Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cổ phần Công nghệ CTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.53 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

MỤC LỤC
Kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng chủ yếu được CTA thực hiện thông
qua như sau: Công ty sau khi nhập khẩu hệ thống chấm công trực tiếp từ các hãng sản xuất
nước ngồi, cơng ty CTA thơng qua chính các đại lý của mình hoặc các trung gian để đưa
hàng đến tay người tiêu dùng cuối cùng.................................................................................29
Ngồi ra, cơng ty CTA cịn thực hiện các hoạt động bán hàng trực tiếp thơng qua các chương
trình PR (public relations). Ví dụ như việc tham gia các hội chợ, triển lãm thương mại, tổ
chức các buổi hội thảo chun ngành… Mà mục đích chính của các chương trình này là
nhằm quảng bá thương hiệu để người tiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm của cơng ty là
chính.........................................................................................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 53

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
1


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp
khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ngày này các công ty sử
dụng nhiều trung gian phân phối thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả


trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng sau cùng. Vì thế, để một
cơng ty hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo cơng ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt
nhất hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phân phối hoạt
động hiệu quả nhất, ln đưa được hàng hóa tới tay người tiêu dung sau cùng một cách
thuận tiện nhất, đồng thời thỏa mãn lợi ích của các thành viên trong kênh phân phối tốt
nhất.
Ra đời từ năm 2005, hiện nay Công ty Cổ phần Cơng nghệ CTA đã có những bước
tiến dài và vững chắc trong việc trong việc xâm nhập thị trường Hà Nội. Tại thị trường
này, công ty đã xây dựng uy tín và hình ảnh tốt trong tâm trí khách hàng đồng thời khẳng
định được vị trí hàng đầu của mình trong việc phân phối sản phẩm hệ thống chấm công
trên thị trường thông qua hệ thống kênh phân phối rộng khắp, hoạt động khá hiệu quả với
5 đại lý lớn và trụ sở của Công ty. Tuy nhiên, công ty xác định rằng trong thờikỳ hiện nay
cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống kênh phân phối và nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Qua điều tra và nghiên cứu tại
công ty cổ phần Cổ phần Công nghệ CTAhệ thống kênh phân phối của cơng ty có một số
vấn đề tồn tại như sau:
- Các đại lý phân phối sản phẩm máy chấm công của công ty chưa thực sự phát huy
tốt chức năng,nhiệm vụ của mình.
- Cơng tác quản trị kênh phân phối tại công ty cần được nâng cao hơn nữa (đặc biệt
là kênh thông qua đại lý )
- Các hình thức khuyến khích, động viên thành viên kênh cần được đẩy mạnh và
hợp lý hơn nữa để thúc đẩy nỗ lực của các thành viên sớm hồn thành nhiệm vụ của mình
được giao….
Vì vậy cơng ty cần phải có thay đồi trong những giải pháp để hồn thiện hệ thống
phân phối của mình giúp cơng ty ngày càng phát triển vững mạnh.
Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
1



Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Xuất phát từ lý do trên, em chọn đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tiêu
thụ sản phẩm ở Công ty Cổ phần Công nghệ CTA” làm chuyên đề thực tập. Chuyên đề
thực tập của em gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Công nghệ CTA.
Chương II: Thực trạng về hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Công
nghệ CTA.
Chương III: Những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại
Công ty Cổ phần Công nghệ CTA.

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
2


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CTA
I – Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
1 . Thông tin chung
- Tên doanh nghiệp : Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ CTA
- Hình thức pháp lý : Công ty Cổ phần
- Trụ sở chính : Tầng 5, P501, Số 1/120, Trường Chinh, phường Phương Mai,quận

Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Website:WWW.CTA.VN
- Email:
- Điện thoại : (04) 6275.3068
- Fax : (04) 6275.3069.
2 . Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
-

Giai đoạn 2005 – 2008:
• Vốn điều lệ ban đầu của Cơng ty là 600.000.000 VND
• Trụ sở của Cơng ty đặt tại: Số 8 – Ngõ 117 – Thái Hà – Đống Đa – Hà
Nội.
• Tổng số nhân viên là 10 người, trong đó :
- Giám đốc: Nguyễn Trí Thanh
- Giám đốc kỹ thuật: Phạm Văn Sơn
- Kế toán trưởng: Lê Thị Dịu
Đây là 3 thành viên góp vốn và lập nên Cơng ty Cổ phần cơng nghệ CTA.

Số cịn lại là nhân viên gồm 4 nhân viên kinh doanh và 3 nhân viên kỹ thuật.
Lúc đầu mới được thành lập Cơng ty gặp nhiều khó khăn về mặt tài
chính cũng như nguồn hàng từ các đối tác. Bằng nỗ lực và khả năng lãnh đạo
của Giám đốc Nguyễn Trí Thanh, ông đã dẫn dắt công ty đi lên và gặt hái được
những thành công ban đầu và đã thiết lập được mối quan hệ với các đối tác từ
nước ngoài như: Hundure – Đài Loan, Granding – Trung Quốc, KCA – Đài
Loan…..
-

Giai đoạn 2008 đến nay:

Đến cuối năm 2008 Công ty nâng số vốn lên 1,5 tỷ đồng, số nhân viên lên đến

20 người. Cơng ty đã hồn thiện và lắp đặt hệ thống chấm công cho một số Công ty

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
3


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

lớn trên địa bàn Hà Nội như: CTCP VINCOM, CTCP Du lịch và Thương mại
VINPEARL, Cơng ty liên doanh TOYOTA Giải Phóng,…………….
Cuối năm 2009, Công ty chuyển về: Tầng 5 - P501 - Số 1 - Ngõ 120 Trường
Chinh - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội.
Tính đến thời điểm hiện tại tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 45
người với vốn điều lệ là hơn 4,5 tỷ đồng.
Công ty đẩy mạnh vào phát triển kênh phân phối và phát triển hệ thống chấm
công bằng thẻ và vân tay đưa hệ thống này đến tay người tiêu dung một cánh nhanh
chóng và hiệu quả nhất. Bằng việc tích hợp các giải pháp phần mềm và dịch vụ
củaCTA với các hệ thống và thiết bị của các hãng này, khách hàng có thể hồn tồn
n tâm về chất lượng hệ thống, thời gian hồn thành và chi phí đầu tư. CTA cam kết
về chất lượng toàn diện của mọi hệ thống do CTA cung cấp và triển khai.
Công ty đã, đang và khơng ngừng hồn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm
và dịch vụ của mình để làm sao trong mắt khách hàng, CTA luôn luôn là người bạn
và là đối tác tin cậy.
3 . Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh
Công ty Cổ phần Công nghệ CTA là công ty nhập khẩu trực tiếp và phân phối
các thiết bị viễn thơng, tự động hóa, an ninh điện tử tích hợp với các giải pháp phần

