Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.89 KB, 19 trang )

Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trườngn lược kinh doanh và gia nhập thị trườngc kinh doanh và gia nh ập thị trườngp th ị trường tr ườngng
quốc tế của Coca-Colac tến lược kinh doanh và gia nhập thị trường của Coca-Colaa Coca-Cola
I. Giới thiệu:
Bài viết bao gồm các vấn đề chính:
1. Mục đích ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola
2. Phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi.
3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp và chuỗi giá trị
4. Các chiến lược của Coca-cola khi ra nhập thị trường bên
5. ngồi
6. Kết luận
II.Bài làm
Nói đến “ ơng vua nước ngọt” của tồn cầu ắt hầu như chúng ta ai cũng biết. Tính tới
thời điểm hiện tại thì ơng vua này đã được 125 tuổi với một cơng thức nhưng lại
mang đến triệu thành cơng, đó chính là Coca-cola. Ơng vua này khơng chỉ thành
cơng trên đất của họ mà cịn vươn xa khắp tồn thế giới. Thành công như đến ngày
hôm nay, họ đã vượt qua rất nhiều khó khăn bằng những khối óc tài ba với những
chiến lược có thể nói khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ và học tập. Sau đây, chúng
tôi sẽ nói về chiến lược và sự ra nhập thị trường quốc tế của “ơng vua nước ngọt”Coca-cola.
1.
Mục đích ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola.
Tại sao các công ty lại hoạt động ngoài phạm vi quốc gia?
Theo cơ sỏ lý thuyết về thương mại quốc tế:
- Thuyết lợi thế so sánh: chun mơn hóa làm tăng hiệu quả.
- Thuyết thị trường khơng hồn hảo: thị trường yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất khơng
hồn hảo.
- Thuyết chu kỳ sản phẩm: các sản phẩm có một chu kì phát triển sản phẩm nhất định.
Xu thế hội nhập và tồn cầu hóa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng và ngày
càng có thêm nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển. Việc mở rộng hoạt động ra thị
trường thế giới cho phép các công ty lớn hoặc nhỏ, tăng tỷ lệ lợi nhuận của mình


bằng các cách mà các xí nghiệp thuần nội địa khơng có.
Mục đích phát triển thành cơng ty đa quốc gia:
Nhóm Coca-Cola Page 1


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Thứ nhất: đó là nhu cầu quốc tế hóa ngành sản xuất và thị trường nhằm tránh những
hạn chế thương mại, quota, thuế nhập khẩu ở các nước mua hàng, sử dụng được
nguồn nguyên liệu thô, nhân công rẻ, khai thác các tìêm năng tại chỗ.
Thứ hai , đó là nhu cầu sử dụng sức cạnh tranh và những lợi thế so sánh của nước sở
tại, thực hiện việc chuyển giao các ngành công nghệ bậc cao.
Thứ ba, tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và phân tán rủi ro. Cũng như tránh những bất ổn
do ảnh hưởng bởi chu kỳ kinh doanh khi sản xuất ở một quốc gia đơn nhất.
Ngồi ra, bảo vệ tính độc quyền đối với cơng nghệ hay bí quyết sản xuất ở một ngành
không muốn chuyển giao cũng là lý do phải mở rộng địa phương để sản xuất. Bên
cạnh đó, tối ưu hóa chi phí và mở rộng thị trường cũng là mục đích của MNC.
Và Coca-cola, hãng sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới đã và đang bước chân hội
nhập vào thị trường thế giới. Hãy tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không
nên dàn trải để không thu được gì trong cả năm. Đó là chiến lược mà Coca-cola luôn
lấy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển của mình. Ngay từ khi mới thành lập, mục tiêu
của Coca-cola là chiếm lĩnh thị trường lớn nhất chứ khơng phải dàn trải thị trường
của mình trên tồn thế giới. Không như nhiều hãng nước ngọt trên thế giới ln tìm
cách mở rộng thị trường của mình bất cú chỗ nào có thể thì Coca-cola ln kiên định
với thị trường truyền thống rơng lớn đã sau đó mới mở rộng những thị trường nhỏ
hơn cũng chưa muộn.
Kể từ khi được thành lập, tập đoàn Coca-cola hiện đang hoạt động trên 200 nước trên
thế giới. Thương hiệu Coca-cola luôn là thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và
tất cả mọi người trên thế giới đều yêu thích Coca-cola. Ngày nay, tập đồn thành
cơng trong việc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là

nước có gas, và sau đó là nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, trà và một số
nước uống khác.
Tóm lại, khơng chỉ riêng Coca-cola mà các cơng ty khác đều ra nhập thị trường quốc
tế với những mục đích. Thứ nhất, lơi kéo những khách hàng hiện tại và tương lai.
Thứ hai, tăng doanh thu từ những thị trường mới. Và cuối cùng, tăng giá trị của
doanh nghiệp dưới cái nhìn của tất cả mọi người( bao gồm các nhà đầu tư, các khách
hàng, các đối tác, nhân viên…).
2. Phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế
Dù tham gia thị trường thế giới với hình thức nào, các cơng ty đều phải tiến hành
phân tích mơi trường quốc tế mà chủ yếu là điều kiện môi trường ở nước sở tại. Và
Nhóm Coca-Cola Page 2


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

hãng sản xuất nước ngọt lớn nhất thế giới Coca-cola đã phân tích rất kỹ lưỡng và giờ
đây họ đã có mặt trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vậy họ đã nghiên cứu như thế
nào?
Mặc dù Mỹ là nước có nền kinh tế đứng đầu thế giới và cũng là thị trường tiêu thụ
lớn nhất của Coca-cola. Tuy nhiên, thị trường này bắt đầu xuất hiện những đối thủ
cạnh tranh như Pepsi. Và các thị trường mới sẽ là tiềm năng của công ty.
Thứ nhất, môi trường kinh tế. Đầu tiên Coca-cola tập trung ở những thị trường như
Bắc mỹ hay Châu Âu. Là vùng thị trường mà tại đó nền kinh tế phát triển, thu nhập
bình quân đầu người cao, vì thế việc tiêu dùng của họ về nước giải khát là nhiều. Sau
đó, Coca-cola lại chuyển sang hướng thị trường tại các nước đang phát triển như Việt
Nam hay các nước Đông Nam Á. Để hiện thực hóa tham vọng của mình, Coca-cola
đã áp dụng những kinh nghiệm của mình ở Mỹ Latinh nơi mà sức mua tại những cửa
hàng nhỏ lẻ sẽ làm tăng tiêu thu của hãng. Cịn nói về thị trường Châu Phi, là thị
trường mà Coca-cola cho là tiềm năng . Năm 2000, lục địa đen có hơn 59 triệu gia
đình có thu nhập hơn 5000USD/năm mức đủ để sẵn sàng chi 50% thu nhập cho

