Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 50 trang )

ĐIỂM GẶP GỠ
GIỮA TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN
TRONG VĂN TẾVĂN
NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC

1


1. Những vấn đề chung
2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: 
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.2.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
2.2.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh
2.2.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
2.2.4 Cảm phục, tiếc thương trước cái chết của người nông dân nghĩa sĩ
2.2 Quan điểm về người anh hùng gắn liền với quan điểm nhân dân
3. So sánh điểm gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với:
3.1 Một số tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu
3.2 Một số tác phẩm của các tác giả khác
4. Nguyên nhân và ý nghĩa của sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

2


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu (1822- 1888)
- Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
- Năm 1843, ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định.
- Năm 1848, mẹ ơng mất. Ơng bỏ thi, trở về Nam


chịu tang mẹ  bị mù.
- Dạy học, bốc thuốc chữa bệnh, sáng tác thơ văn yêu nước

3


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Sự nghiệp sáng tác
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu
- Sau khi thực dân Pháp xâm lược:
Chạy giặc (1859), Ngóng gió đơng (Xúc cảnh), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
(1861), Văn tế Tướng quân Trương Định (1864), Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục
tỉnh.

4


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Quan điểm sáng tác văn
chương
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Than đạo)

Văn chương dùng để chở đạo, “đâm gian”, vị nhân sinh, đầy tinh

thần tiến công và tinh thần nhân ái.

5


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Quan điểm sáng tác văn
chương
- Văn chương
phải có sự kết hợp hài hịa về hình thức và nội dung.

Nói ra, vàng đá chẳng xao,
Văn ra: dấy phụng, rời giao tưng bừng.
(Ngư Tiều y thuật vấn đáp)

6


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Quan điểm sáng tác văn

-

Người sáng tác văn chương phải có thực tài, khổ học và có ý thức trau dồi, tu dưỡng
chương
về tài năng và nhân cách:

Nhà nho đèn sách công dày,
Tài kiêm tám đấu sách đầy năm xe.

Hay:
Vịng danh xiềng lợi thả rong,
Vật ngồi gió bụi, người trong thiên thần

7


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.1 Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu.
* Quan điểm sáng tác văn

-

chương
Người sáng tác văn chương phải trung thực, ngay thẳng, có tâm và tấm lịng trong
sáng.

Đua nhau trở trắng thay đen
Hình hươu lốt chó thói quen dối đời.

8


1. Những vấn đề chung
1.2 Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
1.2.2 Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Hồn cảnh sáng tác: nơng dân nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tấn công đồn Cần Giuộc ngày
16 tháng 12 năm 1861.

- Tác phẩm khái quát bối cảnh thời đại, khẳng định ý nghĩa cái chết người nơng dân nghĩa sĩ.
- Tái hiện chân thực hình ảnh người nơng dân nghĩa sĩ.
- Bày tỏ lịng tiếc thương, sự cảm phục.

9


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
*Lên án sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn

Kí hịa ước Nhâm Tuất (1862)
+ 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn (Côn Đảo) thuộc quyền cai trị của Pháp
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp và Tây Ban Nha
+ Triều đình Huế phải có biện pháp chấm dứt các cuộc đấu tranh khởi nghĩa chống lại người Pháp ở các
tỉnh Nam Kì.

Những hành động bán nước trắng trợn của nhà cầm quyền nhu nhược đáng bị lên án và tố cáo mạnh
mẽ.

10


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc

2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
*Lên án sự nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn

Triều đình vơ trách nhiệm với nhân dân khi đất nước đang bị thực dân Pháp
tấn

“Súng

cơng:

giặc

đất

rền;

lịng

dân

trời

tỏ.”

“Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trơng tin quan như trời hạn
trông mưa”

11



 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

Vạch trần bộ mặt giả tạo của thực dân Pháp:
+ Đem nhiều vũ khí hiện đại sang “khai hóa” nước ta:
“Bữa thấy bịng bong che trắng lốp,… Ngày xem ống khói chạy đen sì,...”
“Hỏa mai”, “đạn nhỏ, đạn to”,…

12


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

Tác giả chỉ thẳng mặt kẻ gây ra tội ác:
“Binh tướng nó hãy đóng sơng Bến Nghé, ai làm nên bốn phía mây đen”
“Vì ai khiến qn ta khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; vì ai xui đồn lũy tan tành, xiêu mưa
ngã gió”.
13


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc

2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.1 Lên án các thế lực gây tổn hại cho nhân dân
*Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

Nguyễn Đình Chiểu đã vạch trần thủ đoạn dã man của bọn thực
dân Pháp và sự nhu nhược, yếu hèn của triều đình phong kiến nhà
Nguyễn cùng bọn tay sai.

14


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh

* Trân trọng nguồn gốc xuất thân của họ:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;
chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.

15


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh

* Thấu hiểu hoàn cảnh của họ:

Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên,
tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.

16


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh

* Thấu hiểu tâm trạng của họ:
Tấc đấc ngọn rau ơn chúa, tài bồi cho nước nhà ta; bát cơm manh
áo ở đời, mắc mớ chi ơng cha nó.

17


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh

* Trân trọng sự bình dị của họ:
Ngồi cật có một manh áo vải, nào đợi đeo bao tấu bầu ngòi;
trong tay cầm một ngọn tầm vơng, chi nài sắm dao tu nón gõ.

18



 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.2 Thấu hiểu và trân trọng những người nghĩa sĩ vô danh

* Trân trọng mục đích chiến đấu của họ:
Vốn chẳng phải quân cơ qn vệ, theo dịng ở lính diễn binh; chẳng
qua là dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ.

19


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc
Vì độc lập nên họ đã sẵn sàng đứng lên để giết giặc cứu nước:
Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn
ngược trốn xi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.

20


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc


Họ giận dữ khi chứng kiến sự xâm lược của thực dân Pháp:
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày
xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.

21


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
*Ca ngợi tinh thần tự nguyện, căm thù giặc
Họ tình nguyện ra trận mặc dù thiếu thốn đủ thứ:
Ngồi cật có một manh áo vải, nào đợi đeo bao tấu, bầu ngòi; trong tay cầm
một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu, nón gõ.

Thể hiện nét đẹp truyền thống của con người Việt Nam: Lòng
yêu nước.
22


 2. Sự gặp gỡ giữa tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân văn trong Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc
2.1 Yêu nước gắn liền với thương dân
2.1.3 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người nông dân nghĩa sĩ
*Ca ngợi tinh thần dũng cảm, quyết liệt

Thể hiện rõ nhất trong trận đánh cơng đồn giặc:
Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ
thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều mình như chẳng có.


23


Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng
súng nổ.

24


Sự hòa quyện giữa tư tưởng yêu nước và nhân văn.

25


×