mềm do đội ngũ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm của CTA thiết kế, xây dựng và triển
khai. Các sản phẩm chính bao gồm: Hệ thống quản lý nhân sự - chấm công - tiền
lương, Hệ thống truy cập cửa - quản lý vào ra, Hệ thống camera giám sát, Hệ thống
báo động - báo cháy,…
4 . Chức năng, nhiệm vụ
- Công ty cổ phần công nghệ CTA đã và đang cung cấp dịch vụ CNTT cho rất
nhiều cơ quan, xí nghiệp tại Việt Nam. Công ty đem đến công nghệ tiên tiến, giải
pháp và quy trình tối ưu nhằm hỗ trợ khách hàng thực hiện các nhiệm vụ quan trọng

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
4


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

trước những đòi hỏi của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên thương mại điện tử, bằng cách
giúp khách hàng:


Vượt qua mọi khoảng cách – tiến tới tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế bằng các
công nghệ dịch vụ điện tử, thương mại điện tử (B2C), doanh nghiệp điện tử
(B2B), mọi lúc, mọi nơi, mọi phương tiện.



Xây dựng sự tin cậy – thơng qua việc làm chủ công nghệ, đảm bảo an ninh và

bảo mật thơng tin.



Tạo lợi thế cạnh tranh – phát huy tối đa tính sáng tạo; nâng cao tốc độ, hiệu
quả trong sản xuất và điều hành.



Phát triển sự hợp tác cùng có lợi với khách hàng, đối tác và kênh phân phối.

- Công ty hỗ trợ khách hàng trong việc ứng dụng một cách hiệu quả các giải
pháp CNTT nhằm đạt được những giá trị thực sự xứng đáng với sự đầu tư của họ,
giúp cho khách hàng phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, vượt trội các đối thủ cạnh
tranh.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp công cụ để hồn thiện, nâng cao chất lượng cơng
tác quản lý, giảm tối đa thời gian xử lý nghiệp vụ. Công ty đã thiết kế một hệ thống
phần mềm đáp ứng các tiêu chuẩn do các cơ quan nhà nước ban hành cùng các yêu
cầu quản trị của doanh nghiệp.
5 . Giá trị cốt lõi
- Chính trực – Cam kết: Đây chính là giá trị quan trọng hình thành phong cách của
CTA, thể hiện hình ảnh của một doanh nghiệp đáng tin cậy, ln giữ vững uy tín của
mình thơng qua những cam kết lâu dài với khách hàng, đối tác và bạn bè.
- Tận tụy với khách hàng: CTA sẽ không thể thành công nếu như thiếu đi giá trị tất
yếu này trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ của mình. CTA ln đặt mục tiêu và lợi ích
của khách hàng lên hàng đầu và nỗ lực thực hiện những cam kết với khách hàng vì
mục tiêu phát triển của khách hàng và của CTA.

Ngô Thị Ngân


Lớp: QTKD Tổng hợp B
5


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

- Chuyên nghiệp: Thể hiện một doanh nghiệp luôn phấn đấu không ngừng vì mục
tiêu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, các chuyên gia giỏi, các nhà quản lý có
năng lực thực sự. Bên cạnh đó, quy trình quản lý chất lượng trong mọi hoạt động của
công ty phải được xây dựng theo một chuẩn mực thống nhất, hiệu quả và liên tục
được cải tiến. Đây là chiến lược phát triển lâu dài, xuyên suốt và liên tục mà CTA
luôn nỗ lực hoàn thiện
- Tinh thần đồng đội: Giá trị lớn nhất của con người CTA. Tinh thần đồng đội thể
hiện sự chia sẻ, kết nối, cùng nhau hoàn thành mục tiêu phát triển chung của tổ chức,
xã hội, sống chân thành giữa người với người
- Nhân bản – hài hịa: Nét văn hóa chính mà Cơng ty CTA đã cùng nhau xây dựng,
duy trì và phát triển trong những năm qua.CTA ln đảm bảo các chính sách ưu đãi
và chăm lo cho tất cả cán bộ nhân viên của mình thơng qua các chính sách ưu đãi, hỗ
trợ, tạo điều kiện, đồng thời khích lệ CBNV phát huy hết năng lực của bản thân. Bên
cạnh đó, đặc tính hài hồi của cơng ty CTA thể hiện việc xây dựng môi trường làm
việc, vui chơi lành mạnh, nếp sống yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau, một
nét văn hóa đậm đà bản sắc riêng và phát huy những giá trị truyền thống của con
người Việt Nam.

II – Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
1 . Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty
Để thực hiện tốt các mục tiêu và chiến lược của mình trong từng giai đoạn, công
ty đã xây dựng bộ máy tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Cơ cấu này tạo sự

quản lý chặt chẽ bằng việc sử dụng bộ máy chức năng và sự thực hành của các đơn vị
cơ sở. Vì hạch tốn kinh doanh độc lập nên cơng ty có đầy đủ các phịngban bộ phận
có sự liên kết chặt chẽ, bổ trợ cho nhau trong hoạt động, vừa đảm bảo sự liên kết
tương hỗ vừa đảm bảo tính độc lập.
Sơ đồ 1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
6