những nhu cầu khác ngoài ăn no-mặc ấm, theo nghiên cứu của công ty tư vấn
McKinsey( Mỹ). Nghiên cứu cũng cho biết rằng số hộ gia đình như thế sẽ tăng gần
gấp đơi vào năm 2014. Châu Phi là câu chuyện chưa kể hết và có thể thành hiện
tượng của thập niên tới. Lục địa này có dân số trẻ và năng động với thu nhập khả
dụng cao. “Ngày trước người ta dạy tôi tăng trưởng dân số dẫn đến đói nghèo nhưng
thời đại nay đã khác, một quốc gia luôn cần dân số trẻ để tồn tại” Muhtar Kent, Giám
đốc điều hành Coca-cola nhận xét. Về thị trường Trung Quốc, Giám đốc điều hành
(CEO) của hãng đồ uống Coca-Cola nhận xét, môi trường kinh doanh ở Mỹ đang trở
nên kém thân thiện hơn so với ở Trung Quốc. Theo ơng Kent, rào cản chính trị và
cấu trúc thuế lỗi thời là những lý do khiến thị trường quê nhà của Coca-Cola suy
giảm sức cạnh tranh.“Trung Quốc đang áp dụng chính sách một cửa đối với các nhà
đầu tư nước ngồi. Chính quyền các địa phương ở nước này thì đua nhau thu hút vốn
đầu tư”, ơng Kent nói.Ở Trung Quốc và các thị trường khác trên thế giới, chúng ta
thấy họ chú ý đến những chi tiết về công việc kinh doanh vận hành ra sao và tạo công
ăn việc làm như thế nào”, lãnh đạo Coca-Cola phát biểu.
Ông Kent lập luận rằng, các tiểu bang ở Mỹ không cạnh tranh đủ mạnh với nhau để
thu hút các doanh nghiệp, trong khi các tỉnh thành của Trung Quốc cạnh tranh gay
gắt để hút vốn đầu tư từ các cơng ty nước ngồi. Ơng cũng cho rằng, những nguyên
Nhóm Coca-Cola Page 3


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

tắc về ngân sách và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc đã tạo
sức hấp dẫn đối với các công ty ngoại
Môi trường luật pháp- chính trị.. Khi tham ra vào thị trường các nước phát triển thì
hãng đã tính tới nạn đút lót và nạn tham nhũng là vấn nạn của các nước này. Hãng
từng tuyên bố công khai rằng: Coca-cola thà rút lui khỏi một đất nước cịn hơn là đút
lót một khoản tiền lớn cho vi đứng đầu nhà nước. Coca-cola cố gắng để được nhìn
nhận như mơt vị khách thật thà, lâu dài và trung thành tại các nước này.

Thứ ba, mơi trường văn hóa xã hội, mỗi một nước có một nền văn hóa khác nhau và
đó là một thách thức của Coca-cola cho việc phát triển sản phẩm phù hợp với từng
địa phương và áp lực thích nghi với đại phương ở đây là khá cao. Coca-cola biết rằng
các nước trên thế giới đang có xu hướng hiện đại hóa, hội nhập hóa vì thế sản phẩm
nước ngọt có gas sẽ là sản phẩm mạng sự hiện đại phù hợp với bối cảnh. Như ở thị
trường Châu Phi, Coca-cola là thương hiệu số một của tầng lớp trung lưu mới nổi.
Thứ tư là môi trường công nghệ, ở các nước phát triển, Coca-cola chủ yếu tập trung
vào việc sản xuất đóng chai, cơng nghệ đơn giản vì thế, công ty không phải đầu tư
quá lớn vào công nghệ tại các nước này. Nhưng công nghệ xử lý nước thải ở các
nước này đang là vấn đề của các nước phát triển này. Việc đầu tư cho công nghệ xử
lý nước thải chiếm 10-40% số vốn đầu tư cho sản xuất. Đó là một thách thức với
cơng ty.
3. Chuỗi giá trị của Coca-Cola
-

Nghiên cứu và phát triển: từ thuốc chữa đau đầu đến thương hiệu của thế giới và cho
đến nay Coca-Cola đã cho ra mắt hơn 300 nhãn hiệu nước giải khát khác nhau như
Sprite, TAB, Fresca, Diet Coke, Surge, PowerAde, Mr. Pibb, nước lọc đóng chai
Barq"s, Dasani hay dòng nước quả ép Minute Maid. Gần đây nhất là Vanilla Coke,
bắt đầu xuất hiện trên giá các siêu thị từ năm 1992 và tạo ra khơng ít các phản ứng
khác nhau từ phía người tiêu dùng.

-

Thiết kế sản phẩm, dịch vụ, quy trình
Sản xuất: nhượng quyền kinh doanh cho các cơng ty đóng chai ở nước ngồi. Cịn
gọi là “Hệ thống Coca-Cola”, trong đó Coca-Cola bán tính chất cơ đặc cho nhiều đối
tác đóng chai trên tồn cầu tuy nhiên công ty độc lập vẫn sản xuất số lượng đáng kể
chai nước ngọt trên thế giới


-

Nhóm Coca-Cola Page 4


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng: Coca-Cola luôn đầu tư cho các chiến lược quảng
cáo sản phẩm chú trọng vào khách hàng
- Phân phối: các công ty đóng trai ( các nhà bán bn) sản xuất bán cho các nhà bán lẻ
để bán ra thị trường. Thứ hai, phân phối qua các máy bán hàng tự động.
- Dịch vụ khách hàng: đáp ứng tốt nhất các yêu cầu khách hàng, yêu cầu của từng địa
phương. Coca-Cola luôn coi khách hàng là thượng đế. Hãng đã có nhiều chiến lược
khác nhau để khách hàng thực sự cảm nhận được hương vị của Coca-cola.
4. Ma trận SWOT
4.1. Thách thức
-

Hoạt động của cơng ty đa quốc gia, vì được thực hiện trên môi trường quốc tế nên
gặp những vấn đề như thị trường đầu vào, đầu ra, vận chuyển và phân phối, diều
động vốn và thanh tốn…có những rủi ro nhất định. Rủi ro thường gặp rơi vào 2
nhóm sau:
-

