Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

CHỦ ĐIỂM BẢN THÂN lớp Lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.21 KB, 85 trang )

Thực hiện trong 3 TUẦN, từ ngày 09/ 10 đến 27 /10 / 2017

CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN

1


Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?
Tuần 1: thực hiện từ ngày 01/10 đến ngày 13/10/1017
I/ MẠNG NỘI DUNG
ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA BÉ
Bé có thế phân biệt được với các
bạn khác qua một số đặc điểm cá
nhân như họ tên, tuổi, giới tính và
những người thân trong gia đình.
Bé khác các bạn về hình dạng bên
ngoài, bé tự hào về bản thân bé.
Bé quan tâm đến mọi người, chơi
vui vẻ.

SỞ THÍCH VÀ HOẠT ĐỘNG
YÊU THÍCH CỦA BÉ
- Bé có sở thích riêng khác với
bạn .Bé tôn trọng, chấp nhận sở
thích của bạn .
- Bé là trai/gái, bé có khả năng và
tin vào sở thích của mình trong một
số hoạt động.
- Bé có thể làm một số công việc tự
phục cho bản thân và giúp đỡ mọi
người.



BÉ LÀ AI ?
CẢM XÚC VÀ MỐI QUAN HỆ
CỦA BÉ
- Bé có thể phân biệt được những
cảm xúc khác nhau: Yêu, ghét, tức
giận - Vui vẻ và có tình cảm với
người thân, bạn bè.
- Bé có những ứng xử phù hợp với gia
đình và người khác: Biểu lộ tình cảm
và sự quan tâm đến người khác bằng
lời nói cử chỉ và hành động, hành vi
lễ phép .
- Khả năng hợp tác với bạn. Thực
hiện một số nội quy, qui định như:
Ăn, ngũ, chơi, chào hỏi, vệ sinh...

2


II/ MẠNG HOẠT ĐỘNG

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám Phá Khoa Học
Bé là ai
Làm Quen Với Toán
Trẻ nhận biết phía trái, phía phải
của bản thân

PHÁT TRIỂN THẨM MỸ

Tạo Hình
Vẽ và tô màu chân dung bé
Âm Nhạc
Hát, múa “ vì sao mèo rửa mặt”.
Nghe hát “ Mừng sinh nhật”.
Trò chơi “ giọng hát to, giọng
hát nhỏ”.

BÉ LÀ AI ?

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQ Văn Học
Làm quen chữ cái e, ê

PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Phân biệt các biểu hiện
cảm xúc khác nhau qua cử
chỉ điệu bộ và thể hiện sự
quan tâm đến người
khác.Trò chơi phòng khám
bệnh.
- Luyện tập tự mặc áo, cài
cúc, chải đầu .Tập dọn đồ
chơi, đồ dùng,vệ sinh .
- Thực hiện một số hành vi
tốt trong ăn uống.

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

Trườn sấp kết hợp
trèo qua ghế TD.

3


-

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN 01
Chủ đề nhánh: Bé Là Ai ?
Thực hiện từ ngày 09/10 – 13/10/2017
Yêu cầu
Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm
Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được
người thân cho phép
Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
Chỉ số 75. Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời
người khác
Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
Chỉ số 92. Biết tự giới thiệu về bản thân
Chỉ số 97 .Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với

người khác
Chỉ số 100.hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài
hát hoặc bản nhạc
Chỉ số 109. Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác
Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát
Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau

4


Tên hoạt
động

Đón trẻ
Thể dục
sang

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Cô giáo đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và cho trẻ biết chủ đề của tuần “Bé là ai”.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân của mình cũng như ngày sinh nhật.qua đó
bé nói lên những sở thích
- Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình tình của trẻ trên lớp.
Hô hấp: Thổi bóng bay
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai ,tay thả xuôi
Thực hiện:Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh,đồng thời đưa
hai tay ra ngang.cô động viên trẻ thổi majnhdeer được những quả bóng
to
Tay vai: Tay đưa ngang lên cao.
TTCB:đứng thẳng khép chân,Tay để dọc thân
Nhịp 1: bước chân traisang bên một bước rộng bằng vai,Tay đưa ra
phía trước ,lòng bàn tay sấp
Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao ,lòng bàn tay hướng vào nhau
Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước
Nhịp 4: về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 Thực hiện như trên,chân phải bước sang bên
Cơ chân: Ngồi khụy gối.
TTCB:đứng thẳng ,Tay thả xuôi
Nhịp 1: Tay đưa lên cao,kiễng chân
Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, tay đưa ra phía trước,bàn tay sấp
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 Tiếp tục như trên
Bụng lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên.
TTCB:đứng thẳng ,Tay thả xuôi
Nhịp 1: bước chân trai sang bên một bước ,hai tay đưa lên cao
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái
Nhịp 3: Như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB

Nhịp 5,6,7,8 Đổi chân ,nghiêng người sang bên phải
Bật: Bật tiến về phía trước
TTCB:đứng khép chân ,tay chống hông
Thực hiện:Bật hai chân về phía trước 3-4 lần.Quay sau ,bật về chỗ cũ
và thực hiện tiếp 2-3 lần

5


Hoạt
động
ngoài
trời

Ngày thứ hai - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu
nhận xét về thời tiết trong ngày đó
- Cho trẻ ôn lại những bài hát ,bài thơ của chủ đề trường
mầm non cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ hai và
bài hát “vì sao mèo rửa mặt’’
- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn
- Chuẩn bị : các tranh bằng bìa hoặc các khuôn mặt thể hiện
một số trạng thái cảm xúc vui buồn,phấn khởi ,thoải mái
,tức giận
Vẽ các vòng tròn.số lượng vòng chứa được ít trẻ hơn so với
trẻ tham gia chơi
- Cách chơi: vẽ 3-4 vòng tròn ,mỗi vòng tròn để một khuôn
mặt thể hiện trạng thái cảm xúc
Cô cho trẻ làm các động tác vận động của các bạn thỏ hoặc
cầm tay nhau cùng hát……thì tất cả trẻ phải tìm thấy
vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng cho cảm xúc của thỏ

con
Tương tự như vậy cô có thể cho trẻ thể hiện các cảm xúc
khác nhau bằng cách hỏi trẻ thích thể hiện trạng thái cảm
xúc nào.sau đó bật nhạc cho trẻ vận động theo ý thích
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên
nhiên, chơi với hột hạt
- Phân công trẻ nhặt rác trong sân trường

6


Ngày thứ ba - Dạo chơi, trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ tham
quan vườn cây trong trường
- Cho trẻ ôn lại kiến thức cũ
- cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ 3 và bài thơ “ tay
ngoan’’
- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê
- Cách chơi
Sau khi chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại ra 2 người.
Hai người đó sẽ chơi oẳn tù tì, người thua sẽ bịt mắt đi tìm
dê, người thắng làm dê.
Những người còn lại đứng thành vòng tròn. Người làm dê
phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt
đang tìm cách bắt dê. Người làm dê không được chạy ra
ngoài vòng tròn, nếu phạm luật sẽ bị bịt mắt. Khi nào người
bịt mắt bắt được dê thì thay đổi người khác
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên nhiên, chơi
với hột hạt .
Ngày thứ tư - Dạo chơi và quan sát quang cảnh, cây xanh, nêu
nhận xét về thời tiết trong ngày đó. Cho trẻ ôn lại

kiến thúc của ngày thứ 3
- cho trẻ làm quen kiến thức của ngày thứ tư và bài hát “vì
sao mèo rửa mặt’’
- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn
- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Cho trẻ dùng phấn vẽ trên sân theo ý thích
- Phân công trẻ nhặt rác trong sân trường
Ngày thứ
- Dạo chơi và quan sát quang cảnh, bầu trời buổi sáng nêu
nnăm
nhận xét về thời tiết trong ngày đó .
- Cho trẻ ôn lại kiến thức của ngày thứ tư
- cho trẻ hát ,múa bài “vì sao mèo rửa mặt’’
- Trò chơi vận động: ai nhanh hơn
- Trò chơi dân gian: bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên nhiên, chơi
với hột hạt . Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường
7


Ngày thứ
S sáu

TDKN
Hoạt
- Trườn sấp
động có kết hợp trèo
chủ
qua ghế TD
đích.