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Ban giám đốc

P. Kế tốn tài
chính

P. Kinh
doanh

Đội phần mềm

P. Kỹ thuật

Đội triển khai


P.HC-NS

P. Vật tư

Đội dự án

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính- CTCP Công Nghệ CTA)
2 . Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban chức năng
- Giám đốc cơng ty : là người chịu trách trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động
của Công ty, đồng thời cũng là người đại diện quyền lợi của cán bộ công nhân viên
trong Công ty theo luật định, giám đốc là người phụ trách chung trực tiếp chỉ đạo
các việc sau:
+Tổ chức nhân sự, để bạt cán bộ, quyết định về tiền lương tiền thưởng và sử
dụng các quỹ của công ty.
+ Định hướng kinh doanh và quyết định các chủ trương lớn về phát triển kinh
doanh của công ty.
+ Quản lý về xây dựng cơ bản và đổi mới điều kiện làm việc, điều kiện kinh
doanh.
+ Ký kết hợp đồng kinh doanh.
+ Ký duyệt phiếu thu, chi theo quy định kế toán.
+ Ký văn bản - công văn.
+ Chỉ đạo hoạt động kinh doanh ở các phịng ban.
- Phịng hành chính – nhân sự :
+ Tham mưa cho giám đốc về lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiền
lương, chế độ chính sách, quản lý hành chính
+ Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giúp giám đốc công ty chỉ đạo, hướng
dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong công ty thực hiện tốt các chủ trương của
giám đốc về các lĩnh vực do phòng quản lý.
+ Tổng hợp, phân tích, báo cáo thống kê các hoạt động thược lĩnh vực phịng


Ngơ Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
7


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

quản lý để phục vụ cơng tác chung của cơng ty.
- Phịng kế tốn tài chính :
Phịng kế tốn – tài chính có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc trong
cơng tác kế tốn, tài chính của cơng ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lú, đúng mục
đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty được duy
trì liên tục và có hiệu quả kinh tế cao. Nhiệm vụ chính:
+ Ghi chép, tính tốn , phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của cơng ty, tình hình sử dụng các ngồn vốn, phản ánh
các chi phí trong q trình kinh doanh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
+ Kiểm tra tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài
chính, kiểm tra việc giữ và sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, các nguồn kinh
phí.
- Phịng kinh doanh :
+ Thực hiện công việc kinh doanh theo đường lối của ban Giám đốc.
+ Tổng hợp phân tích các số liệu thống kê, nghiên cứu, theo dõi diễn biến của
thị trường báo cáo ban Giám đốc để kịp thời có phương hướng thích hợp.
+ Tổ chức phân phối, tìm kiếm khách hàng, thực hiện các chế độ ghi chép ban
đầu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho
mọi đối tượng khách hàng.

+ Lập kế hoạch kinh doanh tiêu thụ các sản phẩm của công ty theo quý, năm
+ Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân
phối
- Phịng kỹ thuật :
+ Nghiên cứu các cơng nghệ mới, các công nghệ chuyên dụng.
+ Phối hợp với các phòng, ban chức năng để tham gia quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty
+ Tích hợp hệ thống, thiết kế các giải pháp.
+ Lập trình.
+ Đào tạo, nâng cao kiến thức cho cán bộ, nhân viên
+ Tư vấn, giải đáp cho khách hàng.
+ Cài đặt hệ thống.

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
8


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

+ Lắp đặt thiết bị.
- Phòng vật tư :
+ Tham mưu cho ban Giám đốc về công tác quản lý, mua sắm và cung cấp các
vật tư, trang thiết bị.
+ Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt và tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì
thiết bị.
+ Lập kế hoạch dự trù hàng năm, hàng quý, liên hệ mua sắm vật tư

+ Nhập kho, sắp xếp kho tàng, bảo quản đảm bảo chất lượng
III – Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
1 . Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Với hơn 6 năm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực máy chấm công, công ty đã đạt
được những kết quả kinh doanh quan trọng, đời sống của cán bộ công nhân viên
trong công ty không ngừng được cải thiện, doanh thu và lợi nhuận tăng đều qua các
năm.
Kết quả kinh doanh của công ty được thể hiện trong các bảng dưới đây:

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
9


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Bảng 1.1 : Kết quả kinh doanh của công ty trong 4 năm ( 2007 – 2010 )
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
Trong đó Chi phí lãi vay

8.Chi phí quản lý kinh doanh
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
10.Thu nhập khác
11.Chi phí khác
12.Lợi nhuận khác
13.Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

MS
1
2
10
11
20
21
22
23
24
30
31
32
40
50
51
60

Năm 2007
856634876
856634876

356875166
499759710
426531
10657234
10657234
436843612
52685395
8
8
52685403
52685403

Năm 2008
1574673263
1574673263
712992033
861681230
881060
16375348
16375348
728498493
117688450
12
12
117688462
117688462

(Nguồn : Phòng kế tốn tài chính – Cơng ty cổ phần Cơng nghệ CTA)

Ngô Thị Ngân


Lớp: QTKD Tổng hợp B
10

Năm 2009
4067139009
11254404
4055884605
1973203922
2082680683
2628650
48189483
4818948
1804179072
232940778
36071
13777182
-13741111
219199667
219199667

Năm 2010
10845704024
30011744
10815692280
5261877124
5553815156
7009732
128505288
12850528

4163490165
1268829435
96188
36739152
-36642964
1305472399
1305472399


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Bảng 1.2 : Bảng phân tích kết quả kinh doanh của cơng ty
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU

Năm 2008/2007
Số tiền

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài chính
7.Chi phí tài chính
Trong đó Chi phí lãi vay
8.Chi phí quản lý kinh doanh
9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

10.Thu nhập khác
11.Chi phí khác
12. Lợi nhuận khác
13.Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
15.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Ngô Thị Ngân

718038387
718038387
356116867
361921520
454529
5718114
5718114
291654881
65003055
4
-

%
83,82
83,82
99,78
72,42
106,56
53,65
53,65
66,76

123,38
50
-

Năm 2009/2008
Số tiền
2492465746
11254404
2481211342
1260211889
1220999453
1747590
31814135
(11556400)
1075680579
115252328
36059
13777182

%
158,28
157,57
176,75
141,7
198,35
194,28
(70,57)
147,66
97,93
300492

-

Năm 2010/2009
Số tiền
%
6778565015
18757340
6759807675
3288673202
3471134473
4381082
80315805
8031580
2359311093
1035888657
60117
22961970

