Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

BÌNH LUẬN về sự đa DẠNG THẨM mĩ của văn học VIỆT NAM GIAI đoạn 1945 – 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 66 trang )

Bình luận

về sự đa dạng thẩm mỹ
văn học Việt Nam
giai đoạn 1945 – 1975


1. Những vấn đề chung
1.1 Khái niệm về sự đang dạng thẩm mĩ

- Cái thẩm mĩ bao quát, phản ánh cái chung vốn có ở
các hiện tượng thẩm mĩ.

- Sự đa dạng thẩm mĩ là tính phong phú, đa sắc thái,
màu sắc của đối tượng mà tác giả lựa chọn, hướng đến
để miêu tả, sáng tác.


1. Những vấn đề chung
1.2 Khái quát bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam 1945 - 1975

- Sự lãnh đạo của Đảng với bản Đề cương văn hóa
năm 1943 tạo nên một nền văn học khá thống nhất sau
1975.
- Hai cuộc kháng chiến Pháp - Mỹ
- Nền kinh tế chậm phát triển, giao lưu văn hóa bị
hạn chế.


1. Những vấn đề chung
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975



- Chặng 1: Kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 –
1954)
• 1945-1946: Chuyển mình, phục vụ kháng chiến.
• 1946-1954: Ngợi ca sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp
của quần chúng, tinh thần lạc quan, tự hào, tin tưởng
vào thắng lợi của dân tộc.


1. Những vấn đề chung
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975

- Chặng 2: Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam và xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1955 – 1964):
Phản ánh cuộc sống mới, con người mới; cuộc kháng
chiến miền Nam; tình cảm Bắc Nam và khát vọng thống
nhất.


1. Những vấn đề chung
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975

- Chặng 3: Cả nước ra trận chống đế quốc Mỹ
(1965 – 1975)
• Tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh
hùng cách mạng.
• Thành tựu: văn xuôi phát triển mạnh, thơ xuất
hiện nhiều nhà thơ trẻ tài năng.



1. Những vấn đề chung
1.3 Khái quát văn học Việt Nam 1945 – 1975
- Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam
1945-1975:
• Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu
• Nền văn học hướng về đại chúng, chủ yếu là công
nông binh.
• Nền văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn.


2. Phân tích sự đa dạng thẩm mỹ
2.1 Sự đa dạng thẩm mỹ trong đề tài

- Giai đoạn 1: Văn học trong những ngày hội lớn của cách mạng (1945 – 1946)
- Giai đoạn 2: Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
- Giai đoạn 3: Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam và xây dựng XHCN ở miền Bắc(1955
– 1964)
- Giai đoạn 4: Cả nước ra trận chống Đế quốc Mỹ
(1965 – 1975)


2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong đề tài
2.1.1 Giai đoạn 1: Văn học trong những ngày hội lớn của Cách mạng
(1945 – 1946)
Đề tài : Không khí vui tươi khi đất nước vừa giành được độc lập.

Gió gió ơi hãy làm giông làm tố

Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi


Vàng vàng bay, đẹp quá, sao sao ơi!

Ta ngã vật trong dòng người cuộn thác.

(Huế tháng Tám – Tố Hữu)


2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong đề tài
2.1.2 Giai đoạn 2: Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp
(1946-1954)

 Đề tài: Đời sống cách mạng và kháng chiến
 Đề

tài: Sức mạnh và phẩm chất tốt đẹp của

quần chúng.

 Đề

tài: Niềm tự hào dân tộc và niềm tin tất

thắng của dân tộc.


2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong đề tài
Giai đoạn 3: Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam và xây dựng XHCN ở miền
Bắc (1955-1964)


 Đề tài: Phản ánh cuộc sống mới, con người
mới.

 Đề

tài: Tình cảm Bắc Nam ruột thịt và

khát vọng thống nhất đất nước.


2.1 Sự đa dạng thẩm mĩ trong đề tài
2.1.4 Giai đoạn 4: Cả nước ra trận chống Đế quốc Mỹ (1965 –
1975)

 Đề tài: Phản ánh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại.
 Đề tài: Ca ngợi chủ nghĩa yêu nước.
 Đề tài: Hình tượng cái tôi trong văn học.


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

2.2.1.1 Trữ tình

- Thơ phong phú và đa dạng. Xuất hiện những thể thơ hoàn toàn mới

+ Thể thơ truyền thống Tố Hữu, Quang Dũng, Minh Huệ,…

+ Thơ không vần Nguyễn Đình Thi, Trần Mai Linh.



