Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV ) – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.42 KB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Tên đề tài
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ
CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
( BIDV ) – CHI NHÁNH HÀ THÀNH

Giảng viên hướng dẫn
Họ và tên sinh viên
Mã Sinh Viên
Chuyên ngành
Lớp
Khóa
Hệ

:
:
:
:
:
:
:

TS. Tạ Văn Lợi
Phan Huy Lễ (SĐT: 098 890 3341)
CQ 507 635
Quản trị kinh doanh quốc tế


Quản trị kinh doanh quốc tế C
50
Chính Quy

Hà Nội, tháng 05/2012

LỜI CAM ĐOAN


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

Tên em là

: Phan Huy Lễ

Mã sinh viên

: CQ 507 635

Lớp

: Quản trị Kinh doanh Quốc tế C

Chuyên ngành

: Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Khoa


: Thương mại và Kinh tế Quốc tế

Khoa

: 50

Hệ

: Chính quy

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
BIDV, dưới sự giúp đỡ của các anh chị trong Ngân hàng và sự hướng dẫn tận
tình của TS. Tạ Văn Lợi em đã hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình với tên đề tài: “Quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( BIDV ) – Chi nhánh Hà Thành”.
Em xin cam đoan bản chun đề này là cơng trình nghiên cứu của riêng em
trong thời gian thực tập tại Ngân hàng BIDV, khơng sao chép dữ liệu.Tồn bộ
kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ
cơng trình nào trước đó. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2012

Sinh viên thực hiện

Phan Huy Lễ
LỜI CẢM ƠN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 2



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
thầy giáo hướng dẫn TS.Tạ Văn Lợi, Ths. Nguyễn Bích Ngọc đã hướng dẫn, chỉ
bảo tận tình cho em trong suốt quá trình nghiên cứu chuyên đề này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị phịng Thanh tốn
quốc tế, phịng Quan hệ khách hàng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam BIDV – Chi nhánh Hà Thành và các cán bộ Ngân hàng đã hướng dẫn, tạo
điều kiện cho em được học tập, cung cấp tài liệu cần thiết trong suốt quá trình
thực tập. Đặc biệt, em xin cảm ơn chị Vũ Thu Hương, chị Vũ Thị Thùy Linh,
chú Nguyễn Tiến Hải đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài viết này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Thương Mại và Kinh tế
quốc tế đã giúp em trang bị các kiến thức cần thiết cho bài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 3


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

MỤC LỤC............................................................................................................4

DANH MỤC HÌNH VẼ.......................................................................................7
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT..................................................................8
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................9

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỢNG
THANHTỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH HÀ THÀNH GIAI
ĐOẠN 2008 - 2011.............................................................................................12
1.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NH ĐT&PT VN (BIDV) - CHI
NHÁNH HÀ THÀNH...................................................................................12
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH ĐT&PT VN
(BIDV) – Chi nhánh Hà Thành..............................................................12
1.1.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng đầu tư và Phát
triển Việt Nam BIDV – Chi nhánh Hà Thành........................................13
1.2. PHÂN THÍCH RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI BIDV HÀ THÀNH................................................18
1.2.1.

Rủi ro Thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2008 - 2011.............18

1.2.2.

Những rủi ro TTQT có thể xảy ra tại NH BIDV Chi nhánh Hà

Thành trong thời gian tới..........................................................................21
1.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỢNG
THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NH ĐT&PT VN (BIDV) – CHI NHÁNH
HÀ THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011..........................................24
1.3.1. Nội dung quản trị rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu tại NH
ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành.............................................24

1.3.1.1. Lập kế hoạch:......................................................................24
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 4


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

1.3.1.2. Tổ chức................................................................................39
1.3.1.3. Lãnh đạo..............................................................................46
1.3.1.4. Giám sát & Kiểm tra..........................................................46
1.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỢNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NH ĐT&PT VN (BIDV)...............53
1.4.1.

