Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de thi giua hk2 mon toan lop 11 truong thpt dao duy tu thanh hoa nam 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.9 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ

MÔN: TOÁN LỚP 11
(Thời gian 90 phút không kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề thi gồm có: 4 câu, 1 trang

Câu 1: (2 điểm)
a) Cho dãy (Un) có Un = -5n + 8. Chứng minh rằng ( Un) là một cấp số cộng. Tìm U8
và S20

 v  v 1  325
b) Cho cấp số nhân (vn) có công bội q >1 biết:  7
. Tìm v 6 ,S14
 v 1  v 3  v 5  65
Câu 2: (3 điểm) Tính các giới hạn sau:
A = lim

3n1  4n

B = lim

4n1  3

2  x2  3



x 1  x 2

x2  2  3x
C = lim
x
2x  1

 3x  2

x 2  3x  3
D = lim
x2
x 2

Câu 3: (2 điểm)
 x2  9
khi x  3

a) Cho hàm số f(x) =  x  3
. Tìm m để hàm số liên tục tại x0 = 3
mx
khi x  3


b) Cho phương trình: ax 2   2b  c  x   2d  e   0 có một nghiệm không nhỏ hơn
4. Chứng minh rằng phương trình ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  0 có nghiệm thực với
ẩn x.
Câu 4: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC =
2a. SA = 2a và vuông góc mp(ABC). M là trung điểm đoạn BC

a) Chứng minh tam giác SBC vuông.
b) Tính góc giữa SB và AC
c) Mặt phẳng (P) qua M và song song với (SAC). Tính diện tích thiết diện tạo bởi khi
cắt hình chóp S.ABC bởi mặt phẳng (P).
-------------HẾT----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ………………………….Số báo danh: ………………….


SỞ GD & ĐT THANH HÓA

ĐÁP ÁN THI GIỮA KỲ 2

TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ

Môn: Toán Lớp 11
Đáp án gồm có: 2 trang

Câu 1

Đáp án

điểm

Ta có un =- 5n+8.

0,25

Un+1 =-5(n+1)+8 =-5n+3
a) 1đ


b)1đ

Suy ra un+1 –un =-5 không đổi, vậy un là cấp số cộng có công sai d = -5
20[2u1  19d]
U1=3, u8=-5.8+8=-32. S 20 
 10  6  19.5    890
2

0,25

v1(1  q6 )  325
v7  v1  325
v1  5




2
4
v1  v3  v5  65 v1(1  q  q )  65 q  2(Doq  1)

0,25
0,25

 v6  160, S14  40955

A= lim

3n1  4n
4n1  3


B = lim

 lim



9.3n1  4.4n1
4n1  3

2  x2  3

x1  x 2

Câu 2

0,25

 3x  2

 Lim
x1

 3
9.  
4
 lim  
1




4
 4

4

1 x

( x  2) 2  x 2  3





1
4




2 
2
x  1
 x 1 3
 3x




x2  2 3x

x2 
x2 


lim
 lim
 lim
x 2x1
x
x
2x1
2x1

0.5
0.25
0.25

0.5

 x  2   0 khi x  2
x 2  3x  3

  Vì 
D = lim
x 2  3x  3  1  0
x 2
x2
 xLim

2


0.25
0.25

x2  9
 lim  x  3  6
x3 x  3
x3

0.5



a)1đ

0.25

n1



2
 1  3


x2 

 lim
 2
1

x
2
x

Câu 3

0,5
0,5

n1

3

0,25



lim

Hàm số liên tục tại x0 =3  Lim f  x   f  3  6  3m  m  2
x 3

Đặt f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e liên tục trên  .
Khi đó

0.25

0.5



f  x   ax 4  bx 3   2b  c  x 2  2bx 2   2d  e   dx  2d
f  x   ax 4   2b  c  x 2   2d  e   bx 3  2bx 2  dx  2d



= ax 4   2b  c  x 2   2d  e   bx 2  d

  x  2

Phương trình ax 2   2b  c  x   2d  e   0 có nghiệm x0  4 nên ta có:

ax02   2b  c  x0   2d  e   0



    2d  e   0
f  x  . f   x    bx  d   x  2   bx

 a  x0
b)1đ

Do đó



4

0

2


  2b  c   x0
0

0.25

0

0

=   bx0  d 

2

0



 d   x0  2



 x0  4   0

Vậy phương trình f  x   0 có nghiệm x    x0 ;



x0 


 BC  SA
 BC   SAB 

BC

AB

Câu 4
a)1đ Ta có :  BC  SB
V怍
y SAB vu ng tai B

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

S

2a

P

C

A
a


2a

E
M
B

D

Kẻ BD // AC ( D thuộc AM)

0.25

Suy ra ABDC là hình bình hành
Góc giữa SB vàAC bằng góc giữa SB và

0.25

BD bằng 
b) 1đ

Ta có BD=AC=SB=a 5

AM  AB 2  BM 2  a 2

0.25

SD  SA2  AD 2  2a 3
SB 2  DB 2  SD 2 1
 cosSBD=


2.SB.BD
5
1
   a rccos
5

0.25

Vì (P) //(SAC) nên từ M kẻ : ME//AC  E là trung điểm của AB
từ E kẻ : EP // SA  P là trung điểm của SB

0.25

Thiết diện nhận được là tam giác vuông MEP có ME=AC/2; EP=SA/2=a
c) 1đ

S MEP

1
a2 5
 ME.EP 
 dvdt 
2
4

0.25




×