166,67
166,67
166,67
166,67
166,67
166,67
166,67
166,67
130,77
444,7
166,67
166,67


4

50

- 13741123

-

-22901853

166,67

65003059
65003059

123,38
123,38

101511205
101511205

86,25
86,25

1086272732
1086272732

495,56
495,56


Lớp: QTKD Tổng hợp B
11


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Nhận xét chung:
- Các chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu
hoạt động tài chính, thu nhập khác, lợi nhuận kế toán trước thuế, lợi nhuận sau thuế
đều tăng qua các năm. Điều đó cho thấy kết quả kinh doanh của công ty năm sau tốt
hơn năm trước.Cơng ty đã có những cố gắng nhất định trong quá trình tìm kiếm lợi
nhuận và nỗ lực phát triển hoạt động kinh doanh.
Phân tích chi tiết:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ 2007 đến 2010 tăng lên cả về số
tiền và tốc độ tăng: 718038387đ ( tương đương 83,82%), 2492465746đ (158,28%),
6778565015 đ (166,67%).Có thể thấy đây là sự cố gắng của công ty trong việc tiêu
thụ sản phẩm. Từ đó: tăng doanh thu, tăng lợi nhuận kinh doanh, giúp công ty thu hồi
vốn nhanh, tăng thị phần tiêu thụ, sức cạnh tranh trên thị trường.
-Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ 2007 đến 2010 tăng lên cả
về số tiền và tốc độ tăng: năm 2008 so với 2007 tăng 718038387đ (83,82%), năm
2009 so với 2008 tăng

2481211342đ (157,57%), năm 2010 so với 2009 tăng

6759807675đ (166,67%). Đó là do doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
mạnh, các khoản giảm trừ doanh thu từ 2009 mới có và tốc độ tăng ngang với tốc độ

tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Doanh thu hoạt động tài chính từ 2007 đến 2010 đều tăng : năm 2008 so với
2007 tăng 5718114đ (106,56%), năm 2009 so với 2008 tăng 1747590đ (198,35%),
năm 2010 so với 2009 tăng 4381082đ (166,67%). Điều đó cho thấy cơng ty đã mở
rộng hoạt động tài chính. Tuy nhiên cơng ty cần phải đánh giá, dự báo các rủi ro có
thể gặp khi đầu tư. Vì thị trường tài chính có rất nhiều biến động và rủi ro.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp đặc biệt tăng cao vào năm 2010 so với 2009. Cụ thể: Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh tăng 1035888657đ (tương ứng 444,7%), lợi nhuận sau thuế
Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
12


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

thu nhập doanh nghiệp tăng 1086272732đ (tương ứng 495,56%). Đó là do các doanh
thu và chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu.
Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy công ty có cố gắng trong tổ chức, quản lý, sử
dụng vốn, tiết kiệm các khoản chi phí. Tuy nhiên riêng khoản chi phí khác của doanh
nghiệp thì tăng cao đột biến: năm 2010 so với 2009 tăng 22961970đ (tương ứng
166,67), khiến cho lợi nhuận khác giảm 22901853đ. Công ty cần chú ý đến các
khoản chi phí này để có những điều chỉnh phù hợp cho những năm tiếp theo.
Tóm lại: Có thể thấy qua 4 năm từ 2007 đến 2010, công ty đã đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm để tăng doanh thu. Trong điều kiện tình hình thị trường khó khăn như hiện nay:
lạm phát leo thang, biến động giá cả, tỷ giá, mặt bằng lãi suất cao,… thì việc tăng
doanh thu của cơng ty có ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó góp phần tăng lợi nhuận,

tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Khi khối lượng tiêu thụ tăng thì trị
giá vốn hàng bán cũng tăng. Do đó khơng thể coi là khuyết điểm trong quản lý mà là
sự cố gắng trong tiêu thụ sản phẩm trong kỳ .
2 . Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
* Thuận lợi :
- Năm 2010 tiếp tục là một năm được xem là hậu khủng hoảng của kinh tế thế giới
với tốc độ phục hồi chậm của các nền kinh tế lớn. Với tình hình trong nước, năm
2010 Việt Nam được đánh giá là có tỷ lệ tăng trưởng GDP thuộc nhóm cao (khoảng
6.7%) và chính phủ đã có nhiều biện pháp để ổn định kinh tế vĩ mô. Việc đầu tư phát
triển trong nước cũng có sự tăng trưởng cao, vốn đầu tư nước ngồi (FDI) có giảm so
với năm 2009 nhưng tỷ lệ vốn thực hiện trên vốn đăng ký lại tăng trưởng. Xuất khẩu
tăng trưởng khoảng gần 25%.
- Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV có sự đồn kết nhất trí cao, tâm huyến vì sự
phát triển chung của Cơng ty
* Khó khăn :

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
13


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Bên cạnh những yếu tố tḥn lợi trên, vẫn cịn những khó khăn lớn, đặc biệt là
lạm phát và tỷ giá.Lạm phát đã vượt quá mục tiêu kỳ vọng của Quốc hội (dưới 8%),
nhiều mặt hàng quan trọng biến động giá cả lớn. Với chính sách điều hành tỷ giá linh
hoạt, sát với thị trường, tỷ giá USD/VND đã tăng cao trong năm 2010, tạo áp lực lớn

lên những lĩnh vực kinh doanh nhất là kinh doanh nhập khẩu. Bối cảnh chung đó đã
có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của công ty CTA trong năm 2010.
Những thách thức lớn nhất vẫn là:
+ Tình hình kinh tế thị trường diễn biến phức tạp khó lường, lạm phát tăng cao
cùng các giáthành dịch vụ, giá tiêu dùng tăng, tỷ giá hối đoái biến động, lãi suất cho
vay cao, việc thực thi các chính sách của các cơ quan quản lý Nhà nước còn nhiều bất
cập.
+ Sự thiếu hụt nguồn lực, thiếu kỹ năng để đáp ứng với những đòi hỏi ngày
một cao của thịtrường và yêu cầu phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Sự cạnh tranh gay gắt để tồn tại trong lúc khó khăn, nhiều lĩnh vực hoạt động
khơng cịn lợi nḥn cao.
+Cơng nghệ thay đổi nhanh, rủi ro khi đầu tư công nghệ và dịch vụ không đáp
ứng kịp tốc độ thay đổi, các nguy cơ về an tồn hệ thống ln là mối đe dọa tiềm ẩn.
Phụ thuộc nhiều vào các đối tác cơng nghệ, mơ hình quản lý kinh doanh của nhiều
đối tác còn chưa chuẩn mực...
+ Nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty cịn hạn chế.

