ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO VĂN TOÀN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO-TMT
TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ THÀNH PHÂN BÓN
TẠI XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học
:
:
:
:
Chính Quy
Địa chính môi trường
Quản lý tài nguyên
2013 - 2017
THÁI NGUYÊN, NĂM 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐÀO VĂN TOÀN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO-TMT
TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ THÀNH PHÂN BÓN
TẠI XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
:
:
:
Chính Quy
Địa chính môi trường
K45 - ĐCMT - N02
Khoa
Khóa học
:
:
Quản lý tài nguyên
2013 - 2017
Giảng viên hướng dẫn
:
Th.S Hoàng Thị Lan Anh
THÁI NGUYÊN, NĂM 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Quản lý tài nguyên trong thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành thực hiện
đề tài “Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm Bio-TMT trong xử lý rơm rạ
thành phân bón tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đề tài trên ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Môi trường
và thầy cô tại Viện khoa học và sự sống. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Các thầy cô trong trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là
thầy cô trong khoa Môi trường đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững
chắc về môi trường cũng như các phương pháp xử lý và bảo vệ môi trường và
nhiều lĩnh vực liên quan khác nhau xung quanh cuộc sống chúng ta.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Anh,
người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành
được nội dung đề tài tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị tại xã Tân Cương,
các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu
tại cơ sở và địa phương.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết
lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho em trong
quá trình học tập và nghiên cứu đạt được kết quả cao nhất.
Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài không
tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các
bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Đào Văn Toàn
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng các phương pháp khác
nhau tại một số nước trên thế giới.............................................. 10
Bảng 2.2.
Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2014...... 12
Bảng 4.1. Diện tích đất tự nhiên xã Tân Cương ......................................... 33
Bảng 4.2. Danh sách các xóm và số hộ tại xã Tân Cương .......................... 34
Bảng 4.3.
Phương pháp xử lý rơm rạ của người dân trên địa bàn
nghiên cứu ................................................................................ 36
Bảng 4.4.
Nhận thức của cộng đồng vấn đề ủ phân bằng chế phẩm VSV ........ 37
Bảng 4.5. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chế phẩm VSV
đến con người, động vật, thực vật .............................................. 38
Bảng 4.6. Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc của các đống ủ ................. 39
Bảng 4.7. Diễn biến của nhiệt độ trong nguyên liệu từng đống ủ ............... 39
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm Bio-TMT đến thể tích và khối lượng ..... 40
Bảng 4.9. Hàm lượng mùn (OM) trong các công thức ủ ............................ 41
Bảng 4.10. Hàm lượng Colifoms trong các công thức ủ .............................. 42
Bảng 4.11. Sự thay đổi về pH giữa các công thức ủ..................................... 42
Bảng 4.12. Hàm lượng các thành phần dinh dưỡng trong phân bón ............. 43
Bảng 4.13. Tổng hợp chi phí sản xuất 1 tấn nguyên liệu.............................. 44
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng một số tỉnh
vùng Đồng bằng sông Hồng ....................................................... 12
Hình 2.2.
Tình hình tái sử dụng và không tái sử dụng tại Hà Nội và
Tp. HCM ................................................................................... 13
Hình 4.1. Biểu đồ phương pháp xử lý rơm rạ ............................................. 36
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi độ ẩm của rơm rạ trước và sau
khi xử lý bằng BIO - TMT ......................................................... 41
Hình 4.3. Sự thay đổi về pH giữa các công thức ủ ..................................... 42
Hình 4.4. Thành phần một số dinh dưỡng trong công thức ủ...................... 43
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Ý nghĩa
Kí hiệu
1
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trường
2
BVMT
Bảo vệ môi trường
3
BVTV
Bảo vệ thực vật
4
BNNPTNT
Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn
5
CP
Chính phủ
6
CT
Công thức
7
CTR
Chất thải rắn
8
K
Kali
9
N
Nito
10
NĐ
Nghị định
11
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
12
P
Photpho
13
SS
Tổng hàm lượng chất răn lơ lửng
14
TCTK
Tổng cục thống kê
15
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
16
THCS
Trung học cơ sở
17
THPT
Trung học phổ thông
18
TNHH
Trắc nhiệm hữu hạn
19
TS
Tổng số
20
TT
Thông tư
21
UBND
Uỷ ban nhân dân
22
VSV
Vi sinh vật
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.................................................................... 2
1.2.1. Mục đích .............................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ..................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở lý thuyết ..................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý trong xử lý chất thải và xử lý môi trường ....................... 6
2.2. Thực trạng chất thải nông nghiệp tại Việt Nam ....................................... 7
2.3. Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý CTR trên thế giới và Việt Nam....... 8
2.3.1. Tình hình phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn trên thế giới .......... 8
2.3.2. Xu hướng tận dụng chất thải hữu cơ và rơm rạ làm phân bón ở
Việt Nam ..................................................................................................... 11
2.4. Một số biện pháp xử lý chất thải hữu cơ sinh hoạt và rơm rạ đang
được ứng dụng phổ biến hiện nay................................................................. 15