2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954

2.2.1.2 Tự sự
- Truyện và ký có điều kiện phát triển nên chiếm ưu thế. Tiểu thuyết đã có nhưng chưa
nhiều.
+ Truyện ngắn: Đôi mắt, Truyện Tây Bắc, Làng,…
+ Ký: Nhật kí, Vui đi,…
+ Tiểu thuyết: Xung kích, Vùng mỏ, Con trâu,…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954

2.2.1.3 Sân khấu
- Nghệ thuật sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn,

kịch nói có điều kiện phát triển
+ Kịch tryền thống: Quán Thăng Long, Tiếng trống Hà
Nội, Bắc Sơn, Tô Hiệu,…
+ Kịch nói: Hai con đường, Tôi vào xung kích, Thức
tỉnh, Người ở lại,…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1965
2.2.2.1 Trữ tình
- Thể thơ truyền thống không còn được ưa
chuộng

- Biến thể của thơ truyền thống, thơ tự do, thơ
phá cách phát triển khá mạnh trong giai đoạn này.
- Đặc biệt có sự xuất hiện của thể loại thơ – văn
xuôi


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1965

2.2.2.2 Tự sự
- Bút ký, truyện và tiểu thuyết đều đã có những tác phẩm xuất sắc
+ Ký: Tùy bút Sông Đà, Thành phố Lê-nin,…
+ Truyện ngắn: Tào Lường, Khác trước,…
+ Tiểu thuyết: Mười năm, Sóng gầm,…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.2 Văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1965

2.2.2.3 Sân khấu
- Do thơ và truyện được phổ biến rộng rãi nên kịch bị rơi
xuống hàng thứ yếu.
- Kịch nói: Đầu sóng ngọn gió (Nguyễn Hùng – 1958),
Bão biển (Vương Lan), Một đảng viện (Học Phi),…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1965-1975

2.2.3.1 Trữ tình

- Thơ ca chỉ yếu là thơ tự do, biến của các loại thơ
truyền thống.
- Một số bài thơ tiêu biểu: Tre Việt Nam, Đêm đồng
bằng, Bài thơ về tiểu đội xe không kính,…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1965-1975

2.2.3.2 Tự sự
- Truyện, ký, tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ.
- Bút ký phát triển mạnh mẽ do nhu cầu thực tiễn của cuộc kháng chiến.
+ truyện ngắn: Những đứa con trong gia đình, về làng,…
+ Ký: Trong những ngày nổi giận, Nhật ký vùng cao,…
+ Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính, Đất mặn,…


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong thể loại
2.2.3 Văn học Việt Nam giai đoạn 1965-1975

2.2.3.3 Sân khấu
- Kịch nói có thêm điều kiện để phát triển. Nhiều
vở kịch mang đậm tính thời sự về chống Mĩ.
+ Kịch ngắn: Nguyễn Vũ.
+ Kịch dài: Đào Hồng Cấm.


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong nghệ thuật
2.3.1 Giọng điệu thơ


2.3.1.1 Giọng điệu trữ tình - chính trị
- Nổi bật là giọng thơ tâm tình của Tố Hữu:

Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không?
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn.


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong nghệ thuật
2.3.1 Giọng điệu thơ

2.3.1.2 Giọng điệu hùng tráng, sử thi



Giọng thơ trở nên hùng tráng khi ca ngợi chiến thắng lịch sử của dân

tộc :
Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trời
(Huế tháng tám -Tố Hữu)


2.2 Sự đa dạng thẩm mĩ trong nghệ thuật
2.3.1 Giọng điệu thơ

2.3.1.3 Giọng điệu suy tưởng, triết luận
- Thiên về lý tính hơn cảm tính, thể hiện những suy nghĩ về cuộc sống.
Đại diện tiêu biểu là Chế Lan Viên:

Ta là ai? Như ngọn gió siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Ta vì ai? Khẽ xoay chiều ngọn bấc
Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh 
(Hai câu hỏi)


2.3 Sự đa dạng thẩm mỹ trong nghệ thuật
2.3.2 Hình ảnh thơ

2.3.2.1 Hình ảnh quê hương, đất nước
Hình ảnh quê hương, đất nước gắn với niềm tự hào dân tộc, tình cảm cách mạng:
Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
(Bên kia sông Đuống)
Cả thế hệ dàn hàng gánh đất nước trên vai
(Bằng Việt)


×