Ngơ Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
14


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ CTA
I – Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kênh phân phối tại Công ty

1 . Thị trường và khách hàng
Khơng chỉ các Tập đồn hay Doanh nghiệp lớn mới có nhu cầu về các thiết bị
chấm công, các thiết bị truy cập cửa và hệ thống camera giám sát…mà các doanh
nghiệp vừa và nhỏ cũng luôn là những khách hàng đối với những mặt hàng này.
Ngoài ra, Hệ thống camera giám sát và các thiết bị truy cập cửa được sử dụng khá
nhiều ở các hộ gia đình, những điều này mang lại cho Công ty những khách hàng
tiềm năng và nguồn lợi lớn cả hiện tại với tương lai.Khách hàng của công ty chủ yếu
là khách hàng tập thể. Nên hầu như khách hàng ln mong muốn có được một sản
phẩm, dịch vụ có thể đáp ứng được cơng việc của họ và làm cho họ có thể yên tâm
phát triển. Hiện nay khách hàng chủ yếu của công ty là các nhà máy tại các khu cơng
nghiệp lớn, các cơng ty có số lượng nhân viên đông. Cùng với sự phát triển của đất
nước càng ngày các công ty tổ chức mong muốn có một hệ thống quản lý chấm cơng
cho cơng nhân viên để quản lý một cách tốt nhất nguồn nhân lực. Do đó nhu cầu của
khách hàng ngày càng tăng tạo điều kiện rất thuận lợi cho Cônng ty phát triển lâu dài.
Đối với CTCP Công nghệ CTA, thị trường kinh doanh của công ty như sau:
+ Thị phần của cơng ty hiện nay chỉ có ở Hà Nội và một số tỉnh quanh Hà
Nội như Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hải Dương… Công ty kinh doanh theo
các hình thức bán trực tiếp và qua các đại lý của cơng ty. Hiện nay cơng ty có một trụ
sở chính và 5 đại lý.
+ Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty: Công ty chuyên kinh doanh
chủ yếu tập trung vào các mặt hàng về công nghệ và phần mềm. Đặc biệt nổi bật
trong đó là sản phẩm máy chấm công bằng thẻ quẹt và bằng vân tay.

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
15


Chuyên đề thực tập


GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Nguồn cung ứng hàng hóa của cơng ty: Nguồn hàng hóa của công ty chủ yếu
được nhập từ các đối tác nước ngoài như: Hundure – Đài Loan, Granding – Trung
Quốc, KCA – Đài Loan…..
+ Đối với nhu cầu thị trường: Tại các khu cơng nghiệp thì sản phậm hệ thống
chấm cơng này thật sự rất cần thiết. Đây được coi như là một thị trường béo bở của
cơng ty vì nhu cầu ở đây rất lớn. Vì vậy cơng ty phải thực hiện nhiều phương pháp để
tiếp cận với những thị trường này.
Đã có rất nhiều cơng ty lớn trở thành khách hàng của CTA như:
+ Công ty CP VINCOM
+ Công ty CP Du lịch và Thương mại VINPEARL
+ Công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng
+ Cơng ty Giải trí FPT MEDIA
+ Cơng ty may mặc VITGARMENT
+ Tập đồn Bảo Việt
+ Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam
+ Hệ thống Metro Hà nội
+ Công ty phần mềm MISA
+ Siêu thị tin học DTIC
+ Cơng ty máy tính Trần Anh
+ Công ty Dệt may Hà nội
+ Công ty Pepsi Hà nội
……..
2 . Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp do các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ tranh đua
hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối


Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
16


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

tương tác giữa các yếu tố như: số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ
tăng trưởng ngành, cơ cấu chi phí… Sự hiện hữu của các u tố này có xu hướng làm
tăng nhu cầu hoặc nguyện vọng của Doanh nghiệp muốn đạt được và bảo vệ thị phần
của mình. Vì vậy cạnh tranh càng trở nên gay gắt.
Một trong số những đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty như :
+ Công ty cổ phần Phần mềm Xanh ( Greensoft ) được phát triển bởi đội ngũ
chuyên gia phần mềm và các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và quản lý
doanh nghiệp. Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất, kinh doanh phần mềm tin học và
tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực tin học, thông tin. Greensoft là đơn vị
chuyên cung cấp giải pháp phần mềm quản lý toàn diện cho các doanh nghiệp theo
nhiều ngành nghề khác nhau. Công ty cũng đã thiết kế một hệ thống phần mềm đáp
ứng các tiêu chuẩn do các cơ quan nhà nước ban hành cùng các yêu cầu quản trị của
doanh nghiệp.
+ Công ty Cổ phần Dich vụ Công nghệ Tin học HPT , cung cấp các giải pháp
ứng dụng vào quản lý , dịch vụ Công nghệ Thông tin cho nhiều khách hàng trong và
ngồi nước. Đây là một trong những cơng ty cung cấp dịch vụ Công nghệ Thông tin
hàng đầu Việt Nam. Ngay từ tháng 6 năm 2000, Công ty HPT đã triển khai Hệ thống
Quản lý Chất lượng và là Công ty công nghệ thông tin đầu tiên nhận chứng chỉ ISO.
Từ đó đến nay, Cơng ty HPT liên tục cải tiến, xây dựng các quy trình làm việc đảm
bảo hiệu quả, cũng như thường xuyên tổ chức đánh giá và nâng cấp theo đúng các

phiên bản ISO mới.
+ Công ty cổ phần công nghệ và dịch vụ giải pháp VINNO là công ty chuyên
thiết kế, xây dựng và duy trì các hệ thống kinh doanh điện tử; phát triển các giải pháp
phần mềm tổng thể giúp cho công việc kinh doanh của mọi doanh nghiệp; nghiên
cứu, phát triển và ứng dụng các công cụ sinh mã nguồn tự động nhằm làm tăng năng
suất và chất lượng của các sản phẩm phần mềm Việt Nam. Cơng ty có quy trình làm
việc và công nghệ hiện đại cho phép giảm chi phí tối đa, giải pháp và quy trình làm
việc hiện đại, phối hợp công việc từ xa.
3 . Khả năng tài chính
Khả năng về nguồn tài chính quyết định đến quy mơ của doanh nghiệp từ đó
quyết định đến quy mơ thị trường và khả năng doanh nghiệp tìm được các trung gian
thương mại thích hợp và thiết lập được mối quan hệ tốt với họ

