Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bài thuyết trình công pháp về nghị quyết 1973 của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc đối với Lybia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 12 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
NHÓM 1


Đề bài:



“Từ việc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc thơng qua nghị quyết 1973
đối với Lybia, hãy phân tích cơ sở pháp lý và đánh giá thực tiễn áp
dụng các biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an Liên hợp
quốc.”




1. Tóm tắt nghị quyết 1973 của Hội đồng bào an Liên hiệp quốc



2. Tình hình pháp lý của nghị quyết



3. Đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.


1. Tóm tắt nghị quyết 1973 của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.




Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an LHQ là một nghị quyết của Hội đồng Bảo an LHQ thơng qua
đối với chính quyền Libya.



Nghị quyết này được thông qua ngày 17 tháng 3 năm 2011. Nghị quyết được đề xuất bởi Pháp, Liban
và Vương quốc Anh.



Đây là một trong số ít các trường hợp mà Hội đồng bảo an thông qua việc áp đặt lên một quốc gia
khác biện pháp trừng phạt vũ trang.


2. Tính pháp lý của nghị quyết
Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an đưa ra và thông qua nghị quyết 1973 :
Theo Điều 2 Hiến chương LHQ: LHQ được phép can thiệp vào công việc nội bộ của một quốc gia một cách hợp pháp khi có xung đột vũ trang, hay vi phạm nghiêm trọng
quyền con người tại quốc gia đó.
Đối với Lybia dưới thời của Gaddafi:
Trên lý thuyết, Lybia trở thành một nhà nước dân chủ trực tiếp được quản lý bởi nhân dân thông qua các hội đồng nhân dân địa phương các xã.
Tuy nhiên, thực tế, hệ thống chính trị của Lybia ít duy tâm hơn, quyền lực thực sự thuộc một “nhóm cách mạng” gồm Gaddafi và một số cố vấn thân cận.

Bên cạnh đó, chế độ độc tài của Lybia liên tục bị cáo buộc vi phạm nghiêm trọng nhân quyền.

Chính quyền Lybia đã vi phạm nghiêm trọng quyền con người cà có những hành động đe dọa hịa bình.


2. Tính pháp lý của nghị quyết

Cơ sở pháp lý để Hội đồng bảo an đưa ra và thông qua nghị quyết 1973 là các quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc,
cụ thể:





- Khoản 7 Điều 2, quy định cho Liên hợp quốc hồn tồn có đủ thẩm quyền can thiệp vào cơng việc nội bộ của chính quyền Lybia
- Khoản 1 Điều 24 và Điều 25, xác định việc trao trao quyền cho Hội đồng bảo an của Liên hợp quốc
- Điều 39, Điều 42, quy định hành động của Hội đồng bảo an trong trường hợp hòa bình bị đe dọa, bị phá hoại hoặc có hành vi xâm lược.


2. Tính pháp lý của nghị quyết
Hình thức thơng qua Nghị quyết 1973 của Hội đồng bảo an liên hiệp quốc :
Hội đồng Bảo an Liện hiệp quốc khi thông qua nghị quyết 1973 bao gồm 15 thành viên. Trong đó 5 ủy viên thường trực gồm: Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc; và 10
thành viên không thường trực gồm: Colombia, Gabon, Liban, Nigeria, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Đức, Brasil, Ấn Độ, Bonsa và Hercegovina. Khi thông qua nghị quyết có
10 phiếu thuận, 5 phiếu trắng và khơng có phiếu chống.
Trong 5 thành viên bỏ phiếu trắng có hai thành viên thường trực của Hội đồng bảo an là Trung Quốc và Nga.

Như vậy, theo Điều 27 Hiến chương LHQ quy định về bỏ phiếu của các thành viên Hội đồng Bảo an trong trường hợp của Nghị quyết 1973, tuy 2 ủy viên

thường trực Trung Quốc và Nga không bỏ phiếu thuận nhưng 2 ủy viên này bỏ phiếu trắng nên Nghị quyết vẫn được thông qua vì có 10 phiếu thuận và
khơng có phiếu chống.


