 TỶ LỆ KHUYẾT TẬT KHÂU PHUN MÀU :

45

4.4 TỶ LỆ KHUYẾT TẬT KHÂU SƠN SEALER :

46

4.5 TỶ LỆ KHUYẾT TẬT KHÂU LACQUER :

47

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

51

5.1 KẾT LUẬN :

51

5.2 KIẾN NGHỊ :


51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

54

PHỤ LỤC

55


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý

Trang 8

Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty.

9

Hình 2.1 Các tia phản xạ ánh sáng trên bề mặt sản phẩm

11

Hình 2.2. Sơ đồ hệ thống quét trang sức

13

Hình 2.3 Sơ đồ phương pháp nhúng cải tiến


14

Hình 2.4 Sơ đồ trang sức tiếp xúc

14

Hình 2.5 Sơ đồ cấu tạo cơ bản của chuyền sơn tĩnh điện

15

Hình 3.1 Cấu tạo của súng phun

23

Hình 3.2:Bộ thiết bị phun sơn.

25

Hình 3.3: Thiết bị phun sơn đang hoạt động

25

Hình 3.4 Tủ H123-320 và B096-500

26

Hình 3.5 Tủ B096-700 và bàn H123-911

26


Hình 3.6 Sơ đồ bố trí dây chuyền công nghệ

29

Hình 3.7 Máy chà nhám thùng LPR 25D

30

Hình 3.8 Máy chà nhám lô LLY-200B

30

Hình 3.9 Máy chà nhám thùng LPR-600DDA

30

Hình 3.10 Máy chà nhám 3 trục LSW-240

31

Hình 3.11 Máy Heavy Duty Sander

32

Hình 3.12 Máy chà nhám tròn

32

Hình 4.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ khuyết tật


49

i


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ của sơn

Trang 27

Bảng 3.2 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật khâu Phun màu

27

Bảng 3.3 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật khâu sơn Sealer

28

Bảng 3.4 Bảng chỉ tiêu kỹ thuật khâu sơn Lacquer

28

Bảng 4.1 Các dạng khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục

42

Bảng 4.2 Tỷ lệ khuyết tật khâu lắp ráp

44


Bảng 4.3 Tỷ lệ khuyết tật khâu phun màu

45

Bảng 4.4 Tỷ lệ khuyết tật khâu sơn sealer

46

Bảng 4.5 Tỷ lệ khuyết tật khâu Lacquer

48

ii


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay vấn đề sản xuất hàng mộc ở nước ta không những đáp ứng nhu cầu
trong nước mà còn xuất khẩu, với tư cách là một thành viên của WTO thì thị trường
đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam đã được mở rộng sang thị trường thế giới với sự cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt. Điều đó chứng tỏ rằng ngành sản xuất đồ gỗ trang
trí nội, ngoại thất đang trên đà phát triển rất mạnh và việc xuất khẩu đồ gỗ đã trở
thành những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Mặt khác với nhu cầu ngày càng tăng như thế mà lượng gỗ tự nhiên ngày
càng khan hiếm, đòi hỏi phải dùng đến các loại ván nhân tạo cũng như các loại gỗ
rừng trồng…. Chính vì lẽ đó mà các nhà kỹ thuật chế biến gỗ phải làm thế nào để
mặt hàng ván nhân tạo, gỗ rừng trồng đảm bảo được độ bền, tính thẫm mỹ cao,
được ưa chuộng hoặc tạo được màu sắc, vân thớ các loại gỗ quý hiếm mà hiện nay
không có để có thể cạnh tranh với các thị trường bên ngoài cũng như thế giới.
Sản phẩm mộc không chỉ có chức năng sử dụng mà còn đóng vai trò rất lớn
trong việc trưng bày, trang trí với yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật cao. Do đó sản

