Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

de cuong on tap hk2 mon sinh hoc lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.2 KB, 14 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 12-HỌC KÌ II
I. Lý thuyết:
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
1. Môi trường và các nhân tố sinh thái:
a. Môi trường:
b. Các nhân tố sinh thái:
c. Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái:
+ Giới hạn sinh thái:
* Giới hạn sinh thái: Là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong
khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển được.
* Khoảng thuận lợi: Là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho
sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
* Khoảng chống chịu: Là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh
lí của sinh vật.
+ Ổ sinh thái :là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường
nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển. Còn nơi ở chỉ là nơi cư trú.
* Nêu nguyên nhân và ý nghĩa phân hóa của ổ sinh thái.
2. Quần thể:
a. Khái niệm:
b. Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể:
a. Quan hệ hỗ trợ.
+ Biểu hiện của quan hệ hỗ trợ : Thể hiện thông qua hiệu quả nhóm, cụ thể :
* Đối với động vật thể hiện ở lối sống bầy đàn.
* Đối với thực vật thể hiện ở hiện tượng sống thành búi, khóm…
+ Ý nghĩa
* Đối với thực vật.
Hạn chế sự mất nước, chống lại tác động của gió.
Thông qua hiện tượng liền rễ ở một số loài cây mà quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh
mẽ hơn.




VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

* Đối với động vật :
Giúp nhau trong quá trình tìm kiếm thức ăn, cũng như chống lại kẻ thù.
Tăng khả năng sinh sản.
Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối đa nguồn
sống, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của loài.
b. Quan hệ cạnh tranh.
+ Nguyên nhân.
* Do nơi sống chật chội, nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống trong sinh cảnh.
* Con đực tranh giành con cái hoặc ngược lại trong đàn vào mùa sinh sản.
+ Biểu hiện
* Ở thực vật: thông qua hiện tượng tự tỉa.
* Ở động vật thể hiện ở sự cách li cá thể.
+ Ý nghĩa
* Giảm sự cạnh tranh.
* Nhờ cạnh tranh mà số lượng cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo cho
sự tồn tại và phát triển.
c. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:
- Tỉ lệ giới tính:
- Nhóm tuổi: 3 nhóm tuổi chủ yếu
- Sự phân bố cá thể trong quần thể:
- Mật độ cá thể của quần thể:
+ Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của
quần thể.
+ Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh,
tới khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.
Có thể yêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong

thực tế sản xuất, đời sống.
- Kích thước của quần thể
- Phân biệt sự tăng trưởng kích thước của quần thể trong môi trường không giới hạn và


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

trong môi trường bị giới hạn
Điểm so sánh

Tăng trưởng theo tiềm Tăng trưởng thực tế
năng sinh học

Điều kiện môi trường

hoàn toàn thuận lợi)

Không hoàn toàn thuận lợi

Đặc điểm sinh học

tiềm năng sinh học cao

tiềm năng sinh học thấp

Đồ thị sinh trưởng

chữ J.

chữ S


d. Biến động số lượncủa cơ thể sinh vật.
B. các chất thải (phân động vật, chất bài tiết).
C. các bộ phận rơi rụng ở thực vật (lá cây rụng, củ, rễ).
D. các bộ phận rơi rụng ở vật (rụng lông và lột xác ở ĐV).
7. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với 1 hệ sinh thái?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

A. Trong hệ sinh thái sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn.
B. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hoàn.
C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần.
D. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình.
8. Yếu tố nào sau đây không tuần hoàn trong hệ sinh thái?
A. Năng lượng mặt trời.

B. Nitơ.

C. Cacbon.

D. Phôtpho.

9. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài do năng lượng?
A. mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng
B. mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp.
C. bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất.
10. Trong chuỗi thức ăn: cỏ  hươu  hổ, thì cỏ là
A. sinh vật sản xuất.


B. sinh vật ăn thịt bậc 1.

C. sinh vật ăn thịt bậc 2.

D. sinh vật phân giải.

11. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là không đúng?
A. Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu.
B. Lúa → Rắn→ Chim→ Diều hâu.
C. Lúa → Chuột→ Rắn→ Diều hâu.
D. Lúa → Chuột→ Cú→ Diều hâu.
12. Tháp hay các tháp hoàn thiện nhất là
A. tháp năng luợng.
B. tháp năng lượng và tháp số lượng.
C. tháp năng lượng và tháp sinh khối.
D. tháp sinh khối và tháp số lượng.
13. Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất?
A. Sinh vật sản xuất.

B. Động vật ăn thực vật.

C. Động vật ăn thịt.

D. Động vật phân huỷ.

14. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp
phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

I. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện.
II. Trồng cây gây rừng.
III. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.
IV. Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, không đốt rừng làm nương rẫy.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

15. Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm
trong đất?
I. Trồng xen canh các loài cây họ Đậu.
II. Bón phân vi sinh có khả năng cố định nitơ trong không khí.
III. Bón phân đạm hóa học.
IV. Bón phân hữu cơ.
A. 1.

B.2.

C. 3.

D.4.

16. Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?
I. Quang hợp ở thực vật.


II. Chặt phá rừng.

III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.

IV. Sản xuất công nghiệp.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.



×