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
17


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Bảng 2.1 : Tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của cơng ty
Đơn vị tính : đồng
CHÊNH LỆCH
2008/2007

2009/2008


2010/2009

CHỈ TIÊU

NĂM 2007

NĂM 2008

NĂM 2009

NĂM 2010

+/-

%

+/-

%

+/-

%

A.Nợ phải trả

10.245.094

18.019.828


1.167.341.738

2.334.901.39
5

7.774.734

75,89

1.149.321.910

6.378

1.167.559.657

100,02

I.Nợ ngắn hạn

10.245.094

18.019.828

963.984.797

1.928.187.51
3

7.774.734


75,89

945.964.969

5.249

964.202.716

100,02

II. Nợ dài hạn

-

-

203.356.941

406.713.882

203.356.941

100

B. VCSH

1.096.532.977

1.606.411.049


1.212.081.350

2.406.630.70
4

509.878.072

31,74

-394.329.699

24,55

1.194.549.354

98,55

I.VCSH

1.096.532.977

1.606.411.049

1.212.081.350

2.406.630.70
4

509.878.072


31,74

-394.329.699

-24,55

1.194.549.354

98,55

Tổng nguồn vốn

1.106.778.071

1.624.430.877

2.379.423.088

4.741.532.09
9

517.652.806

46,77

754.992.211

46,48

2.362.109.011


99,27

203.356.941

(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính – CTCP Công Nghệ CTA)

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
18


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

Dựa vào bảng trên ta thấy,nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là vốn
chủ sở hữu do các cổ đông góp vốn trong đó chủ yếu là vốn đầu tư của chủ sở hữu,
thặng dư vốn cổ phần, vốn khác của chủ sở hữu, quỹ dự phịng tài chính và lợi nhuận
sau thuế chưa phân phối, còn các khoản vốn vay là các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn
trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn là vay và nợ ngân hàng.
Để hiểu rõ tình hình tài chính của cơng ty, ta đi vào xem xét cụ thể:
Nợ ngắn hạn của công ty tăng lên một cách chóng mặt. Cụ thể, nợ ngắn hạn năm
2008 so với 2007 tăng 7.774.734 đồng, tương ứng với 75,89 % ; từ năm 2008 tới năm
2009 với tỷ lệ là 5.249%, còn năm 2010 tăng 100% so với năm 2009. Nguyên nhân
dẫn đến sự gia tăng nhanh này là năm 2008 cơng ty khơng có khoản vay ngắn hạn
nào, nhưng sang năm 2009 và 2010 thì khoản vay ngắn hạn đều tăng gấp đôi so với
năm trước.
Năm 2008 công ty khơng có nợ dài hạn. Và cũng giống như nợ ngắn hạn, khoản

nợ dài hạn trong năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2009, nợ dài hạn của công ty đều
từ dự phịng phải trả dài hạn.
Nhìn vào cột tỷ lệ % năm 2010 so với năm 2009 ta thấy một điều trùng hợp là tỷ
lệ đều khoảng 100%, và VCSH không phải là ngoại lệ. Nhưng năm 2009 VCSH lại
sụt giảm tận 24,55% so với năm 2008, vốn đầu tư của chủ sở hữu qua các năm đều
không thay đổi, có sự thay đổi của VCSH là do lợi nhuận chưa phân phối.
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
Đơn vị tính: lần
* Xét về cơ cấu vốn:
TT
1

2

Chỉ Tiêu
Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
Nợ phải trả/ Tổng tài sản
Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Hệ số lợi nhuận sau thuế/Doanh thu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

0.0093

0.0093

0.01109
0.0112

0.4906
0.9631

0.4926
0.9702

0.0615

0.0747

0.0540

0.1207

thuần
Hệ số lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ

0.0480

0.0733

0.1808

0.5424


sở hữu
Hệ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài

0.0476

0.0724

0.0921

0.2753

sản

Nợ phải trả trong tổng tài sản của công ty qua các năm là tương đối thấp và có
xu hướng tăng. Năm 2007là 0.0093, đến 2010 tăng lên ở mức 0.4926. Điều này
chứng tỏ các tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn đi vay là không
Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
19


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

lớn, vốn chủ sở hữu có thay đổi lên xuống nhưng nhìn chung là tăng.Công ty đã thu
hút được các nhà đầu tư mới, các cổ đơng tăng lượng vốn góp.Vì vậy tất cả các
khoản nợ phải trả của chi nhánh công ty đều được đảm bảo, công ty không phải lệ
thuộc nhiều vào bên ngoài, khả năng chịu đựng rủi ro và tính chủ động trong kinh