Rủi ro về mua bán hàng hóa như: thuế quan, bảo hiểm, vận chuyển, chu kì cung cầu,
chính sách vĩ mơ…
Rủi ro trong chuyển dịch tài chính: rủi ro khi chính sách của chính quyền địa phương
thay đổi, các rủi ro về tỷ giá, lạm phát, chính sách quản lý ngoại hối, thuế và khủng
hoảng nợ.
Coca-cola xác định đối với mỗi thị trường khác nhau thì áp lực về giảm chi phí khác

nhau. Tuy nhiên, ở mỗi nước có một văn hóa riêng biệt và họ cũng có những sở thích
riêng biệt về nước uống. Ở các thị trường phát triển, tăng trưởng của ngành đồ uống
có gas từ thập niên 70 đến thập niên 90 đã dừng lại. Cùng lúc đó, cạnh tranh từ các
cơng ty đồ uống khơng có gas và có lợi cho sức khỏe trở nên khốc liệt khi người tiêu
dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe của mình.
Nhiều đối thủ là các cơng ty nhỏ, giúp họ có lợi thế linh hoạt và sáng tạo hơn so với
tập đồn đa quốc gia như Coca-cola.
Mơ hình kiểu nhương quyền kinh doanh của công ty cũng chịu sức ép.
Động lực của các cơng ty đóng chai là sử dụng tính chất cơ đặc q giá trong các sản
phẩm thấp nhưng lợi nhuận biên cao trong khi lợi nhuận của Coca-cola chỉ phụ thuộc
Nhóm Coca-Cola Page 5


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

vào tinh chất cô đặc bán được cho các cơng ty đóng chai thay vì khách hàng sẽ trả.
Điều này khiến mối quan hệ của Coca-cola và các đối tác quan trọng của họ dần trở
thành cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt.
Một thách thức khác nữa là vận chuyển và bao gói gây tác hại đến mơi trường.
Các thị trương với dân số già như Nhật Bản sẽ không là xứ mặt trời mọc đối với
Coca-cola. Theo hãng tư vấn Asian Demographic, năm 2012 sẽ có nhiều người Nhật
trên 60 tuổi hơn số dưới 30 tuổi. Kết quả là Coca-cola mất nhiều khách hàng tốtnhững thanh niên dưới 30 tuổi chi tiêu thoải mái vào các loại đồ uống như cola, cà
phê và chè…
4.2.

Cơ hội.
Coca- cola có một thị trường rộng lớn khi mà hầu hết các thị trường này sản phẩm
nước ngọt vẫn chưa phải là đa dạng.
Theo ông Muhtar kent- CEO của Coca-cola cho rằng “ làm ăn ở trung quốc dễ hơn ở
Mỹ”. Ông nhận xét, môi trường kinh doanh ở Mỹ đang trở nên kém thân thiện hơn so

với Trung Quốc. Theo ông Kent, rảo cản chính trị và cấu trúc thuế lỗi thời là những
lý do khiến thị trường quê nhà của Coca-cola suy giảm sức cạnh tranh.
Những thị trường trẻ đầy tiềm năng như Châu Phi hay các nước đang phát triển với
cơ cấu dân số trẻ sẽ là những nơi thu lợi nhuận của Coca-cola.

4.3.

Điểm mạnh
Khả năng tài chính vững chắc. Là một trong những thương hiệu nổi tiếng thế giới,
theo số liệu từ top 100 thương hiệu mạnh nhất thế giới, giá trị ước tính của cơng ty
này khoảng 74 tỷ USD. Coca-cola được cho là “nền kinh tế” lớn thứ 84 trên thế giới
với doanh thu hàng năm ước tính khoảng 35.1 tỷ USD.
Uy tín thương hiệu. Ra đời từ năm 1893, trải qua hơn 100 năm kể từ ngày thành lập,
Coca-cola vẫn là một biểu tượng trường tồn, một biểu tượng về chất lượng, sự chính
trực, giá trị, sảng khối và nhiều hơn thế nữa.

Nhóm Coca-Cola Page 6


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Có kinh nghiệm dày dặn trong quản lý cũng như marketing.
Được nhiều người ưa chuộng , nhất là giới trẻ.
Ln có các chiến dịch đầu tư hợp lý.(đàu tư quảng cáo ,cho các chương trình giải trí
nổi tiếng như bong đá để nhắm quảng bá thương hiệu …coke được đánh giá là hãng
chịu chơi .)
Coca cola là công ty có tên tuổi lâu đời trên thế giới (đến nay đã được 125 tuổi),
được nhiều người biết đến.( 7. 94% dân số tồn thế giới có thể nhận ra logo màu đỏ
trắng của Coca-Cola ).
Sản phẩm đa dạng, phong phú (Coca-Cola có gần 500 nhãn hàng, bao gồm hơn 3.500

loại đồ uống khác nhau: kể cả nước uống so đa hay đậu nành)
Có nhiều thương hiệu quen thuộc như Coke, New Coke, Fanta,…
Nhân viên là một đội ngũ trẻ, được trang bị kỹ lưỡng về kiến thức và chuyên mơn.
4.4.

Điểm yếu
Đang bị mất dần uy tín do vướng phải một số vụ việc như: đóng thiếu, trong chai có
rêu mốc, quá hạn sử dụng,… việc hãng cho ra sản phẩm New Coke với công thức
khác hẳn với ban đầu làm nhiều khách hàng thất vọng và tẩy chay sản phẩm buộc
hãng phải khôi phục lại công thức ban đầu và cho ra sản phẩm Coke classic để khơi
phục lịng tin của khách hàng.