Long ghep
- Bé là ai

Hoạt
động
góc

Tên góc

-Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu dạo chơi quanh khu
vực trường, cho trẻ quan sát bầu trời, hỏi trẻ về thời tiết của
ngày hôm đó
-Cho trẻ hát ,múa bài “ vì sao mèo rửa mặt’’
-Cho trẻ làm quen chữ e, ê
-Trò chơi vận động :ai nhanh hơn
-Trò chơi dân gian :bịt mắt bắt dê
-Chơi tự do: Chơi theo ý thích làm từ vật liệu thiên
nhiên, chơi với hột hạt . Phân công, chia nhóm trẻ nhặt
rác trong sân trường

LQVT
TẠO HÌNH
-Trẻ nhận .-Vẽ và tô
biết
phía màu chân
phải
phía dung bé
trái của bản
thân.


Nội dung

Chuẩn bị

ÂM
LQCC
NHẠC
- Làm quen chữ
- Hát múa
e, ê
“vì sao
mèo rưa
mặt”
- Nghe hát:
“Mừng
sinh nhật”.
- Trò chơi:
“ giọng hát
to,giọng
hát nhỏ”.
Yêu cầu
Cách tiến hành

8


Góc phân
vai

Gia đình .


- Chọn vai
chơi.
- Một số đồ
dùng, đồ chơi
nấu ăn, búp
bê,

- Khi chơi
trẻ biết
giao tiếp
với nhau,
hòa thuận
trong khi
chơi.
- Thể hiện
sự hiểu
biết của trẻ
về vai chơi
của trẻ.

- Trẻ tự nhận vai
và thể hiện chức
năng, thái độ quan
hệ giữa các vai
chơi với nhau
- sự giao tiếp giữa
bố, mẹ và con,
anh, chị em trong
gia đình với nhau.


9


Góc
dựng

xây

Xây phòng - Các vật liệu
khám bệnh xây
dựng
như: Gạch thẻ
bằng
xốp,
cổng,
hàng
rào, đồ lắp
ráp, cây xanh,
phòng khám
bệnh

. Trẻ dùng
các khối
gỗ, gạch,
xốp để xây
dựng
phòng
khám
bệnh, có

đường đi,
cổng ra
vào, sắp
xếp theo
bố cục mà
trẻ nghĩ ra.

-

- Cho trẻ tự nhận
vai chơi, bầu ra 1
bạn làm đội
trưởng, 1 bạn làm
kỹ sư thiết kế,
nhóm xây dựng.
- Trẻ cùng hợp tác
với nhau để xây
phòng khám bệnh
có lối đi vào có
cổng, hàng rào, có
bồn hoa, có cây
xanh. Nhóm khác
lắp ráp chỗ khám
bệnh ,cógiường
bệnh..để tạo thành
phòng khám thật
đẹp

.
Tập trung trẻ về

- Trẻ biết
Góc học tập - Xem tranh - Sưu tầm
góc học tập cô
lật và xem cho trẻ nặn, vẽ tô
ảnh về chủ một số hình
tranh trong màu các bộ phận
đề.
ảnh cơ thể bé chủ đề bản
cơ thể bé
thân bé
yêu.

Góc nghệ
thuật

- vẽ ,nặn ,tô
màu các bộ
phận cơ thể

- viết số
tương ứng

-vở làm quen
với toán, bút
chì, sáp màu.

-Trẻ biết
cách
nặn,vẽ và
tô màu các

bộ phận cơ
thể

- Gợi ý cách nối
các đồ dùng trong
vở làm quen với
toán.

- Cô 10
mở băng, đĩa


Vệ sinh - trẻ các món ăn Cô cho trẻ vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ.
ăn trưa
- Cô giới thiệu cho của ngày hôm đó.
- Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài.
Ngủ
- Cô chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, đầy đủ và thoáng mát.
trưa
- Cô cho trẻ rửa mặt sau khi ngủ dậy. Chải tóc gọn gang
Vệ sinh - Cô giới thiệu cho trẻ biết các món ăn của buổi chiều hôm đó.
ăn chiều - Cô nhắc nhở trẻ ăn hết phần ăn, không làm đổ ra ngoài.
Hoạt
- Ôn kiến thức đã học trong ngày
động
- Thứ 2: lồng ghép KPKH : Bé là ai
chiều
- Thứ 2,3,4,5,6 lồng ghép bài thơ “ Tay ngoan”
- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé.
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ, bình cờ.