Những kết quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro trong hoạt

động thanh toán xuất khẩu tại BIDV Hà Thành.......................................54
1.4.1.1. BIDV Hà Thành tích cực đổi mới phương thức quản trị
và điểu hành, xây dựng và áp dụng chể độ thưởng phạt và kỷ luật
lao động nghiêm ngặt........................................................................54
1.4.1.2. Hệ thống kiểm soát, kiểm tra nội bộ có hiệu lực và hoạt
động hiệu quả trong giám sát quy trình nghiệp vụ và bảo đảm an
tồn về nguồn vốn và tài sản.............................................................55
1.4.1.3. Tích cực hồn thiện quy trình quản trị rủi ro trong thanh
tốn quốc tế, từ đó dự báo và phịng ngừa được các rủi ro trong
hoạt động............................................................................................55
1.4.1.4. Có khả năng quản trị về tín dụng cho vay xuất khẩu tốt55

1.4.2.

Những tồn tại và nguyên nhân trong quản trị rủi ro trong hoạt

động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Thành...........................................57
1.4.2.1. Hoạt động của bộ máy quản trị rủi ro chưa thực sự đạt
hiệu quả cao........................................................................................57
1.4.2.2. Chưa có chiến lược quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài
hạn.......................................................................................................58
1.4.2.3. Các hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá chưa được triển khai
áp dụng đẩy đủ...................................................................................58
1.4.2.4. Quy trình thanh tốn quốc tế bộc lộ một số hạn chế và
chưa được thực hiện nghiêm ngặt tại Chi nhánh...........................59
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 5


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TRONG CÁC
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) CHI NHÁNH HÀ THÀNH VÀ
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020...........................................................................63
2.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÂN HÀNG BIDV
VÀ CỦA BIDV CHI NHÁNH HÀ THÀNH ĐẾN NĂM 2020..................63
2.1.1.


Định hướng phát triển chung của NH BIDV đến năm 2020.......63

2.1.2.

Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của NH

ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành.............................................65
2.1.2.1. Mục tiêu tổng quát..............................................................65
2.1.2.2. Kế hoạch cụ thể...................................................................66
2.1.3.

Mục tiêu quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế đến

năm 2020 của NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành...............67
2.2. CÁC GIẢI PHÁP:.................................................................................68
2.2.1.

Các giải pháp chung:..................................................................68

2.2.2.

Các giải pháp cụ thể:..................................................................73

2.3. MỢT SỐ KIẾN NGHỊ:.........................................................................81
2.3.1.

Kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nước và các bộ

ngành có liên quan....................................................................................82
2.3.2.


Kiến nghị với NH ĐT&PT VN (BIDV)........................................85

KẾT LUẬN........................................................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................90

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 6


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng doanh số TTXNK (thanh toán xuất nhập khẩu)
qua NHĐT & PTVN - Chi Nhánh Hà Thành năm 2008-2011........................15
Bảng 2: Tình hình sử dụng các phương thức TTQT tại NHĐT & PTVN – Chi
Nhánh Hà Thành...............................................................................................16
Bảng 3: Tình hình cho vay bắt buộc thanh tốn L/C tại NHĐT & PTVN – Chi
Nhánh Hà Thành năm 2009,2010,2011..............................................................27
Bảng 4: Tình hình nợ q hạn thanh tốn L/C tại NHĐT & PTVN – Chi
Nhánh Hà Thành năm
2009,2010,2011.......................................................................

28

Bảng 5: Tình hình cho vay tài trợ xuất khẩu tại NHĐT & PTVN – Chi Nhánh

Hà Thành năm 2009,2010,2011........................................................................30
Bảng 6: Bảng danh mục rủi ro BIDV Hà Thành.............................................39
Bảng 7: Các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Chi
nhánh BIDV Hà Thành giai đoạn 2008 - 2011................................................41
Bảng 8: Tỷ lệ rủi ro giữa các phương thức TTQT giai đoạn 2008-2011.........44
Bảng 9: Doanh số TTQT ngân hàng BIDV qua các năm (triệu USD)......................61