5. Chiến lược ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola.
Nhãn hiệu Coca-cola được 98% dân số thế giới biết đến. Tại sao Tập đoàn nước ngọt
này lại làm được điều này. Đó là những chiến lược kinh doanh hiệu quả để tạo được
những thành công lớn như hôm nay. Bằng những bước đi hợp lý, Coca-cola ngày
càng khẳng định được thương hiệu của mình.
Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập đoàn Cocacola hiện đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương hiệu Coca-cola luôn là
thương hiệu nước ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người trên thế giới đều yêu
Nhóm Coca-Cola Page 7


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

thích Coca-cola hoặc một trong những loại nước uống hấp dẫn khác của tập đoàn.
Ngày nay, tập đoàn Coca-cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trường với
nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas, và sau đó là nước trái cây,
nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.
Từ những ngày đầu tiên, Coca-cola đã luôn là một phần không thể thiếu được trong
các sự kiện lớn ở Mỹ và khắp trên toàn thế giới. Trong thế chiến thứ II, công ty đã

đảm bảo rằng mỗi thành viên của quân đội Mỹ sẽ có được một ly Coke với giá 5 xu
và khơng tính thuế hay các giá trị khác của công ty. Để đảm bảo được việc này, công
ty đã xây dựng các nhà máy đóng chai tại 64 điểm ở khu vực Châu Âu, Châu Phi và
Thái Bình Dương. Với nỗ lực trong chiến tranh này đã giúp công ty tiến xa hơn thị
trường Bắc Mỹ, khẳng định được vị thế của tập đoàn với sự phát triển lớn mạnh thần
tốc sau chiến tranh thế giới II.
5.1.

Coca-cola đã áp dụng chiến lược “chắc chân trên thị trường”.
Hãy tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không nên đầu tư dàn trải để rồi khơng
thu được gì trong cả năm. Đó là chiến lược mà CoCa Cola, hãng sản xuất nước ngọt
lớn nhất thế giới, luôn lấy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển của mình.
Để có được thành cơng như ngày hơm nay của Coca Cola nhiều chuyên gia phân tích
đánh giá rằng đó là nhờ Coca Cola đã thực hiện đúng chiến lược trên. Ngay từ khi
mới thành lập, mục tiêu của Coca Cola là chiếm lĩnh những thị trường lớn nhất chứ
khơng dàn trải thị trường của mình trên tồn thế giới.
Không như nhiều hãng nước ngọt trên thế giới ln tìm cách mở rộng thị trường của
mình đến bất cứ chỗ nào có thể thì Coca Cola ln kiên định với những thị trường
truyền thống. Theo hãng thì trước tiên hãy có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường
truyền thống rộng lớn đã, sau đó mở rộng những thị trường nhỏ hơn cũng chưa
muộn. Nhờ vậy, tại những thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu
tượng Coca Cola ln có “vững như bàn thạch”.
Hàng năm những khoản đầu tư của Coca Cola vào các thị trường truyền thống luôn
chiếm từ 70 đến 80% tổng đầu tư của hãng. Những khoản đầu tư này dành nhiều cho
quảng cáo, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác.
Coca Cola đã áp dụng một chiến lược kinh doanh hiệu quả. Thật vậy, nếu một
thương hiệu đã chiếm được chổ đứng trên những thị trường rộng lớn như Mỹ, Trung
Nhóm Coca-Cola Page 8



Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Quốc…Thì sau đó, nó sẽ nhanh chóng được biết đến ở những thị trường nhỏ bé hơn.
Đó là điều tất nhiên, khi mà các thị trường “ông lớn” đã chấp nhận nó, thì các thị
trường nhỏ hơn cũng thấy tin tưởng mà dùng thử và chấp nhận nó. Nhưng để chiếm
được chỗ đứng trên những thị trường rộng lớn không phải là một điều dễ dàng chút
nào. Nhưng thành công của Coca-Cola ngày nay đã chứng tỏ được bản lĩnh của chính
thương hiệu đó.
5.2.

Ra nhập thị trường Châu Âu.
Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Woodruff kiên trì thực hiện tơn chỉ: “Tất cả
các qn nhân Mỹ được hưởng ưu đãi: mua một chai Coca-Cola chỉ với giá 5 cent,
cho dù ở bất kỳ đâu, và cho dù cơng ty có chịu tổn thất đến mức nào”. Nhờ đó, chai
nước ngọt mang màu đỏ đặc trưng đã theo chân người Mỹ đi khắp các chiến trường,
và cái tên Coca-Cola nhanh chóng trở nên quen thuộc ở mọi ngóc ngách của thế giới.
Khơng hiểu đây có phải là “chiến thuật” đã được tính tốn từ trước, hay đơn giản chỉ
là tấm lòng rộng lượng của một doanh nhân nặng tình với nước nhà, nhưng rõ ràng
sau vụ này Coca-cola đã thu hoạch một khoản lợi nhuận vơ hình khổng lồ: chiến
tranh kết thúc cũng là lúc hàng triệu người dân châu Âu tìm tới thứ nước uống có ga
mới lạ. Đến năm 1960, Coca-Cola đã tăng gấp đôi số nhà máy đóng chai và thâu tóm
trên 60% thị trường nước ngọt.

5.3.

Chiến lược ra nhập thị trường Trung Quốc.
Hiện nay, Coca Cola đã trở thành đồ uống quá quen thuộc với mọi người và nó có
mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trung Quốc là một trong những thị trường
lớn nên không tránh khỏi tầm ngắm của Coca Cola. Những năm 40 của thế kỷ 20, nó
đã xâm nhập thị trường Trung Quốc nhưng khơng thành công. Sau 3 thập kỷ vắng

mặt, đến năm 1979, Coca Cola đã đầu tư 1,2 tỷ đô la nhằm quyết tâm chinh phục thị
trường này. Trung Quốc hiện là thị trường chiếm 7% doanh số toàn cầu của CocaCola. Trong 6 tháng đầu năm nay, hãng này đã tiêu thụ được hơn 1 tỷ sản phẩm ở thị
trường Trung Quốc, tăng gấp đôi so với cách đây 5 năm. Mặc dù Coca-Cola không
báo cáo lợi nhuận ở từng thị trường quốc gia, theo hãng phân tích Bernstein
Research, Trung Quốc chiếm khoảng 6% lợi nhuận hoạt động hàng năm của hãng
này. Trong khi đó, Mỹ chiếm khoảng 41% doanh thu hàng năm và 19% lợi nhuận
Nhóm Coca-Cola Page 9