phẩm mộc làm ra phải đảm bảo cả về mặt chất lượng cũng như hình thức bên ngoài
để có thể đáp ứng được những yêu cầu, đòi hỏi của thị trường.
Chính vì thế việc nâng cao chất lượng bề mặt sản phẩm sau khi trang sức là
một trong những nhu cầu thiết thực để làm tăng giá trị cho sản phẩm mộc, nâng cao
ý nghĩa bảo quản và mỹ quan sản phẩm lên rất nhiều lần.
Được sự phân công của Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh cùng với sự chấp thuận của Công Ty chế biến đồ gỗ xuất khẩu
Latitude Tree (VN) tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Khảo sát quy trình cộng nghệ
trang sức bề mặt ván nhân tạo tại công ty Latitude Tree(Viêt Nam) với hy vọng qua
quá trình khảo sát sẻ tìm ra được ưu, nhược điểm cũng như đưa ra một số phương
án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong quá trình trang sức.
Do thời gian có hạn, luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
sự góp ý của các quý thầy cô và tất cả các bạn

iii


Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay cùng với sự phát triển của nhiều ngành kỹ thuật công nghệ, đặt biệt
là công nghệ trang sức bề mặt bằng chất liệu phủ và các vật liệu khác đang là thử
thách mới về các loại vật liệu, thiết bị và công nghệ. Bên cạnh đó thị trường ngành
chế biến gỗ đang trên đà phát triển rộng lớn cùng với sự cạnh tranh gay gắt để
chiếm lĩnh thị phần ngày càng cao, do đó việc nghiên cứu vật liệu trang sức, thiết bị
và công nghệ của quá trình trang sức bề mặt sản phẩm mộc nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm là rất cần thiết.
Từ những nguyên nhân trên cho thấy để thực hiện quá trình trang sức bề mặt
đạt được hiệu quả cao ta cần phải hiểu rõ bản chất của vật liệu trang sức, vật liệu xử
lý bề mặt gốc, ngoài ra còn phải am hiểu về thiết bị công nghệ đối với từng loại vật

liệu và yêu cầu của bề mặt cần trang sức.
1 .1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Khảo sát thực tế về đặc điểm tính chất của ván nền, các dạng vật liệu trang
sức, qui trình công nghệ, các loại trang thiết bị nhằm tìm ra các nguyên nhân gây ra
khuyết tật và những bất hợp lý trong công nghệ,đề xuất một giải pháp về kỷ thuật,
công nghệ hợp lý trong trang sức sản phẩm ván nhân tạo nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm mộc.
1 .1.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
1 .1.3.1 Nội dung nghiên cứu:
Nội dung đề tài là khảo sát tìm hiểu các vấn đề sau:
 Khảo sát mặt hàng tủ B096-700, B096-500, T123-911, H123-320 làm
từ ván nhân tạo.
 Khảo sát nguyên vật liệu trang sức bề mặt.
 Khảo sát qui trình trang sức bề mặt sản phẩm.

1


 Khảo sát thiết bị xử lý gỗ nền và thiết bị phun sơn.
 Khảo sát công nghệ sơn phủ:
+ Nguyên liệu: Ván sợi (MDF) và chất phủ.
+ Công nghệ:
Thiết bị: phun sơn bằng áp suất khí nén.
Công nghệ: khảo sát quy trình, thao tác khi phun sơn, quy trình công
nghệ gia công sơn phủ bề mặt, những dạng khuyết tật xảy ra khi gia công sơn phủ,
tỷ lệ khuyết tật của sản phẩm.
Đề xuất một số biện pháp kỷ thuật trong công nghệ trang sức bề mặt ván
nhân tạo.
1.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Khảo sát cụ thể, ghi chép, chụp ảnh sau đó mô tả lại các công đoạn của qui

trình trang sức bề mặt ván nhân tạo tại công ty.
Để đảm bảo tính khoa học, chính xác, khách quan, trong quá trình tiến hành
khảo sát, có áp dụng biện pháp thống kê. Qua đó xác định tỷ lệ khuyết tật qua mỗi
khâu công nghệ.
Khi xác định tỷ lệ tái chế qua các khâu gia công, tôi áp dụng bài toán tính tỷ
lệ trung bình cho đám đông.
Ngoài ra để đảm bảo tính chính xác và khách quan trong quá trình nghiên
cứu tôi tiến hành kiểm tra lại theo công thức sau:
Số chi tiết tối thiểu