Vệ sinh - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ và dặn dò trẻ trước khi ra về.
trả trẻ

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017
Chủ đề nhánh:Bé là ai?
I. Mục đích yêu cầu
- Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm
- Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
- Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Chỉ số 75. Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời
người khác
- Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Chỉ số 92. Biết tự giới thiệu về bản thân
- Chỉ số 97 .Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với
người khác
- Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
2. Thể dục buổi sáng:
3. Hoạt động ngoài trời:
11


4. Hoạt động có chủ đích:
Môn: TDKN
Đề Tài:Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế TD.

I. Mục đích yêucầu :
1. Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện bài vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế TD một
cách chính xác.
- Trẻ biết kết hợp chân nọ tay kia khi trườn, biết giữ 2 tay ở mép ghế khi
trèo qua ghế TD.
- Bé biết được đặc điểm riêng của mình. Cũng như sở thích,hoạt động yêu
thích ,cảm xúc và mối quan hệ xung quanh mình
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng trườn sấp, trèo qua ghế TD
- Rèn sự khéo léo dẻo dai, bền bỉ của bàn tay ,bàn chân
- Rèn cho trẻ khả năng phân tích so sánh. Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Có ý thức trong tập luyện.thực hiện các bài tập nghiêm túc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân cũng như những người xung quanh
II. Chuẩn bị:
- Không gian: Trong lớp.
- Đồ dùng phương tiện : Sàn nhà sạch sẽ, rộng rãi, thoáng mát, ghế TD.
- Tranh ảnh về bé trai ,bé gái
III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động :
Cô cho trẻ xem các hình ảnh bé trai ,bé gái trong
chủ đề bản thân,trò chuyện về chủ đề
Hoạt động trọng tâm :
 Khởi động : Cô mở nhạc cho trẻ dậm chân
và đi khởi động theo đội hình vòng tròn, đội Trẻ thực hiện theo hiệu
lệnh của cô

hình hàng ngang.
 Trọng động :
 Bài tập phát triển chung :
 Tay : Tay thay nhau quay dọc thân.
Trẻ thực hiện các động
 Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
tác theo cô.
 Bụng : Đứng đan tay sau lưng cuối người về
phía trước.
 Bật : Bật chân sáo.
 Vận động cơ bản :
12


- Cho trẻ hát đi vòng tròn chia thành
hai hàng dọc.
- Để cho cơ thể chúng ta được khỏe
mạnh ,vóc dáng được cân đối hôm
nay cô sẽ dạy cho các con : Trườn sấp
kết hợp trèo qua ghế TD.
Trẻ chú ý
 Cô làm mẫu :
- Lần một cô làm trọn vẹn.
- Lần hai cô vừa làm vừa giải thích,
phân tích động tác: Nằm duỗi thẳng
tay và chân, bụng ép sát sàn, đầu
ngẩng cao. Khi trườn phối hợp chân
nọ tay kia, trườn đến ghế đứng dậy 2
tay ôm ngang ghế lần lượt đưa từng
chân qua ghế.

- Gọi 2 trẻ lên làm thử, sửa sai.
Cả lớp thực hiện.
 Trẻ thực hiện :
- Cho từng trẻ lên thực hiện.
- Cô bao quát trẻ, sửa sai, động viên,
khen thưởng trẻ kịp thời.
- Cho trẻ tập lần 2 dưới hình thức thi
đua với nhau.
 Trò chơi vận động : “Thi đi nhanh”
Trẻ tham gia chơi.
- Cô cho trẻ đứng thành hai hàng dọc ,giới thiệu tên
trò chơi và cách chơi .
- Cho từng đôi trẻ đứng trước vạch xuất phát .Khi
có hiệu lệnh của cô trẻ xuất phát thi đua xem bạn
nào nhanh. Sau đó cô cho cả lớp đi lại .
 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng tay,
chân.
Kết thúc: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
V/ Hoạt động góc:
VI/ Vệ sinh ăn trưa:
VII/ Ngủ trưa:
VIII/ Vệ sinh ăn chiều:
VI/ Hoạt động chiều:

13


Xếp
- Ôn kiến thức đã học trong ngày
chơi

- Thứ 2: lồng ghép KPKH : Bé là ai
gàng,
Cô cho trẻ tự giới thiệu bản thân mình.
diễn
Cho trẻ tự nói tên.
nghệ,
Giới thiệu mình bao nhiêu tuổi.
cờ.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Tay thơm tay ngoan”
Cả lớp đọc 2 lần.
- Hoạt động góc: Theo ý thích của bé.
X/ Vệ sinh - Trả trẻ:
XI/ Nhận xét cuối ngày:
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong
ngày:
- Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.
- Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………
- Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ .......................................................................................................
....
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………….
- Kế hoạch điều chỉnh các chỉ số:…………………………………………