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

hoạt động của Coca-Cola.
Những nhận xét của CEO Kent về thị trường Trung Quốc và Mỹ được đưa ra 1 tháng
sau khi Coca-Cola tuyên bố sẽ rót thêm 4 tỷ USD vốn đầu tư vào Trung Quốc trong 3
năm tới. Đầu tuần này, Coca-Cola công bố sẽ đầu tư 3 tỷ USD vào thị trường Nga
trong 5 năm tới. Bên cạnh đó, hãng cũng tiếp tục đầu tư ở thị trường Bắc Mỹ, với kế
hoạch chi 1,3 tỷ USD vốn đầu tư tài sản cố định trong năm nay .
2 năm trước, Bộ Thương mại Trung Quốc từng “nói khơng” với thương vụ mua lại trị
giá 2,4 tỷ USD mà Coca-Cola nhằm vào một hãng đồ uống hàng đầu của nước này là
Huiyan, với lý do vụ sáp nhập giữa hai hãng này sẽ gây tác động bất lợi với các công
ty nhỏ của Trung Quốc và khiến người tiêu dùng nước này khơng có nhiều lựa chọn.
“Trung Quốc là một trong những đầu tư mới là một phần của cam kết lâu dài của
chúng tôi đầu tư vào sự đổi mới, quan hệ đối tác và thị trường tăng trưởng quan trọng
nhất của chúng tôi trên thế giới như chúng tôi làm việc để đạt được mục tiêu Tầm
nhìn 2020 của chúng tơi tăng gấp đơi doanh thu hệ thống và phần thập kỷ này. một
danh mục đầu tư sẽ cho phép chúng tôi để phát triển kinh doanh của chúng tôi trong
một cách bền vững và có trách nhiệm ", ơng Muhtar Kent phát biểu trong một chuyến
thăm tới Trung Quốc.
Trước sự bành trướng mạnh mẽ của Coca Cola, nhiều doanh nhân Trung Quốc đã
nung nấu quyết tâm giành lại vị thế cho đồ uống trong nước. Đầu năm 2004, công ty

sản xuất nước giải khát lớn nhất Trung Quốc là Hangzhou Wahaha Group đã quyết
định cạnh tranh trực tiếp với Coca Cola ngay trên quê hương của thứ thức uống nổi
tiếng này bằng việc đưa 170 nghìn chai Future Cola - thương hiệu nước uống có gas
của hãng đến Los Angeles và New York và thu được những thành công đáng kể.
Nhận thấy Hangzhou Wahaha táo bạo tấn công và đạt được một số thành cơng nhất
định tại thị trường truyền thống của mình, hãng Coca Cola đã phải giảm áp lực cạnh
tranh, đồng thời chuyển hướng phát triển sang các thị trường mới nổi lên khác. Do đó
mà đồ uống Trung Quốc có cơ hội chiếm lĩnh lại sân nhà của mình.
5.4.

Ra nhập thị trường Nhật Bản.

Nhóm Coca-Cola Page 10


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Nhật Bản từng là mỏ vàng của Coca-cola suốt hơn một thập kỷ. Khi ra nhập thj
trường Nhật Bản, với những phân tích về những điều kiện mơi trường. Đó là sự khác
biệt về văn hóa và xã hội và do các nhà cạnh tranh nội địa tranh giành trong việc
phục vụ trong từng phân khúc thị trường nhỏ trong một đất nước cơng nghiệp hóa
như Nhật Bản, bắt buộc các cơng ty phải thích ứng. Chính vì thế, khi ra nhập thị
trường Nhật Bản Coca-cola đã mở rộng hệ thống giao hàng tận nhà, điều mà các thị
trường khác khơng có, và nó trở thành một lợi thế rất lớn dẫn đến vai trò thống trị của
Coca-cola ở thị trường nước ngọt Nhật Bản.
Tuy nhiên, như những phân tích ở phần phân tích mơi trường kinh doanh thì Nhật
Bản khơng phải là xứ mặt trời mọc đối với hãng nước ngọt hàng đầu thế giới này.
Gần đây, doanh số bán đồ uống của hãng giảm và luôn ở mức thấp. Như phân tích ở
trên, sẽ có nhiều người Nhật trên 60 tuổi hơn những thanh niên dưới 30 tuổi. Kết quả
là Coca-cola mất nhiều khách hàng tốt nhất. Phó giám đốc Coca-cola Nhật Bản kiêm

Giám đốc marketing nói “Rất khó để đạt tiến triển, chừng nào kinh tế Nhật Bản vẫn
gặp khó khăn” một nhà phân tích của JP Morgan nhận xét “ Nhật Bản là một trong
những nhân tố bất ổn nhất đối với Coca-cola”. Và Coca-Cola đang thúc đẩy kinh
doanh với một loạt biện pháp mới. Họ khởi động lại hệ thống bán hàng bằng máy,
giảm chi phí đối với những nhà đóng chai độc lập và kêu gọi những người có tuổi sử
dụng nước uống có lợi cho sức khỏe. Mary Minnick giám đốc diều hành và phụ trách
Coca-cola cho biết công ty rất lạc quan và về tăng truuowngr dài hạn ở Nhật Bản do
sức mạnh của hệ thống bán hàng tại đây. “ chúng tôi phải đối mặt với thị trường đầy
thách thức. Đây sẽ là công cuộc phát triển kinh doanh trong thời gian dài của chúng
tôi tại Nhật Bản”, bà cho biết. Hãng đồ uống lớn nhất thế giới này đang cố gắng đẩy
mạnh hệ thống bán hàng bằng máy bằng cách
hợp tác với hãng truyền thông di
động hàng đầu Nhật Bản NTT DOCOMO. Hai bên sẽ phát triển một dịch vụ gọi là
Cmode. Theo đó, khách hàng có thể mua đồ uống bằng điện thoại thay vì tiền mặt.
Một lĩnh vực mới mà Coca khơng có ý định cắt giảm là sản phẩm mới. Trong năm
qua, hãng đã giới thiệu hơn 40 đồ uống mới với 200 kích cỡ và cách đóng gói khác
nhau. Hãng đã khá tập trung vào sản phẩm tăng sinh lực hay có lợi cho sức khỏe.
Một trong những thách thức lớn nhất của Coca-Cola là tìm ra sản phẩm mới phù hợp
với khách hàng có tuổi ở Nhật Bản.
5.5.