P = –––––––––––––––––– x 100%
Tổng số chi tiết theo dõi

Để đảm bảo độ tin cậy cần thiết, tiến hành kiểm tra lại kết quả tính toán bằng
cách áp dụng bài toán xác định cỡ mẫu.
Số chi tiết tối thiểu phải theo dõi:
nct =

ta 2 * S 2
e2

Trong đó:

2


nct: số chi tiết cần theo dõi.
ta: hệ số tin cậy (phụ thuộc độ tin cậy).
với độ tin cậy 95%, ta = 1.96
S: phương sai mẫu.

S được tính theo công thức S = p * q n
Với q =1-p
n: số chi tiết theo dõi.
e: Sai số tương ứng với độ chính xác 97%, e = 0.03
nct tính được so sánh với n đã chọn trước đó, nếu nct ≤ n thì phép tính đảm bảo độ
tin cậy và ngược lại nct ≥ n thì phép tính ko đảm bảo độ tin cậy.
1.1.4 Giới hạn của đề tài:
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, mà hiện tại công ty đang gia công nhiều
loại sản phẩm với sự đa dạng về màu sắc và mẫu mã. Để đảm bảo tính chính xác
của đề tài, tôi chọn mặt hàng tủ B096-700, B096-500, T123-911, H123-320 đại diện
cho tất cả sản phẩm đang gia công để tiến hành nghiên cứu về trang sức bề mặt ván
nhân tạo trong sản xuất hàng mộc tại công ty.
1.2 TỔNG QUAN:
1.2.1 Tình hình sản xuất và sử dụng ván nhân tạo:
Hiện nay gỗ tự nhiên trên thế giới không còn đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng
của con người, do vậy việc lợi dụng triệt để gỗ rừng trồng, phế liệu trong lâm, nông
nghiệp hiện có là một trong những hướng quan trọng để giải quyết mâu thuẩu cung
cầu về gỗ. chính vì vậy việc phát triển sản xuất ván nhân tạo là một nhu cầu cấp
thiết đối con người.
Ván nhân tạo là thuật ngữ dùng để chỉ những loại vật liệu dạng tấm, được tạo
thành từ những nguyên liệu thực vật có xơ sợi, liên kết với nhau nhờ keo hoặc
không keo trong một điều kiện nhất định. Mỗi loại ván đều có tên riêng tùy theo đặc
điểm cấu tạo và công nghệ sản xuất mà ván nhân tạo phân loại bao gồm: ván dán,
ván dăm, ván sợi và ván ghép thanh.

3


Ngày nay gỗ và sản phẩm từ gỗ ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng,
gia tăng về số lượng và chất lượng theo đà tiến bộ của xã hội. Để đáp ứng nhu cầu

sử dụng, chúng ta đã chuyển hướng mục tiêu từ sử dụng gỗ rừng tự nhiên sang gỗ
mọc nhanh rừng trồng và sản phẩm ván nhân tạo.Ván nhân tạo là loại hình vật liệu
góp phần thay thế gỗ tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất đồ mộc, xây
dựng.Ván nhân tạo có tất cả các ưu điểm và đặc tính của gỗ tự nhiên, đặc biệt nó có
thể khắc phục được các nhược điểm của gỗ làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
của xã hội. Xét về mặt môi trường thì ván nhân tạo hơn hẳn các loại vật liệu khác
(plastic, cao su tổng hợp, sành sứ…), ván nhân tạo là một loại vật liệu tự nhiên, sinh
ra từ tự nhiên và có thể tái sử dụng hoặc cuối cùng trả về tự nhiên, không gây ô
nhiễm môi trường. Chính vì vậy mà hiện nay trên thế giới các tổ chức môi trường
khuyến cáo ưu tiên tăng cường sử dụng các vật liệu sản xuất từ gỗ.
1.2.2 Những đặc điểm tính chất của ván sợi (MDF) trong sản xuất đồ mộc:
Ván sợi hay còn gọi là MDF là một loại ván được sản xuất từ các nguyên
liệu gỗ, hoặc tre nứa…Qua quá trình nghiền chà phân ly thành sợi hoặc bó sợi có
tác dụng liên kết của chất kết dính (keo) ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định
tạo nên sản phẩm ván sợi.
Màu sắc của ván có thể là màu sáng, màu nâu đến nâu sẫm phụ thuộc vào
nguyên liệu, quá trình xử lý hóa chất, và phụ thuộc vào tác dụng nhiệt trong quá
trình ép nóng và xử lý ván.
Thông thường ván sợi được phân loại như sau:
Khối lượng thể tích (kg/m3):