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành. 144
Hình 2: Tỷ lệ rủi ro trong từng phương thức thanh toán quốc tế tại BIDV Hà
Thành giai đoạn 2008-2011.............................................................................. 533

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 7


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

NH ĐT & PT VN

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CN

Chi nhánh


TTQT

Thanh toán quốc tế

RR

Rủi ro

QTRR

Quản trị rủi ro

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHPH

Ngân hàng phát hành

NHXN

Ngân hàng xác nhận

NHTT


Ngân hàng thanh toán

NHCK

Ngân hàng chiết khấu

TMCP

Thương mại cổ phần

DSTTHXK

Doanh số thanh toán hàng Xuất khẩu

DSTTHNK

Doanh số thanh toán hàng Nhập khẩu

L/C

Thư tín dụng chứng từ

UCP

Uniform Customs and Practice for Documentary Credit

ISBP

International


Standard

Banking

Practice

for

the

Examination of Documents under Documentaryedit

LỜI MỞ ĐẦU

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 8


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt nam theo hướng mở cửa, chủ động hội
nhập quốc tế đã và đang mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực
mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế
giới. Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011
– 2015 nêu “Cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh

tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và
song phương”, “ Tiếp tục củng cố, phát triển quan hệ hợp tác song phương tin
cậy với các đối tác chiến lược, khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm thiểu tối
đa những thách thức và rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO)”.
Ngày nay, các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập;
không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng
các nghiệp vụ ngoại bảng như: kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo
lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng ... các họat động ngoại bảng mang lại thu
nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng khơng những về mặt số lượng
mà cả tỷ trọng. Trong các nghiệp vụ đó, thì thanh toán quốc tế đối với các ngân
hàng thương mại Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng
mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày càng tăng, thơng qua nghiệp
vụ Thanh tốn quốc tế để hỗ trợ phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán
ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu, mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng ...
Do đó, nghiệp vụ Thanh tốn quốc tế có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng
đặc trưng, có tiềm năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Trong những năm qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã
không ngừng đổi mới và nâng cao các nghiệp vụ thanh toán quốc tế để phục vụ
tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hố xuất nhập khẩu của
khách hàng. Cùng với chính sách kinh tế đối ngoại ngày càng rộng mở, thơng
thống của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu đang ngày càng phát triển. Do
đó, các hình thức thanh tốn quốc tế càng được phát triển và hoàn thiện.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 9


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP


Sinh viên: Phan Huy Lễ

Tuy vậy hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng vẫn luôn tiềm ẩn những rủi
ro, đặc biệt là rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu. Hoạt động kinh doanh đối
ngoại ảnh hưởng trực tiếp đến sự tín nhiệm của bạn bè quốc tế dành cho các
ngân hàng, các doanh nghiệp Việt Nam. Dù nhận thức được tầm quan trọng của
hoạt động ngân hàng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhưng thực tế
hiện nay hầu hết các ngân hàng Việt Nam cịn lúng túng trong q trình xử lý rủi
ro của hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động thanh tốn xuất khẩu.
Việc nghiên cứu có hệ thống thực trạng và biện pháp nhằm quản lý các rủi ro
trong các phương thức thanh toán quốc tế để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
thanh toán quốc tế tại ngân hàng phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối
ngoại là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật.
Nhận thấy tầm quan trọng như vậy của vấn đề, em muốn đi sâu nghiên cứu đề
tài “Quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam ( BIDV ) – Chi nhánh Hà Thành” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Hà Thành.
+ Thời gian: năm 2008 – 2011 và tầm nhìn đến năm 2020.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Chuyên đề sẽ nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong thanh
toán quốc tế tại NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành giai đoạn
2008 – 2011.
- Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro trong thanh
toán quốc tế tại NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành với tầm nhìn

đến năm 2020.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 10


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

- Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro và cơng tác quản trị rủi ro
trong hoạt động thanh toán quốc tế của NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh
Hà Thành.
- Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro nhằm
hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NH ĐT&PT VN
(BIDV) – Chi nhánh Hà Thành.
5. Chuyên đề này bao gồm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất
nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh
Hà Thành giai đoạn 2008 – 2011.
Chương 2: Các giải pháp nhằm quản lý rủi ro trong các phương thức thanh
toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi
nhỏnh Hà Thành, tầm nhìn đến năm 2020.