Ra nhập thị trường Châu phi- phao cứu sinh của Coca-cola.
Nhóm Coca-Cola Page 11


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Khi hoạt động kinh doanh ở các thị trường đã bão hòa để phát triển, Coca-cola chỉ
còn biết bám vào Châu Phi. Tình cảnh của Coca-cola bấy giờ như giống như
Alexander Đại đế thế kỉ IV trước Công ngun, khơng cịn vùng đất nào để chinh

phục. Tập đồn này phải dựa vào các quốc gia nghèo để duy trì mức tăng trưởng 79% năm như đã cam kết với các nhà đầu tư. Châu Phi là một cứu cánh. Có mặt từ
Châu Phi từ năm 1929 đến nay. Thị phần của Coca-cola tại Châu Phi và Trung đông
là 29%. Xác định Châu Phi là thị trường chiến lược, Coca-cola đã tuyên bố tăng gấp
đôi mức đầu tư vào đây tới 12 tỷ USD trong 10 năm tới. Theo phân tích thị trường,
Châu Phi là hứa hẹn tiếp tục tăng trưởng của hãng. Lượng tiêu thụ tính trên đầu
người của Coca-Cola tại 2 quốc gia đang phát triển và đông dân nhất thế giới là
Trung Quốc và Ấn Độ cũng rất èo uột. Thị trường Trung Quốc thì do công ty nước
giải khát nội địa Wahaha chiếm lĩnh. Trong khi đó, dù thích Coca-Cola nhưng người
Ấn cũng chuộng cả Pepsi. Trái lại, tại Châu Phi, Coca-cola là thương hiệu số một của
tầng lớp trung lưu mới nổi. Do đó, phần quan trọng trong kế hoạch nâng giá trị 12 tỷ
USD của Coca-Cola là mở rộng nhà máy chế biến nước từ cam, xoài và các trái cây
nhiệt đới khác để đáp ứng nhu cầu của tầng lớp này. Bên cạnh đó loại chai nhựa 2 lit
sẽ được phân phối nhiều hơn tại các cửa hàng tạp hóa nhỏ, nơi mọi người Châu Phi
vẫn quen uống coca tại chỗ hoặc đặt cọc trước cả két và thanh toán sau khi trả vỏ.
Chiến lược giá thấp cũng là ưu tiên của Coca-Cola. Việc một vỏ chai thủy tinh có thể
tái sử dụng đến 70 lần giúp hạ giá sản phẩm bởi người tiêu dùng chỉ phải trả tiền cho
phần nước ngọt. Bên cạnh đó, quy tắc “lạnh và gần” được tận dụng triệt để. Ở
Alexandra, khu vực đông dân cư của Johannesburg (Nam Phi), Coca-Cola bao phủ
các cửa hiệu tạp hóa bằng bảng hiệu và tủ lạnh đậm sắc đỏ. Để tủ lạnh lúc nào cũng
đầy ắp các sản phẩm của mình, Coca-Cola mở rộng, gia hạn các hình thức bán gối
đầu cho chủ cửa hiệu. Kết quả thử nghiệm cho thấy doanh số đã tăng vọt từ 5.000 lên
14.000 két chỉ trong 6 tháng đầu năm nay.
5.6.

Thị trường Trung Đông.
Tỷ lệ người dân khơng dùng đồ uống có cồn tại Trung Đông là một trong những lý
do Coca-Cola đầu tư vào thị trường này. Ngày 15/12, hãng giải khát lớn nhất thế
giới, Coca-Cola, đã chấp nhận quyết định sáp nhập 50% vốn (tương đương 950 triệu
USD) với Aujan, một doanh nghiệp đồ uống lớn lại Ả rập Xê Út. Theo đó, tập đồn
Nhóm Coca-Cola Page 12



Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Coca sẽ nắm giữ quyền điều hành thương hiệu Rani & Barbican cùng 49% cơ sở
đóng chai và phân phối sản phẩm tại Trung Đông.
Theo Bloomberg, khi đưa ra quyết định trên, Coca-Cola đã tính đến tiềm năng tăng
trưởng của khu vực này với tỷ lệ khách hàng tiềm năng trong phân khúc đồ uống
không cao cồn nhất thế giới. Ngồi ra, thơng qua Aujan, Coca-Cola sẽ có thêm nhiều
đối tác làm đại lý đóng chai và phân phối tại thị trường này và kế thừa các thương
hiệu nổi tiếng của đối tác.
Về phía mình, tập đồn hùng mạnh của Ả rập cũng thu được món hời lớn nhờ vụ ký
hợp đồng sáp nhập. Với sự hậu thuẫn từ hãng giải khát số 1 thế giới, Aujan sẽ nhanh
chóng biến thành thương hiệu tồn cầu, doanh thu cũng nhờ thế mà tăng vọt. Tại Ả
rập Xê út, Aujan là một trong những công ty trong nước lớn nhất , sở hữu 2.500 lao
động, doanh thu năm nay đạt mức 850 triệu USD, gấp đôi trong năm 2007.
5.7.

Chiến lược đa dạng sản phẩm
Coca-cola cho ra mắt rất nhiều nhãn hàng mới như Coca-cola, Fanta, Sprite, Minute
Maid, Fresca, Coke, Cherry Coke. Cho đến nay, có tới hàng trăm nhãn hàng khác
nhau của cơng ty Coca-cola phục vụ sở thích của mọi đối tượng khách hàng . . .
Công thức nước uống có ga mới ra mắt ngày 23/4/1985 với cái tên "New Coke" dựa
trên những nghiên cứu về sở thích của người tiêu dùng về hương vị của Coke và
Pepsi (đối thủ chính của Coca-cola). Tuy nhiên sản phẩm này thất bại khiến Cocacola vội vã sử dụng lại hương vị cũ, thay bằng cái tên Coca-Cola Classic cho thêm
phần cổ xưa.
Diet Coke ra đời vào năm 1982, có một lượng lớn người tiêu dùng muốn có loại nước
ngọt với hàm lượng calorie là zero. Từ năm 2002 - 2004 Coca-cola đã cho ra đời 4
loại sản phẩm khác nhau là Vanilla Coke, Diet Vanilla Coke, Diet Coke with Lemon,
và đầu năm nay là Diet Coke with Lime đều thu được thành công đáng kể.

Tháng 2/2005, công ty Coca-cola lại cho ra mắt sản phẩm Diet Coke, sản phẩm nước
khoáng có ga ít ngọt với cùng hương vị như Pepsi One. Tháng 3/2005, một sản phẩm
ăn kiêng nữa được ra mắt là "Coca-cola Zeron”. Tiếp đến là một sản phẩm "Diet
Nhóm Coca-Cola Page 13


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Coke Plus" được xem là lợi cho sức khỏe vì bổ sung thêm vitamin B5, Bi2, Magiê,
Niaxin, Kẽm..
.
Coca-cola C2 là loại nước ngọt có hàm lượng carbon thấp (low-carb). Cứ 8 ounce C2
thì có 45calories và 1 2gr carbonhydrate, so với 100 calories và 27gr carbonhydrate
của Coca-cola.
5.8.