Loại ván:
 Ván sợi xốp:

250-350 kg/m3

 Ván sợi nửa cứng:

400-800 kg/m3


 Ván sợi cứng :

800-1200 kg/m3

 Ván sợi rất cứng:

>1200 kg/m3

Khối lượng thể tích của ván sợi là một trong những chỉ tiêu có quan hệ mật
thiết với các chỉ tiêu khác của sản phẩm.Ví dụ: khối lượng thể tích của sản phẩm
lớn hay nhỏ sẽ giúp ta dự đoán số lượng và kích thước các “kẻ hở” tồn tại trong ván

4


sợi ít hay nhiều, to hay bé…Ngoài ra, kích thước và số lượng lỗ hổng trong sản
phẩm còn phụ thuộc vào công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến khối lượng thể tích của
nó.
Bề dày của ván sợi: Giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất cũng như
trong sử dụng, giới hạn bề dày tối đa của ván sợi cứng và nữa cứng thường là 8mm.
Mức độ dãn nở và hút nước của ván sợi: phụ thuộc vào nhiệt độ của nước, độ
PH của nước và thời gian tác dụng cũng như số lần tác dụng hoặc tính chất lý hóa
của ván sợi do sử dụng các biện pháp xử lý ván tạo nên như xử lý bằng keo, bằng
dầu nóng, xử lý nhiệt…
Ván sợi được ghép vào loại vật liệu cách nhiệt, vì trong vật liệu nói chung có
 (hệ số dẫn nhiệt) < 0.15 được coi là vật liệu cách nhiệt. Ngoài ra tính hút và cách

âm của ván sợi phụ thuộc rất lớn vào vật liệu và bản chất tồn tại lỗ hổng ở trong ván
sợi ép. Đơn vị để đo độ lớn nhỏ của âm thanh là đề xi ben (db). Trong sinh hoạt và
đời sống hàng ngày cần có sự cách và hút âm nhất định. Thông thường độ ồn trong

thành phố có giá trị 70db. Nếu độ ồn trong căn phòng đo được 20db có thể nói vách
ngăn của căn phòng có khả năng cách âm là 50db.Để đáp ứng yêu cầu này, ván sợi
là vật liệu rất tốt và thích hợp cho loại vách ngăn này.
1.2.3 Tính năng của ván sợi (MDF) trong sản xuất đồ mộc:{3}
 Kích thước ván:

(1830 2440)  5 (mm)

 Chiều dày ván:

6 30 (mm)

 Cường độ chịu uốn :

3351 (N/mm2 )

 Độ kết dính bên trong:

0,97  1,13 (N/mm2 )

 Trương nở chiều dày :

2,6  3,5 (%)

 Độ ẩm:

610 (%)

 Khối lượng thể tích:


710  850 (kg/m3)

 Độ bám đinh vít bề mặt:

1850 2000 (N)

 Độ bám đinh vít cạnh:

1850 2000 (N)

1.2.4 Những ưu điểm của ván sợi (MDF):
 Tận dụng nguyên liệu, phế liệu.

5


 Khối lượng thể tích của ván theo yêu cầu sử dụng.
 Kích thước ván theo yêu cầu sử dụng.
 Tính chất ván theo yêu cầu sử dụng.
 Định hình chi tiết dễ dàng..
 Bền trong môi trường.
 Khắc phục được một số nhược điểm của gỗ tự nhiên.
1.3 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH LATITUDE TREE (VIET NAM):
1.3.1 Giới thiệu:
Công ty TNHH LATITUDE TREE (Việt Nam) có cổ đông là công ty
LATITUDE TREE SDN.BHD (Malaysia). Công ty mẹ của cả tập đoàn Latitude
Holdings Berhad.
Ngày 21/12/2000 Trưởng ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương cấp
giấy phép hoạt động kinh doanh với thời gian 45 năm theo giấy phép đầu tư số
90/GP-KCN-BD cho công ty TNHH LATITUDE TREE (Việt Nam).