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỢNG
THANHTỐN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |


Trang 11


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) - CHI NHÁNH HÀ THÀNH
GIAI ĐOẠN 2008 - 2011.
Ở chương 1, em sẽ đi sâu vào việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro trong
hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Thành giai đoạn 2008-2011, qua đó
rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác
quản trị rủi ro thanh tốn quốc tế của Chi nhánh. Từ đó chúng ta có thể hiểu
sâu sắc hơn về thực trạng hoạt động quản trị rủi ro thanh toán quốc tế của các
ngân hàng thương mại. Để thực hiện được mục tiêu trên, nội dung chính của
chương 1 bao gồm các vấn đề sau: (1.1) Giới thiệu chung về Ngân hàng BIDV
Việt Nam BIDV – Chi nhánh Hà Thành, (1.2) Phân tích các rủi ro trong các
phương thức thanh tốn quốc tế tại BIDV Hà Thành, (1.3) Thực trạng quản trị
rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà Thành, (1.4) Đánh giá
thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Hà
Thành. Sau đây là nội dung cụ thể của từng vấn đề:
1.1.MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NH ĐT&PT VN (BIDV) - CHI NHÁNH
HÀ THÀNH
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi
nhánh Hà Thành
Thành lập ngày 26-4-1957 theo quyết định số 177/TTg của thủ tướng chính
phủ với tên ban đầu là ngân hàng kiến thiết Việt Nam, ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam ( tên giao dịch là BIDV ) là một trong bốn ngân hàng thương mại
quốc doanh lớn nhất nước ta.

Trải qua gần 50 năm tồn tại và phát triển với hai lần đổi tên ( 1981 đổi tên là
ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam, năm 1991 đổi tên là ngân hàng đầu tư
và phát triển Việt Nam ). Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam khơng những
hồn thành xuất sắc nhiệm vụ ban đầu của mình là nhận vốn đầu tư phát triển
của ngân sách để tài trợ cho những dự án phát triển kinh tế kĩ thuật của nhà nước
mà cịn khơng ngừng phấn đấu để trở thành một ngân hàng kinh doanh đa năng
theo yêu cầu đổi mới.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 12


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

Cho tới nay ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã hình thành hệ thống
ngân hàng thương mại nhà nước với trên 69 chi nhánh (5 chi nhánh tại Hà Nội, 3
công ty độc lập, 2 trung tâm, 3 liên doanh). Tổng số cán bộ trong toàn hệ thống
ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trên 10 nghìn cán bộ, trong đó 1.35%
có trình độ sau đại học, 65.52% có trình độ đại học và 33.13% có trình độ cao
đẳng.
Được chính thức thành lập ngày 26-11-1990 theo thơng báo số 572 TCCB-ĐT
của vụ tổ chức cán bộ Ngân hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của ngân hàng
đầu tư và phát triển Việt Nam và quyết định số 76 QĐ- TCCB ngày 28-3-1991
của tổng giám đốc Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Trong hệ thống
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam , căn cứ vào quy định số 191/QĐHĐQT ngày 05-07-2004 của chủ tịch Hội đồng quản trị và Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Hà Thành.