Các chiến lược đẩy mạnh thương hiệu của Coca-Cola
Từ những năm 1890, người ta đã bắt đầu chú ý tới quảng cáo Coca-Cola. Một tấm
ảnh chụp người mẫu Hilda Clark cầm cốc nước ngọt với dòng quảng cáo “Uống
Coca-Cola 5 xu” được phát ra khắp nơi. Bức hình quảng cáo này được thời ấy ưa
chuộng tới độ một tòa nhà cổ mua làm giấy dán tường. Chính vì thế, cho đến mãi về
sau này, khi khơng cịn bán giá 5 xu nữa, Coca-Cola vẫn tiếp tục xuất bản bức hình
quảng cáo này để chắc chắn rằng, hình ảnh quảng cáo của họ sẽ không bị biến mất.
Những mẫu quảng cáo của Coca-Cola tác động đáng kể đến văn hóa Mỹ và là cơ sở
sáng tạo nên những hình mẫu văn hóa hiện đại. Điển hình là hình tượng ơng già tuyết
Santa Claus những năm 1930 được chính Coca-Cola đưa vào các quảng cáo của mình
bằng hình ảnh một ơng già với râu trắng, quần áo trắng đỏ hết sức gần gũi, hoàn tồn
phù hợp với màu sắc đặc trưng của hãng.
Chính vì thế, cho dù không phải là người đầu tiên tạo nên hình ảnh ơng già tuyết và
sử dụng hình ảnh ấy trong quảng cáo, tuy nhiên phải từ Coca-Cola, Santa Claus mới

gần gũi với cuộc sống của mỗi gia đình đến thế. Mỗi năm, vào dịp Giáng sinh, người
ta đều đón đợi hình ảnh quảng cáo Santa Claus mới của Coca-Cola.
Những năm 1970, bài hát Coca-Cola có tên gọi “I’d Like to Teach the World to
Sing” trở thành bài hát phổ biến nhất.
Coca-Cola thay rất nhiều slogan quảng cáo trong lịch sử như “The pause that
refreshes”, “I’d like to buy the world a Coke” và “Coke is it”
Một trong những cách mà Coca-Cola vẫn giữ vững được mối quan hệ tốt đẹp với
người tiêu dùng là ln hồ nhập vào các hoạt động giải trí của họ. Lấy thí dụ như

Nhóm Coca-Cola Page 14


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Coca-Cola là nhà tài trợ đầu tiên của một kỳ Olympic – năm 1928 tại Hà Lan. Tiếp
sau đó là các Thế vận hội mùa hè 1996 tại Arlanta.
Kể từ năm 1978, Coca-Cola tài trợ cho các kỳ FIFA World Cup và các giải đấu khác
của FIFA. Việc tài trợ này thành công tới mức, giải Vô địch thế giới trẻ của FIFA tổ
chức tại Malaysia năm 1977 cịn được gọi là “FIFA – Coca Cola Cup”.
Ngồi ta ở các sự kiện thể thao khác như bóng rổ, đua xe NASCAR, bóng rổ, bóng
chày, criket, hốc cây…Coca-Cola cũng góp mặt như nhà tài trợ nước ngọt chính
thức. Một loạt các bảng hợp đồng dài hạn với Hiệp hội vận động viên Quốc gia đã
giúp Coca-Cola kiếm được rất nhiều cơ hội tiếp thị lớn với 22 vận động viên và 87
quán quân trong mỗi năm.
Các nổ lực khuyến thị của Coca-Cola bắt đầu với biểu tượng “Uống Coca-Cola” trên
vải dầu ở các mái hiên nhà thuốc. Asa Candler sau đó đặt tên nhãn hiệu mới khơng
chỉ trên các chai nướt ngọt mà còn trên quạt máy, lịch và đồng hồ. Từ ngày đó, nổ
lực tiếp thị và khuyến thị kết hợp với chất lượng tuyệt hảo của sản phẩm đã giúp
thương hiệu Coca-Cola trở thành một trong những thương hiệu được ngưỡng mộ và
nổi tiếng nhất trên toàn thế giới.

5.9.

Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới
Một cuộc chạy đua điên cuồng đang diễn ra trên mạng Internet giữa các tập đồn
cơng nghệ thơng tin và kinh doanh thế giới, nhằm giành giật lấy một mẩu nhỏ trong
miếng bánh hấp dẫn của thị trường download nhạc hợp pháp đầy tiềm năng lợi
nhuận.
Coca-Cola là hãng mới nhất tham gia vào cuộc tranh giành này bằng việc tung ra
dịch vụ âm nhạc trực tuyến có nhãn hiệu của mình với hơn 250.000 bài hát trực tuyến
được bán qua mạng với giá 80 cent/bài.
Các bản nhạc trực tuyến có thể ở nhiều định dạng khác nhau, như MP3, WMA,
Real..., được người sử dụng mua và download về máy tính của mình qua Internet.
Các file nhạc này sau đó có thể nghe trên máy tính hoặc đưa vào máy nghe nhạc số
cầm tay với chất lượng âm thanh khơng khác gì đĩa CD.
Có vẻ như mọi đối thủ của Coca Cola, từ các nhãn hiệu nước ngọt nổi tiếng đến các
công ty mới thành lập đều đang cố gắng lao như thiêu thân theo thành cơng của Coca
Nhóm Coca-Cola Page 15


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Cola với mục đích bắt kịp và chiếm lĩnh thị trường của Coca Cola.
Với những người trong lĩnh vực kinh doanh nước giải khát, cuộc chạy đua này đã
phản ánh một chuyển biến trong cách ngành công nghiệp này nhìn nhận về kinh
doanh. Nhưng để làm được việc này không hề dễ dàng chút nào, bởi Coca Cola đã là
một “tượng đài” quá vững chắc trên thị trường thế giới.
5.10. Phương thức nhượng quyền kinh doanh
Coca-Cola sử dụng phương thức nhượng quyền bán buôn của các nhà sản xuất, tức là
cho các cơng ty đóng chai ( cơng ty bán buôn) ở nhiều nơi được phép mua nước siro
cơ đặc Coca-Cola cơ đặc để đóng chai thành các sản phẩm hồn chỉnh rồi bán cho

các cơng ty bán lẻ ở địa phương.
Công ty Coca-cola nắm giữ phần lớn số cổ phần của các cơng ty nhượng quyền đóng
chai như Coca-cola Enterprises, Coca-cola Amatil, Coca-cola Hellenic Bottling
Company (CCHBC) và Coca-cola FEMSA. Tuy vậy những công ty độc lập vẫn sản
xuất số lượng đáng kề chai nước ngọt trên thế giới. Dựa trên những cơng thức sản
xuất nước ngọt, có nơi họ thêm vào công thức những hương vị khác nhau tạo nên các
loại chất ngọt đa dạng từ khắp nơi trên thế gian, đổi món theo khẩu vị địa phương.
Xu thế nhượng quyền kinh doanh buộc Coca-Cola buôc phải quan tâm đến gu thưởng
thức của nhiều đối tượng ở nhiều quốc gia, vùng địa lý khác nhau.
6. Kết luận.