Tên giao dịch là TNHH LATITUDE TREE (Việt Nam) Co.Ltd.
Trụ sở tại số 29 đường DT 743 , khu công nghiệp sóng thần II, Dĩ An, Bình Dương.
Tháng 5/2002 Công ty mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất thương mại.
Vốn đầu tư của công ty là 7.000.000 USD.
Vốn pháp định của công ty là 1.800.000 USD.
Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh công ty đã tiến hành xây dựng một
số hạn mục công trình cơ sở.Tính đến nay công ty đã xây dựng xong và đưa vào sử
dụng nhà kho, nhà xưởng, hệ thống nhà hút bụi, văn phòng, căn teen, nhà nghĩ cho
nhân viên nước ngoài và cán bộ công nhân, nhân viên Việt Nam…Đồng thời công
ty mua sắm thêm một số máy móc thiết bị, phương tiện hiện đại nhằm phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH LATITUDE TREE (Việt Nam) là doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài với hoạt động chính là:
+ Sản xuất và kinh doanh hàng mộc gia dụng như: tủ, bàn, ghế, giường và
các vật dụng bằng gỗ khác…

6


+ Phần lớn các sản phẩm của công ty làm ra đều được phục vụ xuất khẩu.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:
Công ty TNHH LATITUDE TREE (Việt Nam) thực hiện loại hình tổ chức
quản lý theo cơ cấu trực tuyến chức năng chỉ có: một giám đốc điều hành quản lý
chịu trách nhiệm trực tiếp, đồng thời ra quyết định quản lý về quản trị, bên cạnh đó
các phòng ban tham mưu cho giám đốc thực hiện công việc mang tính nghiệp vụ, đề
xuất các vấn đề cần thiết như đầu tư sản xuất, kinh doanh của công ty, đồng thời
chịu trách nhiệm về báo cáo đã thực hiện được:
+ Giám sát các hoạt động kinh tế tài chính của công ty.
+ Quản lý việc sử dụng nguồn vốn của công ty.
+ Lập báo cáo định kỳ và ngoài định kỳ theo yêu cầu của giám đốc hoặc

công ty mẹ hoặc cơ quan nhà nước.
+ Tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức phân tích kết quả hoạt động và kết
quả tài chính của công ty.
+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán.
- Phòng Maketing: nơi nghiên cứu, đề ra các biện pháp cải tiến mẫu mã hàng hóa.
tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- Phòng xuất nhập khẩu: thực hiện việc giao, nhận hàng hóa với các khách hàng
nước ngoài.
1.3.3 Tình hình nhân sự:
Tính đến năm 2006, tổng số công nhân viên trong toàn công ty là: 2461
người.
Trong đó:
Nhân viên văn phòng: 48 người
Nhân viên phòng xưởng: 35 người
Chuyên gia người nước ngoài: 13 người
Còn lại là công nhân: 2365 người.
Tình hình nhân sự qua các năm gần đây rất ổn định. Tính đến năm nay công
ty đã có số lượng đông đảo công nhân lành nghề, đảm bảo tính ổn định sản xuất.

7


Đội ngũ quản lý của công ty có độ tuổi trung bình trẻ, năng động, sáng tạo là
lợi thế lớn trong cơ chế thị trường hiện nay.
1.3.4 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý:

TỔNG GIÁM ĐỐC
(nước ngoài)

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH


Phòng
Nhân sự

Phòng
thu mua

Phòng kế
toán

Phòng
maketing

Phòng
xuất nhập
khẩu

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý
 Mối quan hệ giữa các phòng ban:
 Giám đốc điều hành:
Giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước công
ty mẹ về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như lợi nhuận
của công ty.
 Phòng nhân sự:

8


Thực hiện công tác tuyển dụng nhân viên, tính toán các định mức lao động
và định mức tiền lương.