Và theo quy định 4233/CV- TCCB1 ngày 28/10/2003 của tổng giám đốc
NHĐT & PTVN về xây dựng mơ hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của chi
nhánh khi triển khai dự án hiện đại hố.
1.1.2. Mơ hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt
Nam BIDV – Chi nhánh Hà Thành
Qua hơn mười năm hoạt động, cơ cấu tổ chức của sở giao dịch cũng đã có
nhiều thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, chức năng nhiệm vụ kinh doanh.
Hiện tại, cơ cấu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi
nhánh Hà Thành gồm có một giám đốc và 3 phó giám đốc, với đội ngũ nhân
viên trên 270 người trong đó phần lớn là những người có trình độ đại học và trên
đại học. Các phòng của NHĐT & PTVN được tổ chức sắp xếp theo quyết định
số 916/QĐ- TCHC của giám đốc NHĐT & PTVN ngày 8-9-2003, mơ hình cơ
cấu tổ chức của ngân hàng được trình bày theo sơ đồ sau:
Chú thích:
- Phịng Tín dụng 1
- Phịng Tín dụng 2
Chun ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 13


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

- Phòng Nguồn vốn kinh doanh
- Phịng Kiểm tra- Kiểm tốn nội bộ
- Phịng Thanh tốn quốc tế
- Phịng Điện tốn
- Phịng Tài chính kế tốn

- Phịng Dịch vụ khách hàng cá nhân
- Phịng Dịch vụ khách hàng tổ chức

Ban
Bangiám
giámđốc
đốc

Các
Các
phịng
phịng
ban
ban

P.P.Tín
Tíndụng
dụng11

CN.
CN.Hà
HàTHành
THành

P.P.Tín
Tíndụng
dụng22

PGD
PGD11


P.P.NVKD
NVKD

PGD
PGD22

P.P.KT
KT- -KTNB
KTNB

CN.
CN.Láng
LángHạ
Hạ

Các
Cácđơn
đơn
vịvịtrực
trực
thuộc
thuộc

P.P.Thanh
Thanhtốn
tốnQT
QT
P.P.Điện
Điệntốn

tốn
P.P.TC
TC- -KT
KT
P.P.DV
DVKH
KHCN
CN
P.P.DV
DVKH
KHTC
TC

Hình 1: Cơ cấu tổ chức của NH ĐT&PT VN (BIDV) – Chi nhánh Hà Thành
1.1.3. Các hoạt động kinh doanh chính của NH ĐT&PT VN (BIDV) – chi
nhánh Hà Thành liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế trong giai
đoạn 2008-2011.

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 14


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

Các hoạt động kinh doanh chính của NH ĐT&PT VN (BIDV) – chi nhánh Hà
Thành liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2008 – 2011
là Thanh toán hàng xuất khẩu và Thanh toán hàng nhập khẩu; cụ thể là 3

phương thức chủ yếu : L/C, Nhờ thu, Chuyển tiền. Và để thấy được những xu
hướng biến động, thay đổi của hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn
2008 – 2011 tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Thành, ta hãy theo dõi 2 bảng về
Tốc độ tăng trưởng doanh số Thanh tốn xuất nhập khẩu và Tình hình sử dụng
các phương thức thanh toán quốc tế được thống kê cụ thể như sau:
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng doanh số TTXNK qua NHĐT & PTVN - Chi Nhánh
Hà Thành năm 2008-2011
Đơn vị: Ngàn USD

