Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đổi mới PP dạy Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.27 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt
Phần i - Đặt vấn đề
Những năm đầu của thế kỷ XX phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông n-
ớc ta luôn đợc xã hội quan tâm. Lý do chủ yếu của hiện tợng đó là phơng pháp dạy học
chậm đợc đổi mới.
Những năm gần đây vấn đề này đã đợc chú ý theo tinh thần Lấy học sinh làm
trung tâm đặc biệt khi khoa học công nghệ thông tin bùng nổ việc giảng dạy này đã đi
đến đâu và đạt đợc hiệu quả nh thế nào? Có nên chăng việc giảng dạy này hoàn toàn
chiếm u thế? Và thay thế dần lối dạy truyền thống? Vứi những môn học khác nói chung
và môn học ngữ văn nói riêng việc áp dụng kha học công nghệ thông tin trong giảng
dạy? Việc giảng dạy tích cực ra sao?
Trăn trở về những vấn đề trên và qua những năm đổi mới SGK đến nay vừa là
một ngời giữ cơng vị dạy bộ môn ngữ văn vừa đóng vai trò của mọt ngời quản lý nhìn
nhận về góc độ giảng dạy theo phơng pháp đổi mới môn ngữ văn nói chung ở trờng phổ
thông THCS để đạt hiệu quả tôi mạnh dạn đa ra những kinh nghiệm dạy học bộ môn
ngữ văn the hớng tích cực trong điều kiện áp dụng khoa học công nghệ thông tin để các
bạn đồng nghiệp và những ngời đang giảng dạy môn ngữ văn bậc trung học cơ sở xem
xét bàn bạc và suy nghĩ.
Phần ii - nội dung
I. Đổi mới phơng pháp dạy văn trong điều kiện khoa học CNTT phát
triển dựa trên cơ sở nào?
1. Căn cứ vào mục tiêu chơng trình bọ môn ngữ văn THCS:
- Với học sinh THCS chơng trình ngữ văn cung cấp kiến thức cơ bản hệ thống về
tác giả tác phẩm, lịch sử văn học và một số khái niệm thuật ngữ cần thiết về lý luận văn
học
- Bớc đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản, thiết yếu
để tiếp nhận văn học và tạo ra một số văn bản trong phạm vi nhà trờng học sinh biết
cảm nhận cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn chơng biết nói, biết viết, đọc hay sáng
tạo. Từ đó bồi dỡng khả năng giao tiếp qua ngông ngữ hàng ngày.
1
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt


- Qua văn học giáo dục các em tình cảm nhân cách biết yêu ghét rõ ràng, giáo
dục tình yêu sự say mê quý trọng đặc biệt yêu và tự hào về tiếng việt.
2. Căn cứ vào đặc trng bộ môn ngữ văn.
Văn học là nhân học, phản ánh cuộc sống bằng hình tợng văn học. THông qua
chất liệu là ngôn ngữ nghệ thuật vì vậy khi tiến hành đổi mới cần chú ý:
+ Chú ý về ngôn ngữ trong tác phẩm
+ Chú ý về cấu trúc tác phẩm
+ Chú ý về hoàn cảnh sáng rác
3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của đối tợng học sinh THCS .
* Ưu điểm:
- Lứa tuổi học sinh THCS học sinh tiếp thu nhanh nhạy cảm, suy nghĩ có tính lô
gích
* Nhợc điểm:
Học sinh cũng dễ hứng thú cũng dễ chán nản trong việc hoạt đông tìm tòi khám
phá tác phẩm. Hứng thú cá nhân cha vững vàng. Các phẩm chất t duy cho việc học bộ
môn đã có bớc phát triển nhng rất cần các phơng pháp hỗ trợ kích thích của giáo viên.
II. Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu.
Những biểu hiện tích cực của đổi mới phơng pháp dạy học môn ngữ văn ở trờng
THCS.
Cùng với sự đội mới nhanh mạnh từ những năm thay sách ( 2001- 2002) đến nay
của các môn học nói chung môn ngữ văn cũng có nhiều bớc phát triển và đổi mới cơ
bản:
- Đổi mới về chơng trình học: Môn ngữ văn 9: 5 tiết/ tuần
Đa chơng trình ngữ văn địa phơng ở các khối tơng đối hợp lý, đa dạng phù hợp
với đối tợng lứa tuổi học sinh.
- Đổi mới về nội dung SGK: Nhiều tác phẩm đợc chọn lọc tiêu biểu, phong phú,
đa dạng.
- Đội ngũ các thầy cô giáo: Đợc tập huấn qua các đợt học thay sách, chuyên đề,
nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề vững vàng.
2

Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt
- Đổi mới trong việc kiểm tra đánh giá học sinh
Đặc biệt đổi mới về phơng pháp dạy học bộ môn, vận dụng một số phơng pháp
dạy học cụ thể nh sau:
+ Đọc diễn cảm
+ Tích hợp
+ Thuyết trình bình giảng
+ Kết hợp các phơng pháp khác: Thảo luận, sử dụng đồ dùng thiết bị. Cần chú ý
trong bộ môn ngữ văn là phơng pháp dạy học tích cực.
III. Các giải pháp đổi mới giảng dạy bộ môn ngữ văn theo hớng dạy
học tích cực.
1. Đọc diễn cảm
Phơng pháp đọc diễn cảm trong bộ môn ngữ văn là vô cùng quan trọng. Đây là
giai đoạn tiếp xúc ban đầu với tác phẩm nhằm tạo ấn tợng và hứng thú tích cực. Đặc
biệt với học sinh có các cách đọc để thể hiện từng cảm xúc, tâm trạng cần phân ra cácc
cách đọc sau:
+ Đọc - hiểu
+ Đọc - cảm thụ
+ Đọc - sáng tạo - tái tạo văn bản
+ Đọc - phân vai
Hiện nay trong giờ dạy môn ngữ văn có rất nhiều đồng chí áp dụng phơng pháp
này một cách linh hoạt sáng tạo và có hiệu quả cao. Nhiều giáo viên có giọng đọc tốt
truyền cảm đảm bảo sự cuốn hút của học sinh song nhiều giáo viên do chất giọng
không tốt cũng đã mạnh dạn khai thác áp dụng CNTT thay bằng giọng đọc của các
nghệ sỹ qua mạng àm mẫu cho học sinh trong giờ dạy của mình.
* Giáo viên cần lu ý:
+ Trong tiết dạy việc rèn đọc cho học sinh là cần thiết không những khi bắt đầu
làm quen với tác phẩm mà ngay cả trong quá trình giảng dạy cũng không thể xa rời.
Cuối giờ học việc kiểm tra đánh giá việc học và nhận thức của các em cũng đợc kiểm
tra đánh gia bằng đọc tác phẩm.

3
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt
+ Không gò ép học sinh theo một khuôn mẫu có sẵn mà cần phát huy tính sáng
tạo qua việc thể hiện của học sinh bộc lộ qua tác phẩm.
Ví dụ: Trong chơng trình ngữ văn lớp 7 tác phẩm Dế mèn phu lu ký của nhà văn Tô
Hoài cần cho học sinh đọc bằng cách phân vai để bộc lộ tính cách nhân vật.
* Tóm lại: Phơng pháp đọc diễn cảm trong bất cứ giai đoạn nào, tác phẩm nào đều góp
phần đem lại thành công trong tiết học: Học sinh tích cực chủ động sáng tạo.
2. Phơng pháp dạy học tích cực.
- Ngời học chủ thể hoạt động tự tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức
thông qua hành động của chính mình
- Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn học
- Ngời giáo viên là ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình tiết học của ngời học
- Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh
Mối quan hệ của thầy và trò trong phơng phơng pháp dạy học tích cực
Thầy - tác nhân Trò - chủ thể
1. Hớng dẫn Tự nghiên cứu
2. Tổ chức Tự thể hiện
3. Trọng tài cố vấn Tự kiểm tra
4. Kết luận kiểm tra Tự điều chỉnh
Sau đây là bảng so sánh phơng pháp dạy học tích cực và phơng pháp dạy học thụ
động
Giai đoạn Phơng pháp tích cực Phơng pháp thụ động
1. Chuẩn bị
- Thầy và trò chuẩn bị cho dạy
học: Thu thập tài liệu, soạn bài.
- Thầy chuẩn bị bài. Trò chuẩn
bị nhng không kỹ
2. Qúa trình
dạy học trên

lớp
- Thầy hớng dẫn tổ chức, trò tìm
kiến thức
- Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận
phát hiện kiến thức
- Thầy hỏi trò trả lời
- Hệ thống câu hỏi phân loại có
- Thầy giảng Trò thụ động
nghe ghi chép
- Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi
nhớ máy móc
- Thầy hỏi trò trả lời theo mẫu
- Câu hỏi không có cấp độ
4
Sáng kiến kinh nghiệm Ngời thựchiện: Nguyễn Thị Nguyệt
cấp độ
- Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt
động nhóm
- Đánh giá của thầy kết hợp với tự
đánh giá của trò
- Thầy nói vừa đủ, trò đợc nói
nhiều làm việc nhiều
- Kết hợp với nhiều hình thức dạy
học trong một bài một tiết
- Kết hợp nhiều phơng pháp dạy
học trong một tiết
- Vận dụng linh hoạt trong dạy
học
- Thầy bao quát tất cả các đối t-
ợng học sinh

- Luôn tìm ra tình huống có vấn
đề để thảo luận
- Hoạt động cá nhân không có
hoạt động nhóm
- Chỉ có thầy mới đợc cho điểm
- Thầy nói nhiều Trò nói ít
- Hình thức dạy học đơn điệu
không tích hợp đợc nhiều hình
thức
- Không tích hợp đợc nhiều ph-
ơng pháp
- Vận dụng cứng nhắc trong dạy
học
- Không quan tâm đến tất cả học
sinh
- Không chú trọng tình huống
có vấn đề
3. Sau tiết học
- Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp
theo
- Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và
làm bài tập
- Theo dõi kết quả của trò trong
cả quá trình
- Thầy không hơngts dẫn hoạt
động tiếp theo
- Giao bài tập
- Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối
cùng
3. Mô tả việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giờ dạy ngữ văn.

a. Phần giới thiệu bài
- Sử dụng trực quan
- Nêu vấn đề, gợi dẫn liên tởng, nhớ lại
- Thảo luận, chia sẻ vấn đề
- Chốt lại vấn đề, chuyển tiếp sang bài mới
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×