 Phòng thu mua:
Lập kế hoạch thu mua, cung ứng nguyên vật liệu cho toàn bộ các khâu sản
xuất và hoạt động kinh doanh của công ty.
 Phòng kế toán:
Kế toán trưởng tham mưu cho ban giám đốc về việc đánh giá hoạt động kinh
tế tài chính, kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm tổ chức điều hành, giám sát
toàn bộ hoạt động kế toán.
Ngoài ra bộ phận này được đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc tài chính ở
nước ngoài.Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn
bộ tài sản và phân tích hoạt động trong công ty.
1.3.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty:

QUẢN LÝ
Bộ phận sản
xuất trực tiến

Xưởng
PRC

Bộ
phận
cưa

Bộ
phận
hàng
trắng

Bộ phận sản
xuất chung


Bộ
phận
nghiên
cứu

Bộ
phận
chà
nhám

Bộ
phận
lắp
ráp

Bộ phận phục
vụ sản xuất

Bộ
phận
bảo trì

Bộ
phận
phun
sơn

Bộ
phận

đóng
gói

Bộ
phận
KCS

Kho
thành
phẩm

Kho
NVL

Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty.

9

Y tế

nhà
ăn


Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG NGHỆ TRANG SỨC
BỀ MẶT VÁN NHÂN TẠO
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRANG SỨC BỀ MẶT CỦA SẢN PHẨM:
 Mục đích - Ý nghĩa của việc trang sức bề mặt gỗ:
Trang sức bề mặt gỗ là một kỹ thuật được con người biết đến và áp dụng từ

hàng nghìn năm nay, không chỉ bảo vệ bề mặt gỗ mà còn là phương thức làm đẹp
cho công trình và sản phẩm đồ gỗ, trải qua nhiều thế kỷ người ta nhận thấy rằng sự
hư hỏng và phá hoại đồ gỗ do rất nhiều nguyên nhân. Trong đó đáng chú ý nhất là
môi trường tự nhiên (nóng, lạnh, không khí, nước…). Chính vì vậy việc phủ lên bề
mặt gỗ một số chất liệu thích hợp thì độ bền của sản phẩm của các công trình tăng
lên rất nhiều, đồng thời với chất phủ có thể lựa chọn màu sắc, vân thớ đẹp đem lại
cảnh quan tuyệt vời cho từng mục đích sử dụng.
Mục đích của việc trang sức bề mặt gỗ thực chất là phủ lên bề mặt gỗ một
loại vật liệu để ngăn cách sự phá hoại của môi trường đồng thời thỏa mãn yêu cầu
thẩm mỹ và phù hợp với giá trị kinh tế mà nó mang lại.
 Việc trang sức bề mặt vừa là kỹ thuật vừa là nghệ thuật nó đòi hỏi người
làm công tác này phải hiểu rõ được bản chất của loại vật liệu bề mặt cần trang sức là
gỗ tự nhiên hay ván nhân tạo…Hiểu rõ bản chất của vật liệu trang sức,vật liệu xử lý
bề mặt gốc, ngoài ra còn phải am hiểu thiết bị, công nghệ đối với từng loại vật liệu
và yêu cầu của bề mặt cần trang sức.
Các sản phẩm dù trang trí thế nào đi nữa thì mục đích cuối cùng là tạo được
bề mặt như mong muốn. Bề mặt sản phẩm phải bóng nhẵn, phẳng đó là tiêu chuẩn
đánh giá bề mặt sản phẩm.
Để đánh giá bề mặt sản phẩm phải dựa vào nguyên lý phản xạ ánh sáng. Bề
mặt phẳng thì các tia sáng song song.Nếu không phẳng thì các tia phản xạ không
song song thể hiện ở Hình 2.1