2. Tính pháp lý của nghị quyết
Về nội dung của Nghị quyết 1973 của Hội đồng bảo an:

1.


2.
3.
4.
5.
6.
7.

Áp đặt một vùng cấm bay trên không phận Libya;
Cho phép tất cả các phương tiện cần thiết để bảo vệ dân thường và các khu vực dân sự-dân cư;
Tăng cường cấm vận vũ khí và hành động đặc biệt chống lại lính đánh thuê bằng cách cho phép để kiểm tra bắt buộc đối với các tàu và máy bay;
Áp đặt một lệnh cấm trên tất cả các chuyến bay đi và đến Libya;
Áp đặt một lệnh phong tỏa các thuộc sở hữu của các cơ quan chức Libya, và xác nhận lại tài sản đó được sử dụng cho lợi ích của nhân dân Libya;
Mở rộng lệnh cấm đi lại và phong tỏa tài sản của Nghị quyết 1970 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc bổ sung đối với một số cá nhân và tổ chức Libya;
Thiết lập một nhóm chuyên gia để giám sát và thúc đẩy thực hiện xử phạt.

Như vậy, Hội đồng bảo an LHQ đã thông qua nghị quyết 1973 về trừng phạt vũ trang là hoàn toàn hợp pháp và cần thiết đối với người dân Lybia để đảm
bảo duy trì an ninh, hịa bình thế giới.


3. Đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an LHQ

Thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an:
Vào thời kì chiến tranh lạnh, nhằm mục đích cân bằng lực lượng, tiềm năng kinh tế và quân sự của hai cường quốc Mĩ và Liên Xô, địi hỏi phải có sự kiềm chế để
tránh nguy cơ chiến tranh hủy diệt nhân loại. Lúc này Hội đồng bảo an LHQ cần cấp bách đưa ra những biện pháp của mình, tuy nhiên lúc này Hội đồng bảo an ít
được sự đồng thuận đối với các vấn đề quốc tế. Vì thế trong suốt 46 năm hội đồng bảo an chỉ được áp dụng các biện pháp trừng trị vũ trang 2 lần, đó là với
Inđơnêxia năm 1966 và Nam Phi năm 1977.
Phải từ thập kỷ cuối cùng của thế kỷ trước, LHQ mới có những nghị quyết cho phép tiến hành những hoạt động quân sự để can thiệp vào các tình huống được coi là
đe dọa đến hịa bình, chiến tranh hay hành vi xâm lược.



3. Đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an LHQ

Ưu điểm của biện pháp trừng phạt vũ trang:




Nhằm đảm bảo thi hành các ngun tắc của LHQ.



Có tác động tích cực tới ý thức và hành vi tôn trọng luật quốc tế của các chủ thể luật quốc tế.

Đây là biện pháp thực sự phù hợp và hiệu quả khi mà các biện pháp phi vũ trang khơng thích hợp, các quốc gia sẽ phải đối mặt với rất
nhiều bất lợi khi có sự vi phạm.


3. Đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp trừng phạt vũ trang của Hội đồng bảo an LHQ

Nhược điểm của biện pháp trừng phạt vũ trang :



Gây ra sự tổn thương, mất mát lớn cho những người dân vô tội.



Ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa quốc gia bị trừng phạt và quốc gia thực hiện các biện pháp trừng phạt.

Kiến nghị:

- Thứ nhất, Việc đánh giá tình hình thức tế và mức độ đe doạ của tình hình đối với hồ bình qc tế và mức độ cần thiết phải áp dụng các biện pháp trừng phạt phi vũ trang phải được
thự hiện một cách khách quan.
- Thứ hai, các biện pháp trừng phạt phải nhắm đến mục tiêu rõ ràng.
- Thứ ba, cần thiết phải chuẩn bị các phương án dự phòng đi kèm với các biện pháp trừng phạt phi vũ trang.
- Thứ tư, cần tăng cường phối hợp giữa Liên Hiệp Quốc và các quốc gia thành viên trong quá trình thi hành các biện pháp trừng phạt.


THANK YOU



×