Năm

Tổng DSTTXNK

T.Toán hàng xuất

T.Toán hàng nhập

Số Tiền Tăng trưởng

Số Tiền Tăng trưởng

Số Tiền Tăng trưởng

2008 4015

12,73%

1781

9,19%


2236

15,67%

2009 5071

26,22%

2349

31,76%

2725

21,91%

2010 5041

-0,66%

2131

-9,28%

2911

6,78%

2011 5461


8,38%

2251

5,72%

3211

10,32%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm - NHĐT & PTVN - Chi Nhánh Hà Thành )
- Thông qua số liệu trên ta thấy: Năm 2011 tổng doanh số thanh toán hàng
xuất nhập khẩu đạt 5461 ngàn USD, tăng 8,38% trong đó, doanh số thanh
tốn hàng xuất khẩu đạt 2251 ngàn USD tăng 5,72% còn doanh số thanh toán
hàng nhập khẩu là 3211 ngàn USD tăng 10,32%.
- Nhìn qua các năm ta nhận thấy năm 2009 tổng doanh số thanh toán xuất nhập
khẩu đạt 5071 ngàn USD, tăng 26,22% trong đó doanh số thanh tốn hàng
xuất đạt 2131 ngàn USD, tăng 31,76% cịn thanh tốn hàng nhập đạt 2725
ngàn USD, tăng 21,91%. Đây là năm có sự tăng trưởng cao hơn các năm cả
về hàng xuất lẫn hàng nhập, có được điều này là do sự nỗ lực của các doanh
nghiệp, điều kiện thuận lợi, giá cả hàng hoá tăng, rất thuận lợi cho các doanh
nghiệp nước ngoài nhập khẩu và là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam
đầu tư máy móc thiết bị, cơng nghệ hiện đại tăng khả cạnh tranh trên trường

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 15



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

quốc tế.
- Nhưng đến năm 2010 tổng doanh số thanh toán hàng xuất nhập khẩu đạt
5041 ngàn USD, giảm 0,66%, trong đó doanh số thanh toán hàng xuất đạt
2131 ngàn USD giảm 9,28% cịn doanh số thanh tốn hàng nhập đạt 2911
ngàn USD, chiếm 6,78%. Điều này xảy ra là do doanh nghiệp Việt Nam đã
nhập khẩu nhiều hơn là xuất khẩu và cũng trong năm 2010 do có nhiều sự
biến động về chính trị: như chiến tranh giữa các nước Mỹ, IRĂC, vụ kiện cá
basa, vụ kiện tôm, bệnh dịch đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh xuất
khẩu của các doanh nghiệp bị ngưng lại một thời gian để tìm kiếm thị trường
mới bên cạnh thị trường truyền thống.
- Tình hình sử dụng các phương thức TTQT tại CN Hà Thành cụ thể như sau:
Bảng 2: Tình hình sử dụng các phương thức TTQT tại NHĐT & PTVN – Chi
Nhánh Hà Thành
Đơn vị: Ngàn USD
Chỉ tiêu

2009

2010

2011

Số tiền

TT(%)


Số tiền

TT(%)

Số tiền

TT(%)

1.DSTTHXK

2349

100%

2131

100%

2251

100%

1.1 L/C

950

40,46%

610


28,64%

592

26,29%

1.2 Nthu

350

14,90%

400

18,78%

435

19,32%

1.3 T/T

1048

44,64%

1120

52,58%


1225

54,39%

2.DSTTHNK

2725

100%

2911

100%

3211

100%

2.1 L/C

1334

48,95%

1575

54,12%

1775


55,3%

2.2 Nthu

350

12,84%

695

23,88%

850

26,48%

2.3 T/T

1041

38,21

640

22%

585

18,22%


Cộng(1+2)

5071

5041

5461

(Nguồn: Báo cáo thống kê 2009-2011- NHĐT & PTVN - CN Hà Thành )
- So sánh kêt quả hoạt động từ các phương thức thanh toán

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 16


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

+ Qua bảng số liệu trên ta thấy: Trong phương thức Thanh toán hàng nhập,
phương thức L/C luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán
hàng nhập khẩu qua ngân hàng. Năm 2009 chiếm tỷ trọng 48,95%, năm
2010 chiếm 54,12%, năm 2011 chiếm 55,3%. Còn trong phương thức
chuyển tiền bằng điện có xu thế tăng, năm 2009 chiếm tỷ trọng 38,21%,
năm 2010 chiếm 22%, năm 2011 chiếm 18,22%. Phương thức thanh toán
nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ, cụ thể: năm 2009 chiếm 12,84%, năm 2010
chiếm 23,88%, năm 2011 chiếm 26,48%.
+ Ngược lại, trong phương thức thanh tốn hàng xuất thì phương thức thanh
toán bằng L/C lại ngày một giảm, chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng

doanh số thanh tốn hàng xuất qua NHĐT & PTVN – Chi Nhánh Hà
Thành, năm 2009 chiếm tỷ trọng 40,46%, năm 2010 chiếm 29%, năm 2011
chiếm 26%. Phương thức thanh toán chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong doanh số thanh toán hàng xuất, năm 2009 chiếm 44,64%, năm 2010
chiếm 53%, năm 2011 chiếm 55%. Phương thức nhờ thu cũng chiếm một tỷ
trọng nhỏ năm 2009 là 14,90%, năm 2010 chiếm 19%, năm 2011 là 20%.
- Đánh giá kết quả thực hiện các phương thức thanh tốn quốc tế tại
phịng thanh tốn xuất nhập khẩu NH ĐT & PT VN ( BIDV ) – Chi
nhánh Hà Thành
+ Thực trạng trên xảy ra là do phía doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng chấp
nhận yêu cầu của phía đối tác nước ngồi, khi doanh nghiệp Việt Nam nhập
hàng của nước ngồi thì họ u cầu doanh nghiệp Việt Nam phải mở L/C để
ràng buộc trách nhiệm thanh tốn của ngân hàng. Để tăng khả năng an tồn
cho họ, do đó trong thanh tốn hàng nhập phương thức L/C được sử dụng
phần lớn.
+ Ngược lại, khi doanh nghiệp VN xuất khẩu, một số doanh nghiệp tin tưởng
đối tác nước ngoài và sẵn sàng nhận bán hàng theo phương thức nhờ thu
DA hoặc T/T sau khi giao hàng.
+ Có những doanh nghiệp khơng muốn dùng phương thức thanh tốn L/C vì
phí dịch vụ phát sinh nhiều hơn phương thức thanh toán khác. Thực trạng
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 17


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

nói trên đang xảy ra phổ biến ở các doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH vì

các cơng ty này mới tham gia vào thương trường quốc tế, vì muốn bán được
hàng nên sẵn sàng chấp nhận u cầu do phía nước ngồi đưa ra.
+ Ngồi ra, cịn có một số doanh nghiệp kinh doanh XNK lâu đời thì với
những khách hàng nước ngồi có uy tín, có quan hệ mua bán lâu năm, họ
chuyển từ phương thức thanh toán L/C sang thanh tốn nhờ thu để tiết kiệm,
giảm thiểu chi phí.
+ Trong khi đó, phát sinh tồn tại trong phương thức thanh toán nhờ thu rất
nhiều, phần lớn các bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất theo phương thức DA
thường bị nước ngoài chiếm dụng vốn trong thời gian dài gây tổn thất lớn
cho các doanh nghiệp VN, thường xảy ra tranh chấp mà người thắng kiện
thường là đối tác nước ngoài vì doanh nghiệp VN chưa nắm vững các thơng
lệ quốc tế cũng như luật quốc tế và cả luật trong nước. Nếu có thắng kiện
thì doanh nghiệp VN cũng bị chiếm dụng vốn trong thời gian khá dài và
mất khoảng phí lớn phục vụ cho cơng việc kiện tụng.
1.2.PHÂN THÍCH RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI BIDV HÀ THÀNH
1.2.1. Rủi ro Thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2008 - 2011
a. Rủi ro trong khâu kĩ thuật
- Vào ngày 17/12/2009:
+ Ngân hàng BIDV Hà Thành nhận được một bức điện chuyển tiền sau
4h30 p.m với số tiền là: USD 5.000.000.000
- Việc điện đến muộn làm ảnh hưởng đến các tất cả các bên liên quan:
+ Nhà nhập khẩu không chuyển tiền đi theo đúng hợp đồng yêu cầu, gây ra
tranh cãi với các bên, bên bán thì khơng thể nhận được tiền cịn bên mua
thì khơng chuyển tiền đúng thòi hạn đến tận tay cho bên bán.
+ Bên xuất khâu thì khơng nhận được tiền theo đúng thời hạn ảnh hưởng
đến chu chuyển vốn và kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 18



CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

+ Ngân hàng không đáp ứng được hạn mức ngoại tệ trong ngày và có thể bị
nhận các cảnh cáo từ hội sở chính hoặc từ ngân hàng Nhà nước.
- Với việc điện chuyển tiền đến muộn như trên, Ngân hàng BIDV Hà Thành đã
đề nghị cấp trên cho nhận điện vào ngày 17/12/2009 và đã được chấp nhận.
b. Rủi ro trong thanh tốn
- Trạng thái ngoại tệ khơng được đảm bảo trong thanh tốn tại ngân hàng:
Ví dụ 1:
* Trạng thái ngoại tệ vào ngày 12/01/2010
Chi nhánh phải thanh toán các bộ L/C sau:
L/C 1584ILS0910077

278,548,23 USD

L/C 1584ILS0910071

487,124,54 USD

L/C 1584ILS0910083

365,458,13 USD

Tổng = 11,321,130,90 USD
Hạn mức giải ngân của ngân hàng đã bị chặn nên ngân hàng chỉ giải ngân
được 419,932,87 USD nên Chi nhánh buộc phải bán cho khách hàng USD

258,948.20.
* Chi nhánh bán cho khách hàng nợ quá hạn USD 28,500.00
Như vậy ngân hàng đã vượt hạn mức ngoại tệ vào ngày 12/01/2010 tổng số
tiền là USD 296,948.20
Ví dụ 2:
Ngày 01/10/09 Chi nhánh thực hiện giao dịch 1483XBF09000450 mua
USD 3.162.000 từ Sở giao dịch ngày hiệu lực 18/12/09 đế bán cho Cty TNHH
Bluesky Hà Nội để thanh toán L/C số 1483ILS091000074, phát hành ngày
09/10/09, ngày giao hàng muộn nhất 30/1/2010 tại Paskistan để nhập khẩu thức
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 19


CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Sinh viên: Phan Huy Lễ

ăn gia cầm với số lượng hàng lớn, được phép giao nhiều lần. Do kỳ hạn mua
ngoại tệ dài (30 ngày) và theo thường lệ, đến ngày 18/12/09 thì khách hàng
thường gia hàng gần hết nên Chi nhánh ghi mục đích là thanh toán L/C.
Hiện bộ chứng từ chưa về, tuy nhiên khách hàng đã nộp đủ tiền vào ngày
18/12/2009 và Chi nhánh đã hạch toán bán ngoại tệ cho khách hàng. Hiện tại chi
nhánh không thể hủy giao dịch bán ngoại tệ với khách hàng vì trên tài khoản số
519101 đã bị vi phạm hạn mức dư có ngoại tệ.
Chi nhánh phải xin ý kiến của cấp trên cho cam kết mua lại ở khách hàng
và bán lại cho Sở giao dịch ngay khi có đủ tiền trên tài khoản số 519101.
a. Rủi ro đạo đức
* Rủi ro đạo đức từ phía nhà nhập khẩu
Có một số khách hàng của Ngân hàng BIDV Hà Thành khi nhập khẩu hàng

hố đã khơng dự đoán trước được xu thế biến động của thị trường, nên khi hàng
hố nhập về đến VN thì giá cả trên thị trường lại đang hạ, gây bất lợi cho nhà
nhập khẩu. Trước tình hình đó, nhà nhập khơng muốn thanh tốn cho Ngân hàng
BIDV Hà Thành.
Ví dụ 1:
Khách hàng thanh toán muộn cho NH khi đến hạn phải thanh toán L/C
TT

Tên khách hàng

Thời hạn thanh toán

Số tiền

Số lần

1

CTy XNK Hưng Thuận

31/12/2009

USD 3,000.00

1

2

CTy XNK Hưng Thuận


31/12/2009

USD10.000.00

1

3

Cty CP Vận tải Xuân Triệu

30/3/2010

USD116.291

1

Ví dụ 2:
Ngày 16/6/2010 là đến hạn trả nợ vay cho Cty TNHH Đức Việt số tiền là
63.000 USD. Do sơ suất của chi nhánh và khách hàng trả tiền trả nợ muộn nên
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế |

Trang 20



×