10


Bề mặt phẳng

Bề mặt chưa phẳng

Hình 2.1 Các tia phản xạ ánh sáng trên bề mặt sản phẩm

2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ TRANG SỨC BỀ MẶT VÁN NHÂN
TẠO:
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các vật dụng làm từ gỗ và ván
nhân tạo ngày càng đòi hỏi cao về tuổi thọ và tính thẩm mỹ, thông thường các sản
phẩm trang sức đồ mộc cần phải được gia công bề mặt. Công nghệ phủ lên bề mặt
sản phẩm ngày càng có nhiều phương pháp, hiện nay ứng dụng rộng rãi hai phương
pháp là phun trang sức một số chất phủ như: sơn, vecni…và phương pháp dán giấy
trang trí như Formica, print, giấy tẩm keo, còn xuất hiện nhiều phương pháp tạo ván
trang sức: ván lạng tự nhiên, ván lạng tổng hợp và in vân gỗ.
Do vậy vai trò của chất phủ là bám dính lên bề mặt ván trang sức, khả năng
bám dính càng cao thì hiệu quả càng tốt. Ngoài ra còn phải kể đến độ cứng, độ đàn
hồi, màu sắc hoặc sự trong suốt của nó nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định của khách
hàng sử dụng. Chỉ có một loại vật liệu thì không làm được gì thường thì chúng phải
được pha trộn với các loại chất khác để hình thành nên một dung dịch lỏng. Các
chất chọn để pha trộn phải tương hợp và hỗ trợ lẫn nhau đồng thời chúng phải thích
ứng với các tính chất lý hóa của các loại ván khác nhau được trang sức nhằm đạt
được mục đích cuối cùng theo yêu cầu.
2.2.1 Quá trình tạo màng :
Quá trình tạo màng gồm có 4 phương pháp:
 Phương pháp 1:
Quá trình tạo màng do bay hơi của dung môi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn:
Yêu cầu dung môi phải hòa tan được các chất phủ và dung môi phải dễ bay
hơi.Thời gian chuyển từ pha lỏng sang pha rắn phụ thuộc rất lớn vào tốc độ bay hơi

11


của dung môi. Nếu dung môi bay hơi nhanh thì có thể gây rạn nứt, làm đọng hơi
nước lâu trên bề mặt, nếu bay hơi chậm làm hình thành lớp cứng trên bề mặt.
Các giai đoạn của dung môi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn:

Giai đoạn hình thành màng lỏng.
Giai đoạn bắt đầu hình thành màng rắn.
Giai đoạn màng rắn hoàn toàn.
 Phương pháp 2:
Quá trình tạo màng chất phủ do làm lạnh:
Với những loại chất phủ nhiệt dẻo thì quá trình tạo màng là do làm lạnh
màng chất phủ. Khi nhiệt độ cao chất phủ ở trạng thái lỏng khi nhiệt độ giảm dần
màng chất phủ chuyển thành trạng thái rắn.
 Phương pháp 3:
Quá trình tạo màng sơn do chuyển biến hóa học:
 Quá trình biến đổi tạo thành chất có cấu trúc mạng lưới từ những đơn
phân tử.
 Những phản ứng trùng hợp Phênol Formandehyt.
 Những phản ứng trùng hợp của sơn dầu
 Những phản ứng trùng hợp bậc thang của các loại poly este.
 Phương pháp 4:
Quá trình tạo màng chất phủ hỗn hợp:
Hỗn hợp phương pháp trùng ngưng, trùng hợp, trùng hợp bậc thang tạo sơn
từ dạng lỏng sang dạng rắn, hoặc do hiện tượng bốc hơi của dung môi màng sơn rắn
dần.
Ngoài những phương pháp trên thì quá trình đóng rắn còn do chất xúc tác,
nhiệt độ, tia cực tím…
2.2.2 Một số phương pháp trang sức bề mặt ván nhận tạo:
Dựa vào đặc điểm, tính chất của từng loại sơn phủ và yêu cầu của bề mặt
trang sức, hình dạng chi tiết của sản phẩm cần trang sức để lựa chọn phương pháp

12



×