doanh của cơng ty cao.
Chỉ tiêu này tăng lên có thể do việc cơng ty mở rộng việc kinh doanh nên nhu
cầu vốn vay cũng tăng. Nếu không phát sinh khoản nợ quá hạn nào thì điều này có
thể coi là hợp lý.Nói chung cơng ty vẫn đảm bảo mức an tồn tài chính nhất định.
* Xét về tỷ suất sinh lời:
- Hệ số lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần các năm vừa qua có nhiều biến
động cụ thể năm 2007 là 0.0615, năm 2008 lại tăng0.0747, năm 2006
giảmcòn0.0540. Nhưng đến năm 2010 lại tăng vọt lên0.1207.
Điều này là do tốc độ tăng của doanhthu thuần và lợi nhuận sau thuế không đều.
Trong thời gian đó, doanh thu thuần có sự thay đổi lớn có thể do hoạt động kinh
doanh của công ty chịu ảnh hưởng nhiều từ sự biến động trên thị trường cả về lãi
suất, giá cả đầu vào, thị trường đầu ra…
- Hệ số lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu nhìn chung có xu hướng tăng với
mức tăng rất cao. Cụ thể năm 2007 là 0.0480, năm 2008 tăng là 0.0733, năm 2009
tiếp tục tăng lên 0.1808 và đến năm 2010 tăng là 0.5424. Điều này chứng tỏ khả năng
sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng dần. Công ty cần phát huy khả năng quản lý, sử
dụng đồng vốn để đạt hiệu quả cao nhất trong phạm vi nguồn lực đã có. Từ đó nâng
cao được những lợi ích mang lại cho các nhà đầu tư.
- Hệ số lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sảncũng có xu hướng tăng: Cụ thể năm
2007 là 0.0476, năm 2008 tăng là 0.0724, năm 2009 tiếp tục tăng lên 0.0921và đến
năm 2010 tăng là 0.2753. Điều này cho thấy hoạt động sắp xếp, phân bổ và quản lý
tài sản của công ty được tổ chức hợp lý và hiệu quả. Chỉ tiêu này tương đối ổn định,
chênh lệch không cao, mức độ thay đổi qua các năm là khơng lớn thể hiện tình hình
tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh, phương thức hoạt động củacơng ty là tương
đối tốt.
Tóm lại tình hình hoạt động của công ty trong những năm vừa qua đã đạt được
nhiều kết quả tốt doanh thu và lợi nhuận nhìn chung có xu hướng tăng lên tuy nhiên

Ngơ Thị Ngân


Lớp: QTKD Tổng hợp B
20


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

tốc độ tăng của doanh thu và lợi nhuận có nhiều biến động qua các năm, vốn chủ sở
hữu cũng tăng đồng thời là khả năng sinh lợi cũng tăng theo, các khoản nợ của công
ty được đảm bảo, việc quản lý tài sản được tổ chứccó hiệu quả nhất định. Đây có thể
xem là điều kiện, là tiền đềgiúp cơng ty có những phương án thích hợp để thiết kế,
quản lý và hoàn thiện hơn hệ thống kênh phân phối của mình.
4 . Trình độ quản trị
Quản trị là thơng qua nhiệm vụ của nó, cho rằng nhiệm vụ cơ bản của quản trị
là "thiết kế và duy trì một mơi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau
trong các nhóm có thể hồn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định”.
Từ những phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty có thể phần
nào cho thấy việc quản trị ở công ty đã đạt những hiệu quả nhất định.
Thời gian qua, thị trường biến động gây rất nhiều khó khăn, thách thức. Mặc dù
vậy, các nhà quản trị công ty vẫn luôn cố gắng tìm ra các cơ hội để hướng các nguồn
lực và nỗ lực của công ty vào nhằm đạt kết quả đáng kể.
Trình độ quản trị có thể đánh giá qua việc các vai trò của nhà quản trị được
phát huy như thế nào:
- Vai trò quan hệ với con người: nhà quản trị luôn hường các thành viên của
cơng ty đến mục tiêu chung vì lợi ích của cơng ty.
- Vai trị Thơng tin:
+ Trung tâm thu thập, xử lý thông tin: Điểm trọng tâm trung chuyển, lưu trữ, xử
lý tất cả các loại thông tin.
+ Phổ biến, truyền đạt thông tin: Chuyển giao những thông tin cho cấp dưới,

báo cáo thông tin cho cấp trên.
+ Người phát ngôn của tổ chức: Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho
những người bên ngồi cơng ty.
Vai trị Quyết định:
+ Cải tiến hoạt động của tổ chức, áp dụng công nghệ mới

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
21


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

+ Ứng phó với những bất ngờ giúp cơng ty hoạt động ổn định
+ Phân phối tài nguyên hợp lý giúp đạt hiệu quả cao: con người, tiền bạc thời
gian, quyền hạn, trang thiết bị,…
Trong thực tế, tìm hiểu các vai trị trên ta thấy:
+ Cơng ty có đội ngũ các nhà quản lý có trình độ, ham học hỏi để hồn thiện
các kỹ năng cần thiết của một nhà quản trị
+ Công ty đã áp dụng những thành tựu khoa học vào quản lý
+ Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí, tránh lãng phí
+ Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000
nhằm chủ động trong việc xây dựng quy trình cơng tác, hợp lý hố sản xuất,
giảm biên chế hành chính, giảm chi phí quản lý.
Tất cả những thành tựu đó là một sự chuẩn bị quan trọng và góp phần nâng
cao năng lực quản trị của công ty nhằm tạo thế chủ động, nâng cao khả năng
cạnh tranh và hoạt động bền vững hơn trong tương lai.

Tuy nhiên:
- Có nhiều yếu tố thuộc về phương thức quản lý của công ty cần phải loại bỏ để
thay thế bằng phương thức quản lý theo tiêu chuẩn tồn cầu. Đó là những thay
đổi về phương thức ra quyết định và lựa chọn các chính sách, phương thức thanh
tốn, những khác biệt về tiêu chuẩn và giá trị quản lý, về cơ chế điều hành trong
tổ chức... Những thay đổi này là một thực tế khách quan buộc các nhà quản lý
của công ty phải nhận thức và thích ứng. Lãnh đạo để thích nghi và thực hiện
được các mục tiêu của tổ chức là nhiệm vụ quan trọng của một nhà quản lý trong
điều kiện hội nhập quốc tế. Nhưng rõ ràng đây chưa phải là điểm mạnh của các
nhà quản lý cơng ty trong thời điểm hiện nay.
- Có những khoản chi phí mà các nhà quản trị chưa quản lý hiệu quả. Như
khoản chi phí khác của doanh nghiệp thì tăng cao đột biến: năm 2010 so với 2009
tăng 22.961.970 đồng (tương ứng 166,67%), khiến cho lợi nhuận khác giảm
22.901.853đồng
Quản trị thực hiện cơng việc cịn có một số hạn chế:
Giao việc chưa rõ ràng và khó đánh giá. Nhân viên khơng biết rõ tổ chức mong
đợi gì từ họ và cần phải cố gắng hồn thành cái gì và như thế nào....Hệ quả là đánh

Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
22


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

giá nhân viên trở nên khó khăn, né tránh trách nhiệm, giảm tính sáng tạo và động lực
phấn đấu.