2.4.1. Ủ rác thành phân bón hữu cơ .............................................................. 15
2.4.2. Bãi chôn rác vệ sinh ........................................................................... 16
vi
2.4.3. Đốt rác ................................................................................................ 17
2.4.4. Chôn rác dưới biển ............................................................................. 18
2.4.5. Chôn rác nhiệt phân ............................................................................ 18
2.5. Tình hình sử dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu cơ và
rơm rạ làm phân bón .................................................................................... 18
2.5.1. Lịch sử phát triển các chế phẩm vi sinh vật ........................................ 18
2.5.2. Vai trò của chế phẩm vi sinh vật ......................................................... 20
2.5.3. Một số loại chế phẩm dùng trong xử lý rác thải và phế phụ phẩm
nông nghiệp.................................................................................................. 20
2.6. Một số mô hình ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý chất thải hữu
cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam .............................................. 24
2.6.1. Vĩnh Phúc ........................................................................................... 24
2.6.2. Nghệ An ............................................................................................. 25
2.6.3. Yên Bái .............................................................................................. 26
2.6.4. Hải Phòng ........................................................................................... 26
2.6.5. Tỉnh Thái Nguyên và huyện Phú Bình ................................................ 27
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 28
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 28
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 28
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 28
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 28
3.4.2. Phương pháp phỏng vấn ..................................................................... 29
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 29
3.4.4. Phương pháp thống kê xử lý số liệu .................................................... 32
3.4.5. Phương pháp chuyên gia..................................................................... 32
vii
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 33
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Cương ................................ 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 33
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 34
4.2. Kết quả thực trạng công tác thu gom và xử lý rơm rạ của người dân
trên địa bàn xã Tân Cương ........................................................................... 35
4.3. Kết quả đánh giá nhận thức của người dân trên địa bàn về chế phẩm
VSV để xử lý rơm rạ .................................................................................... 37
4.3.1. Nhận thức của người dân về việc sử dụng chế phẩm VSV làm
phân bón ...................................................................................................... 37
4.3.2. Nhận thức của người dân về ảnh hưởng của chế phẩm VSV đến con
người và vật nuôi.......................................................................................... 38
4.4. Kết quả ứng dụng chế phẩm Bio-TMT để xử lý rác thải rơm rạ làm
phân bón trên địa bàn xã Tân Cương ............................................................ 38
4.5.1. Đánh giá cảm quan ............................................................................. 39
4.5.2. Chất lượng phân sau khi ủ .................................................................. 41
4.4.3. Giá thành sản phẩm ............................................................................ 44
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 45
5.1. Kết luận ................................................................................................. 45
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 47
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là các yếu tố không thể
tách rời trong mọi hoạt động sống của con người. Phát triển bền vững là chiến
lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng cuộc sống con người
việc duy trì các yếu tố thúc đẩy sự phát triển cho các thế hệ tương lai.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa đô thị hóa, nhiều loại chất
thải khác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người và có xu hướng tăng lên
về số lượng. Ô nhiễm chất thải rắn đang là vấn đề nổi cộm ở Việt Nam - Việt
Nam vẫn là một nước nông nghiệp và hàng năm thải ra một lượng lớn đến hàng
triệu tấn các chất phế thải như rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ lạc…
Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở Thái Nguyên nói chung và xã Tân
Cương nói riêng còn nhiều khó khăn, trong đó nổi bật nhất là đất đai nông
nghiệp nhanh bị thoái hoá và sử dụng đất kém bền vững. Nguyên nhân là sử
dụng phân bón đặc biệt là phân hóa học chưa đúng cách, đúng liều lượng,
đúng thời điểm, các phế phụ phẩm nông nghiệp không được xử lý đúng cách
làm cho hiệu quả không những không cao mà còn gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, đất thường bị xói mòn, làm trôi lớp đất canh tác màu mỡ.
Chính phủ đã ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nhằm xây dựng nông thôn
mới gồm 19 tiêu chí, trong đó tiêu chí thứ 17 là tiêu chí về môi trường. Do đó,
để góp phần xây dựng môi trường nông thôn mới thì việc khai thác nguồn
nguyên liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp được coi là một hướng quan trọng,
vừa mang lại nguồn phân bón tại chỗ giảm chí phí, thời gian, hiệu quả kinh tế
cao vừa góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Việc tái sử dụng các nguồn chất thải được xử lí bằng các biện pháp
khác nhau, và một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính khả thi cao để
xử lí một khối lượng lớn rác thải hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp là sử
dụng chế phẩm vi sinh vật.
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full