đồ
gọn
biểu
văn
bình

--------------------------   

----------------------------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
Chủ đề nhánh: Bé là ai?
I. Mục đích yêu cầu
- Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được
người thân cho phép
- Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Chỉ số 75. Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời
người khác
- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Chỉ số 97 .Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với
người khác
14


- Chỉ số 109. Phân biệt bên trái, bên phải của bạn khác
- Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
2. Thể dục buổi sáng:
3. Hoạt động ngoài trời:
4. Hoạt động có chủ đích:
Tiết
Môn: Làm Quen Với Toán
Đề tài: Trẻ phân biệt được phía phải, phía trái của bản
thân.
I/ Mục đích yêu cầu :

1/ kiến thức:
- Trẻ xác định được phía phải, phía trái của bản thân.
2/ kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh cho trẻ.
- Rèn cho trẻ cách diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trả lời tốt các câu hỏi của cô
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ
cùng bạn.
II/ Chuẩn bị:
- Không gian: Trong lớp học.
- Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay
Đặt đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp.
- Tích hợp: Âm nhạc, thơ.
III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV/Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề.
Hoạt động trọng tâm:
 Hoạt động 1:
 Ổn định: Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan ”
Cả lớp đọc thơ.
- Cô hỏi trẻ:
Bàn tay
+ Trong bài thơ nói gì?
10 ngón, 5 ngón
+ Bàn tay có mấy ngón? Mỗi bên
Cầm, nắm…
có mấy ngón tay?

Tay phải, tay trái.
+ Thế bàn tay giúp ta làm gì?
15


+ Vậy tay cầm bút là tay nào? Cầm
chén là tay nào? Cầm thìa là tay nào?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng xác định xem có
đúng không nha!
 Hoạt động 2:
 Ôn xác định tay phải, tay trái của bản thân:
-

-

-

-

-

 Trò chơi: Giấu tay
Cô cho trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô.
Cô cho trẻ dơ tay phải lên phía trên, tay trái ra phía
trước.
Cô đưa tay phải trẻ dậm chân phải 4 cái, cô đưa tay
trái trẻ dậm chân trái 3 cái. Sau đó hỏi trẻ chân nào
dậm nhiều hơn?
Cho trẻ làm theo hiệu lệnh: Tay phải chỉ mắt phải, tay
trái chỉ mắt trái.

 Xác định phía phải, phía trái của bản thân:
 Trò chơi: Cậu bé mũi dài
Cô cho trẻ dậm chân phải, dậm chân trái, vẫy tay phải,
vẫy tay trái, bịt mắt phải, bịt mắt trái, nghiêng người
sang phải, nghiêng người sang trái, quay đầu sang
phải, quay đầu sang trái.
 Trò chơi: Đặt đúng vị trí.
Cho trẻ cầm đồ dùng lên và hỏi: Đồ dùng này để làm
gì?
Vậy các con hãy cầm ly tay trái, cầm thìa tay phải để
khuấy nước chanh.
Uống xong các con hãy đặt ly phía bên trái, thìa đặt
xuống bên phải.
Cho trẻ đặt tay lên vai bạn ngồi phía bên phải, đặt tay
lên vai bạn ngồi phía bên trái.
Cô đặt đồ dùng xung quanh trẻ và hỏi: Phía phải các
con có những đồ dùng gì? Phía trái các con có những
đồ dùng gì? Cô đổi hướng các đồ dùng trong lớp để
xác định.
 Luyện tập:
Cô cho cả lớp thực hành quay phải, quay trái, múa

Trẻ làm theo hiệu
lệnh của cô.

Trẻ làm theo cô.

Trẻ làm theo cô

Trẻ làm theo hiệu

lệnh của cô.