6.1.

Giá trị thương hiệu.
Thương hiệu Coca-Cola là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử
thương mại và cả những con người xuất sắc làm nên một sản phẩm tuyệt vời như thế
này băng những chiến lược kinh doanh tài tình. Đi cùng với Coca-Cola, một thương
hiệu hàng đầu thế giới trong ngành nước giải khát có gas, vị thế của tập đoàn đứng
thứ 4 trong số 5 thương hiệu nước ngọt hàng đầu thế giới, trong đó có diet Coke,
Fanta và Sprite. Qua hơn một thế kỉ với nhiều thay đổi và một thời đại mới đang mở
ra cũng đang đổi thay không ngừng, Coca-Cola vẫn giữ vững biểu tượng của sự tin
cậy, sự độc đáo vốn có và sự sảng khối tuyệt vời.

Nhóm Coca-Cola Page 16


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

6.2.


Các giải pháp.
Đầu tiên, Coca-Cola tập trung làm hồi sinh dịng sản phẩm chủ lực của mình.
Coke Zero nhắm vào nam giới đang muốn ăn kiêng (Diet Coke và Coke Light chủ
yếu nhắm tới phụ nữ) ra mắt thành công khiến sản lượng và doanh thu đều tăng
trưởng.
Thứ hai, cơng ty thực hiện các vụ thơn tính quan trọng trong khu vực đồ uống khơng
có ga nhằm tăng cường sự hiện diện của mình trong phân khúc thị trường đang lên
này.
Những vụ thơn tính bao gồm Glaceau, nhà sản xuất Vitaminwater, và một phần
Honest Tea, nhà sản xuất trà đá hữu cơ.
Thứ ba, công ty hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác của mình.
Coca-Cola hiểu nhiều cơng ty đóng chai đã vươn lên thành các tập đồn lớn.
Họ cũng có cổ đơng của riêng mình. Vì thế, Coca-Cola tìm các đường hướng hợp tác
mới để cả hai bên cùng có lợi.
Ví dụ như Coca-Cola thường sử dụng cách định giá “linh hoạt” hơn, tức Coca-Cola
và công ty đóng chai ăn chia lợi nhuận do cả hai cơng ty làm ra thay vì cơng ty đóng
chai chỉ trả một mức giá cố định cho từng đơn vị tinh chất cô đặc như trước.
Thứ tư, Coca-Cola mua lại cơng ty đóng chai tại Mỹ CCE.
Đây là một bước đi quan trọng vì nó cho thấy cơng ty đang từ bỏ mơ hình kinh
doanh đổ đồng trên mọi thị trường.
Hệ thống nhượng quyền kinh doanh có thể hiệu quả khi công ty chỉ sản xuất một loại
sản phẩm, nhưng nay Coca-Cola đã sản xuất gần như mọi loại đồng uống khơng có
cồn, nên một cuộc cải tổ là cần thiết.

Nhóm Coca-Cola Page 17


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

Cuối cùng, Coca-Cola đi theo hướng kinh doanh bền vững với những sáng kiến như

tiết kiệm nước trong q trình sản xuất, vật liệu khi đóng gói và thậm chí là cả điện
năng của hàng triệu tủ lạnh của hãng rải rác trên khắp thế giới.
6.3.

Bài học
Thứ nhất, ngay cả các ngành đã bão hòa và đi vào ổn định cũng có thể tăng trưởng.
Thành cơng của Coke Zero minh chứng cho điều đó.Thay vì chỉ tập trung vào các
phân khúc thị trường đang tăng trưởng nhanh, công ty nên nghĩ tới chuyện làm sao
hối sinh ngành nghề kinh doanh chính của mình.
Thứ hai, mơ hình kinh doanh của công ty nên linh hoạt. Để thúc đẩy sự đổi mới tại
Mỹ, Coca-Cola cần thay đổi cách sản xuất và phân phối sản phẩm của mình.

Mục lụcc lục lụcc
Nhóm Coca-Cola Page 18


Chiến lược kinh doanh và gia nhập thị trường quốc tế của Coca-Cola

I.
II.

Giới thiệu:........................................................................................ 1
Bài làm.......................................................................................... 1

1.

Mục đích ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola...................................................................1

2.


Phân tích mơi trường kinh doanh quốc tế...................................................................................2

3.

Chuỗi giá trị của Coca-Cola..........................................................................................................4

4.

Ma trận SWOT..............................................................................................................................5

5.

4.1.

Thách thức...............................................................................................................................5

4.2.

Cơ hội......................................................................................................................................6

4.3.

Điểm mạnh...............................................................................................................................6

4.4.

Điểm yếu..................................................................................................................................7

Chiến lược ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola................................................................7
5.1.


Coca-cola đã áp dụng chiến lược “chắc chân trên thị trường”...............................................8

5.2.

Ra nhập thị trường Châu Âu....................................................................................................9

5.3.

Chiến lược ra nhập thị trường Trung Quốc.............................................................................9

5.4.

Ra nhập thị trường Nhật Bản.................................................................................................10

5.5.

Ra nhập thị trường Châu phi- phao cứu sinh của Coca-cola.................................................11

5.6.

Thị trường Trung Đông..........................................................................................................12

5.7.

Chiến lược đa dạng sản phẩm...............................................................................................13

5.8.

Các chiến lược đẩy mạnh thương hiệu của Coca-Cola...........................................................14


5.9.

Tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới..................................................................................15

5.10.
6.

Phương thức nhượng quyền kinh doanh...........................................................................16

Kết luận.........................................................................................................................................16
6.1.

Giá trị thương hiệu................................................................................................................16

6.2.

Các giải pháp.........................................................................................................................17

6.3.

Bài học...................................................................................................................................18

Mục lục.................................................................................................. 19

Nhóm Coca-Cola Page 19




×