Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng 11. Hệ sinh thái xã hội và chính sách môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 23 trang )

Vụ cháy sông Cuyahoga – Cleveland Ohio USA
– 1969


Vụ cháy sông Cuyahoga – Cleveland Ohio USA
– 03/11/1952


I.

Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng
(CBNRM)
II. Những đặc trưng của CBNRM
III. Xu hướng chính sách thủy sản Việt Nam
IV. Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên

Assé, Rainer
Tài liệu thông tin trích dẫn (hình ảnh số liệu…) sẽ được cung
cấp theo yêu cầu.


Định nghĩa bảo tồn
Nghiên cứu và chiến lược để đảm bảo duy trì
sự đa dạng sinh học của hành tinh thông qua
bảo vệ các loài khỏi tiệt chủng bằng cách duy
trì môi trường sống và hệ sinh thái.


Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng
CBNRM
Các chiến lược được thiết kế và triển khai bởi chính người


sử dụng tài nguyên nhằm khai thác và bảo tồn nguồn tài
nguyên thiên nhiên cụ thể.


Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng –
Đặc tính
• Lồng vào cảnh quang thiên nhiên (ví dụ rừng
thiên)
• Lồng vào kiến thức địa phương
• Đan xen với hệ sinh thái xã hội và kinh tế của
người sử dụng
Ví dụ: - Lệ/qui ước trong sử dụng tài nguyên
địa phương
- Quyền hoa lợi – Quyền tiếp cận tài
nguyên thiên nhiên


Sinh quyển

Loài

Xã hội

Gia đình, nhóm xã hội,
tập hợp kiến thức

Con người

Tiểu hệ cá thể: hệ
miễn dịch, hệ

thần kinh …


Hệ thống đan xen


Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng –
Đặc tính
 Lồng vào kiến thức địa phương
• Kiến thức của người dân địa phương đặc thù
về môi trường hoặc sinh thái nông nghiệp tại
đị điểm cụ thể
• Tiếp cận thông qua các phương pháp nghiên
cứu dân tộc học và cùng tham gia như:
Vẽ bản đồ đường cắt ngang/cộng đồng
Cây quyết định
Đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Cộng đồng tham gia đánh giá (PRA)


Cây thiêng
Chiang Mai, Thailand


Lễ hội thờ thần rừng của người Mông – Yen Bái, Việt
Nam - 2013


Các nhà sư làm lễ đăn đàng cho cây – Cambodia
2010

Liên minh Tôn giáo và Bảo tồn


Lễ hội Vua Hùng – Núi Nghĩa Lĩnh, Phú thọ,
Việt Nam


Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng –
Đặc tính
 Lồng vào cảnh quang thiên nhiên địa phương (ví
dụ: rừng thiêng)
• Chính danh văn hóa – chính trị
• Quyền cai quản, sử dụng, chăm sóc tài
nguyên thiên nhiên
• Quyền của người định cư đầu tiên – hệ
thống canh tác đất đai truyền thống/ tập tục


Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng –
Đặc tính
 Lồng vào kiến thức địa phương
• Kiến thức của người dân địa phương đặc thù
về môi trường hoặc sinh thái nông nghiệp tại
địa điểm cụ thể
• Tiếp cận thông qua các phương pháp nghiên
cứu dân tộc học và cùng tham gia như:
Vẽ bản đồ đường cắt ngang/cộng đồng
Cây quyết định
Đánh giá nhanh nông thôn (RRA)
Cộng đồng tham gia đánh giá (PRA)



Dân làng thực hiện vẽ bản đồ lối đi cộng đồng tham gia FAO - 2003
Conservation


Bạn có nguồn lương thực nào khác
cho tiêu dùng không

Bạn có tiếp cận được giống lúa
vùng cao không

Không gieo giống mạ vùng cao ở khu đất
này? Sử dụng loại hoa màu chịu acid.
Triển khai cây ra quyết định phụ cho ô
này

Có đủ nhân lực trồng lúa
không?

Trồng giống lúa vùng cao ở khu đất này. Áp
dụng cây ra quyết định ở ô tiếp theo

Mô hình cây ra quyết định
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong nông nghiệp: một số thành công và
tương lai hứa hẹn - Russell Yost et al. 2011


Vẽ bản đồ cộng đồng cùng tham gia – Palawan ,
Philippines - 1999 Conservation



Cộng đồng tham gia đánh giá - PRA
Jhalokhati, Bangladesh – 2013 - Worldfishal.
2011


Kiến tạo tri thức

Nghiên cứu hành động sử dụng các phương
pháp cùng tham gia để hình thành kiến
thức nhằm
• Kết hợp kiến thức địa phương vào
kiến thức khoa học
• Dân chủ hóa việc hình thành kiến thức
và làm khoa học
• Bao hàm những nhóm bị loại trừ
• Kết nối kiến thức và hành động của tất
cả các bên
• Xây dựng hiểu biết và giải pháp về
kiến thức tích hợp


Chính sách thủy sản của Việt Nam











Trước 1945
1945 – 1954 – cầu nội địa
1955-1975 – Bắc: hợp tác hóa + nhà nước
Nam: thị trường, cơ giới hóa
1975- 1985 – kế hoạch tập trung
1986 – Doi Moi – làm mới và mở cửa ra thị trường tự
do và xuất khẩu
1989 – tiếp cận mở bị xem có vấn đề + phân trách
nhiệm cho các sở ngành địa phương và UBND
1990 – luật thừa nhận quản lý = bảo tồn + hệ thống
đồng quản lý/truyền thống – Vạn chài
1997 – khai thác hợp lý để khắc phục dư thừa công
suất và đánh bắt quá mức – qui hoạch tổng thể
2003 – cố gắng tiếp cận theo hướng hệ sinh thái + quản
lý phi tập trung


Hệ thống đan xen


Nhiều
TIỀM NĂNG

Huy động

Bảo tồn


• Kết nối
• Cấu trúc phân tán

• Cao điểm chu kỳ
• Cấu trúc phân tán

Khai thác

Hủy diệt sáng tạo
• Khủng hoảng
• Xa cân bằng

Ít

• Tiên phong
• Cơ hội

Yếu

SỰ KẾT NỐI

Chu kỳ thích ứng của các hệ phức hợp –
Hollings 2001

Mạnh




×