16


guộn tay phía bên phải, phía bên trái…
- Cho trẻ hát “ Cái mũi ”.
Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát: “Bạn có biết tên
tôi? ”.
V/ Hoạt động góc
VI/ Vệ sinh ăn trưa:
VII/ Ngủ trưa:
VIII/ Vệ sinh ăn chiều:
VI/ Hoạt động chiều:
- Ôn nội dung đã học trong ngày: Trẻ chơi trò chơi “ Phát bánh”.
Cô tổ chức cho 2 đội chơi. Mỗi đội có 5 bạn, và 5 bạn này phải phát bánh
cho bạn búp bê. Đội A sẽ phát bánh Cam cho rổ phía bên tay trai của búp
bê, Đội B sẽ phát bánh Hồng vào chiếc rổ bên tay phải của bạn búp bê.
Kết thúc thời gian đội nào phát đúng bánh màu bên phía tay trái – tay phải
của búp bê là đội chiến thắng.
Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”
- Cả lớp đọc 2 lần.
- 3 tổ đọc
- Hoạt động góc: Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.
X/ Vệ sinh - Trả trẻ:
XI/ Nhận xét cuối ngày:
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong
ngày:

 Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.
 Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………
 Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ .......................................................................................................
....
 Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………….
 Kế hoạch điều chỉnh các chỉ số:…………………………………………
------------------------------------------------------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Chủ đề nhánh: Bé là ai?
I.
Mục đích Yêu cầu
17


- Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
- Chỉ số
- Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được
người thân cho phép
- Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Chỉ số 75. Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời
người khác
- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Chỉ số 97 .Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với
người khác
- Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau

1. Các hoạt động trong ngày:
Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
2. Thể dục buổi sáng:
3. Hoạt động ngoài trời:
4. Hoạt động có chủ đích:
Môn: Tạo Hình
Đề tài: Vẽ và tô màu chân dung của bé.
I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Kiến thức
- Trẻ biết dùng các nét vẽ đã học để vẽ và tô màu được chân dung của mình
theo trí tưởng tượng.
2/ kỹ năng
- Rèn cho các kỹ năng như : Nét thẳng, nét xiên , nét cong, để vẽ bố trí hợp
lý : Mắt, mũi, miệng, tóc….hài hòa .
- Rèn kỹ năng miêu tả khuôn mặt của mình, cũng như của bạn.
- Rèn kỹ năng tô màu đẹp không lem ra ngoài
3/ Thái dộ:
- Biết giữ gìn bài của mình làm ra
- Trẻ biết yêu thương bạn bè trong lớp.
II/ Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học .
- Đồ dùng phương tiện : Máy, băng nhạc.
Tranh vẽ về chân dung của các bạn năm trước .
Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu.
Giá trưng bày sản phẩm .
18


- Tích hợp: Âm nhạc, Thể dục.
III/ Phương pháp: Thực hành luyện tập.

IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
 Mở đầu hoạt động
Cho trẻ xem những hình ảnh về chủ đề- trò
chuyện hướng trẻ vào bài học
 Hoạt động trọng tâm
 Ổn định: Trẻ hát “ Hộp bút chì màu”
- Cô cho trẻ xem các bức tranh mà các bạn
năm ngoái vẽ về mình.
- Trẻ đàm thoại về những người bạn trong
lớp mà trẻ thích như : về Khuôn mặt, mái
tóc, mắt, mũi, miệng, quần áo, tính tình.
- Cho trẻ tự miêu tả về chân dung của
mình…
- Nói cách vẽ, ý muốn vẽ chân dung của
mình để tặng cho bạn nào trong lớp .
- Trẻ hát “ Cái mũi ”
 Trẻ thực hiện :
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ. Nhắc nhở trẻ vẽ phải
hợp lý .
- Theo dõi trẻ vẽ yếu.
- Nhắc trẻ tư thế ngồi ,cách cầm bút
- Mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp vẽ .
 Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ mang bài lên trưng bày.
- Cô cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm
của bạn, của mình .
Trò chơi: tặng tranh
- Gợi ý xem trẻ muốn tặng bạn nào ? Cho
hai trẻ lên tặng với nhau .

Kết thúc hoạt đông: Trẻ hát “ Tập đếm”

Hoạt động của trẻ
Trẻ chú ý
Trẻ hát

.
Mời 3-4 bạn.

Cả lớp vẽ.

Cả lớp treo bài lên
giá.