Để khắc phục tình trạng này, công ty cần xây dựng Hệ thống quản trị và đánh
giá thực hiện cơng việc, đó chính là đánh giá kết quả cơng việc của nhân viên. Theo
đó, trên cơ sở các nhiệm vụ và mục tiêu công việc, người quản lý và nhân viên cùng
theo sát quá trình thực hiện cơng việc, định kỳ cùng thảo luận, đánh giá kết quả thực
hiện. Thành tích, khuyết điểm cũng như nguyên nhân chưa hoàn thành đều được hai
bên làm rõ. Từ đó, mục tiêu cơng việc trong kỳ đánh giá kế tiếp và những yếu điểm
cần khắc phục, kiến thức, kỹ năng chuyên môn cần được đào tạo cũng sẽ được hai
bên xác định và cam kết thực hiện cụ thể. Kết quả đánh giá này cũng sẽ là cơ sở để
xem xét về mức lương và đề bạt cán bộ.
Có được nhân sự giỏi đã khó nhưng sử dụng và phát huy năng lực của họ cịn khó
hơn. Bên cạnh áp dụng phương pháp quản lý, đánh giá thích hợp, cơng ty cần phải
quyết tâm và kiên trì thực hiện, tránh đổ vỡ do tâm lý không muốn thay đổi, sợ xung
đột và ngại đối mặt với thực tế.
Công ty cần đảm bảo một hệ thống quản trị và đánh giá kết quả thực hiện cơng
việc như sau:


Đảm bảo mục tiêu cơng việc được thực hiện và hồn thành



Hỗ trợ và phát huy tối đa năng lực của nhân viên



Làm cơ sở bổ nhiệm và đề bạt đúng người vào đúng việc



Căn cứ tăng lương, xét thưởng và đãi ngộ cơng bằng và hợp lý




Phát hiện và đào tạo bổ sung kịp thời



Hỗ trợ xây dựng văn hố doanh nghiệp
5 . Đặc điểm sản phẩm
Các sản phẩm chính của công ty như :
- Hệ thống quản lý nhân sự -chấm công-tiền lương ( CTA>HRM+ ) : là phần

mềm có bản quyền thuộc sở hữu của Công ty Cổ phần Công nghệ CTA, cung cấp
cho doanh nghiệp giải pháp đồng bộ trong quản lý nguồn lực – một trong những yêu
cầu quản lý khó khăn nhất trong hoạt động của các doanh nghiệp. CTA.HRM+ bao
gồm 4 modul lớn: Quản lý nhân sự - Quản lý chấm công - Quản lý lương và Quản lý
Ngô Thị Ngân

Lớp: QTKD Tổng hợp B
23


Chuyên đề thực tập

GVHD: Th.S Ngô Thị Việt Nga

bảo hiểm. Các modul có thể chạy độc lập riêng biệt hoặc kết hợp với nhau, Quý
khách hàng có thể chọn mua một bô phần mềm trọn gói với đầy đủ các modul hoặc
mua từng modul nhỏ tùy vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.CTA.HRM+ có đầy
đủ hệ thống báo cáo từ tổng hợp đến chi tiết phục vụ tối đa nhu cầu sử dụng của các

doanh nghiệp. Người sử dụng có thể dễ dàng tùy chỉnh theo đặc thù riêng của từng
doanh nghiệp. Hệ thống luôn được cập nhật các mẫu biểu báo cáo mới nhất do Nhà
nước ban hành.CTA.HRM+ có thể chạy trên máy đơn, trên mạng cục bộ (LAN)
hoặc mạng Internet và không giới hạn số lượng máy trạm.CTA.HRM+ được bảo
hành 12 tháng kể từ ngày nghiệm thu sản phẩm.
- Hệ thống truy cập cửa-quản lý ra vào : Hệ thống sử dụng loại thẻ không tiếp
xúc (thẻ proximity, thẻ Mifare…) hoặc có thể sử dụng mã số các nhân khi ra vào
phòng làm việc. Đơn giản, dễ triển khai và sử dụng,hoạt động độc lập cho từng cửa
riêng biệt,Ứng dụng rất hiệu quả ở các văn phòng chỉ quản lý ra vào hiện tại mà
không nhất thiết phải thống kê số liệu.
- Hệ thống camera giám sát : camera giáp sát đã trở nên phố biến trong nhu cầu
đảm bảo anh ninh của các doanh nghiệp cũng như các hộ gia đình. Tuy nhiên để chọn
một giải pháp camera cho phù hợp với nhu cầu quản lý cụ thể và chi phí hợp lý
nhất thì khơng phải đơn giản. Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng mà các nhà cung cấp
sẽ tư vấn nên sử dụng loại camera nào, cụ thể như camera thương, camera hồng
ngoại, camera có dây, camera khơng dây, camera IP …..
- Thẻ nhựa:
+ Thẻ chấm công: sử dụng công nghệ in in nhiệt, in một màu hoặc nhiều màu
trên một hoặc cả hai thẻ, Chất liệu là nhựa PVC 100%
+ Thẻ dày: là thẻ chấm công kết hợp với phần mềm để quản lý nhân sự, Chất
liệu là nhựa ABS, Insert thẻ mẫu cả 02 mặt trước và sau
+ Thẻ dây khóa: Cơng cụ chấm công và truy cập cửa đẹp nhất và tiện lợi nhất,
được sản xuất từ chất liệu nhựa ABS, Sử dụng được trong mơi trường ẩm ướt, có
thể sử dụng như một móc khóa
+ Thẻ mã vạch:Chất liệu nhựa PVC 100%
• Cơng nghệ in: In nhiệt hoặc in offset
• In một màu hoặc nhiều màu trên một hoặc cả hai mặt thẻ
• Dập nổi hoặc băng chữ ký: Tuỳ theo mục đích sử dụng
• Có in mã số hoặc mã vạch trên mặt thẻ.
Ngô Thị Ngân


Lớp: QTKD Tổng hợp B
24


×