Trẻ hát

V/ Hoạt động góc:
VI/ Vệ sinh ăn trưa:
VII/ Ngủ trưa:
VIII/ Vệ sinh ăn chiều:
VI/ Hoạt động chiều:
- Ôn nội dung đã học trong ngày.
19


- Trẻ tô màu bé gái. Luyện cho trẻ kĩ năng tô, hưỡng dẫn cách cầm bút, tư
thế ngồi, cách tô màu để trẻ nắm rõ và hoàn thành bài tô màu đẹp.
- Cho trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”
- Cả lớp đọc 2 lần.
- 3 tổ đọc theo thứ tự

- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.
X/ Vệ sinh - Trả trẻ:
- Vệ sinh sạch sẽ, dặn dò trẻ trước khi ra về.
XI/ Nhận xét cuối ngày:
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong
ngày:
 Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.
 Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………
 Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ .......................................................................................................
....
 Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………….
 Kế hoạch điều chỉnh các chỉ số:…………………………………………
------------------------------------------------------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Chủ đề nhánh: Bé là ai
Yêu cầu
- Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân
- Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Chỉ số 92. Biết tự giới thiệu về bản thân
- Chỉ số 100.hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài
hát hoặc bản nhạc
- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát

I. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
20


2. Thể dục buổi sáng:
3. Hoạt động ngoài trời:
4. Hoạt động có chủ đích:

Tiết
Môn: Âm Nhạc
Đề tài: Vì sao mèo rửa mặt

I/ Mục đích yêu cầu :
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết hát rõ lời đúng giai điệu của bài hát
- Trẻ hát múa nhịp nhàng và vui vẻ đúng giai điệu bài hát. Chú ý lắng nghe
cô hát, múa. Trẻ thể hiện tình cảm vui tươi trong bài hát. Chơi tốt trò chơi
âm nhạc “ giọng hát to, giọng hát nhỏ”.
2/ Kỹ năng:
- Rèn khả năng cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát
- Rèn khả năng múa, hát cho trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân ,vệ sinh môi trường
II/ Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức ở trong lớp học .
- Đồ dùng phương tiện: + Máy casset, băng nhạc các bài hát về chủ đề bản
thân bé.
+ Phách gõ, trống lắc, xắc sô.
III/ Phương pháp: Thực hành, luyện tập.

IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về chủ đề bản thân
Trẻ chú ý xem
. Trò chuyện về chủ đề
Đọc thơ “ Bé ơi ” dẫn dắt vào bài
 Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ hát, múa bài
Trẻ thực hiện
hát “ vì sao mèo rửa mặt”.
- Cô cùng trẻ hát múa một lần
- Phân tích động tác
- Cô cùng trẻ hát ,múa lại lần nữa
- Cô mời cả lớp hát ,múa
- Cô mời 3 tổ
- Thi đua nhóm bạn trai, bạn gái hát, múa.
- Mời 1-2 trẻ lên hát, múa.
Trẻ chú ý lắng nghe.
 Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”.
- Lần 1: Cô hát trọn bài.
- Giảng nội dung bài hát
- Lần 2: Cô múa minh họa bài hát.
21


- Lần 3: Cô cùng trẻ múa minh họa.
 Trò chơi âm nhạc: “ giọng hát to ,giọng hát
Trẻ tham gia chơi tích
cực.

nhỏ”.
- Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức tiến hành cho trẻ chơi vài lần.
Trẻ hát
Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài hát
“Khuôn mặt cười”.
V/ Hoạt động góc:
VI/ Vệ sinh ăn trưa:
VII/ Ngủ trưa:
VIII/ Vệ sinh ăn chiều:
VI/ Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học trong ngày.
- Tổ chức hát múa bài hát trong chủ để Bản Thân.
Chơi trò chơi “ nhìn hình đoán tên bài hát”.
Chia làm 3 đội, đội nào lắc xắc xô nhanh để giành quyền trả lời +
hát đúng bài hát có nội dung như hình là đội thắng cuộc.
- Trẻ đọc thơ “ Tay ngoan”
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.
X/ Vệ sinh - Trả trẻ:
XI/ Nhận xét cuối ngày:
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong
ngày:
 Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.
 Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………
 Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ .......................................................................................................
....

 Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………….
 Kế hoạch điều chỉnh các chỉ số:…………………………………………
------------------------------------------------------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2011
Chủ đề nhánh: Bé là ai?
Yêu cầu
22


- Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Chỉ số 24. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được
người thân cho phép
- Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Chỉ số 59. Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành
cho lứa tuổi của trẻ
- Chỉ số 79. Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
- Chỉ số 97 .Biết một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với
người khác
- Chỉ số 117.đặt tên mới cho đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát
- Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác
nhau
II. Các hoạt động trong ngày:
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
2. Thể dục buổi sáng:
3. Hoạt động ngoài trời:
4. Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1
Môn: Làm Quen Văn Học

Đề tài: Làm quen chữ cái e, ê.
I/ Yêu cầu:
1/ Kiến thức
- Trẻ biết chữ cái e,ê
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc to ,rõ nhịp nhàng âm điệu của chữ cái
- Trả lời được các câu hỏi của cô
- Rèn khả năng chú ý ,ghi nhớ của trẻ
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bàn tay của mình luôn sạch sẽ, thơm tho.
- Biết tự mình làm vệ sinh cá nhân.
II/ Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp.
- Tranh minh họa bài thơ, trò chơi tìm chữ a,ă â. Giấy A4, bút chì, sáp màu.
Tranh chữ cái e,ê
- Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình.
III/ Phương pháp: Dùng lời.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:
23


- Trò chuyện cô hỏi trẻ buổi sáng ngủ dậy các con
thường làm gì?(Vệ sinh cá nhân)
- Cô nói cho trẻ biết tầm quan trọng của đôi bàn
tay.
 Hoạt động trọng tâm:
 Ổn định: Trẻ hát” Cái mũi”.

Trẻ đọc thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả cho trẻ nghe.
- Cô đọc bài thơ diễn cảm cho trẻ nghe.
- Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về bàn tay
ngoan đẹp xinh mười ngón biết múa, biết vòng
tay chào khách, biết chơi ú, a cùng bạn, biết chải
răng mỗi buổi sáng, biết xếp hình, biết làm toán.
Đó là một bàn tay ngoan, tay đẹp biết tự chăm lo
tất cả những việc thuộc về bản thân mình.
- Trích dẫn, giảng từ khó: Vòng đón.
 Cô giới thiệu chữ cái e của bé
- Cho trẻ đọc thơ Tay ngoan kết hợp vi tính
- Cho tổ nhom thi đua
- Cô đặt câu hỏi đàm thoai.
 Đàm thoại:
- Bài thơ có tên là gì?
- Bây giờ các con nhìn xem trong bai thơ Tay
ngoan có những chữ cái nào đã học rồi .
- Cô tô màu chữ cái và giớ thiệu cho trẻ các từ có
chữ e kết hợp cho trẻ đọc theo
- Cô đọc mẫu chữ e cho trẻ nghe
- Cô phân tích và phát âm cho trẻ nghe về chữ e
- Cô cho tổ nhóm ,cá nhân đọc chữ e
- Cô giới thiệu chữ e viết thường và chữ e viết hoa
- Cô giới thiệu chữ e có một nét cong từ trái qua
phải
- Cô cho trẻ sờ chữ e rỗng
- Cô cho trẻ làm quen chữ cái ê tương tự trong bài
thơ
 Bé cùng so sánh

- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau chữ cái
e,
 Trò chơi: Thi tìm chữ e,ê qua khổ thơ:
“Tay thò…..cùng bạn”.
- Cô cho 2 đội lên chơi sau đó cho trẻ nhận xét.

Trẻ trả lời câu hỏi của

Cả lớp hát
Trẻ chú ý lắng nghe.

Trẻ đọc thơ

Trẻ trả lời.

Trẻ trả lời o,ô,ơ,a,ă,â.

Trẻ đọc
Tổ nhóm đọc

24


- Cho cả lớp vẽ bàn tay của bé.
Kết thúc hoạt động: Trẻ hát, múa “Một tay Trẻ so sánh
xòe ra …”
V/ Hoạt động góc:
VI/ Vệ sinh ăn trưa:
VII/ Ngủ trưa:
VIII/ Vệ sinh ăn chiều:

VI/ Hoạt động chiều:
- Ôn kiến thức đã học trong ngày
- Trẻ đọc thơ “Tay ngoan”
- Cho 3 tổ đọc thơ.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng vào đúng nơi quy định.
- Nhận xét, nêu gương, bình cờ.
X/ Vệ sinh - Trả trẻ: ề.
XI/ Nhận xét cuối ngày:
 Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong
ngày:
 Nội dung: Đã thực hiện đầy đủ các nội dung đã đưa ra như trên.
 Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………………
 Thái độ trạng thái cảm xúc và hành vi của
trẻ .......................................................................................................
....
 Kiến thức và kỹ năng của trẻ………………………………………….
 Kế hoạch điều chỉnh các chỉ số:…………………………………………

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ BÉ YÊU
(Lồng ghép ngày LHPNVN 20/10)
TUẦN 02: Từ ngày 16/10 đến ngày 20/10/2017.
I. MẠNG NỘI DUNG

25


×