Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

de thi hoc ki 1 mon toan lop 12 nam 2015 2016 truong thpt phan ngoc hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.1 KB, 5 trang )

SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN TOÁN - LỚP 12
Thời gian làm bài 90 phút

PHẦN CHUNG:
Câu 1: (3 điểm)
Cho hàm số: y  x3  3x  2
a.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số .

b.

Biện luận theo k số nghiệm của phương trình x3  3x  2  k  0 .

Câu 2: (1,0 điểm)
Tìm các giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f  x   x 4  2 x 2  3 trên đoạn [0; 2] .
Câu 3 (1,0 điểm)
Tìm tọa độ các điểm M trên đồ thị (C): y 

2x  1
, biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng 1.
x 1

Câu 4: (1,0 điểm)
Cho hàm số y   x4  2mx2  2m  1 (1). Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị sao cho có
hai điểm cực trị nằm trên trục hoành.
Câu 5: (2,0 điểm)


Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy
(ABC). Biết SA  a 2 , AB  a , BC  a 3 .
a.

Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.

b.

Chứng minh: BC vuông góc với SB.

c.

Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) theo a.

PHẦN RIÊNG: (Học sinh chỉ làm một trong hai phần sau)
Phần 1: Ban cơ bản
Câu 6a: (2,0 điểm)
Giải phương trình và bất phương trình:
i. 3.4 x  5.6 x  2.9 x  0
ii. log3  x  1  2
Phần 2: Ban nâng cao
Câu 6b: (2,0 điểm)
i. Cho log2 14  a . Hãy tính: A  log49 32 theo a.
3
4

ii. Cho hàm số y  x x x x : x ,  x  0  . Tính đạo hàm y .
3

……………….HẾT…………….



Trường THPT Phan Ngọc Hiển

Câu

ý

Câu 1
(3 điểm)

a)

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2015-2016)
Môn: Toán – Lớp 12
(Hướng dẫn chấm có 04 trang)

Nội dung

Thang
diểm

Hàm số: y  x3  3x  2 có đồ thị (C)
Tập xác định: D 
y  3x 2  3  3  x 2  1

0.25
0.25


 x  1  y  4
y  0  
 x  1  y  0
lim y  lim  x 3  3 x  2   

x 

0.25
0.25
0.25

x 

BBT:
x



-1



y’



0




0

0.5




0

y



1

-4
CT



Kết luận:
Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 ; 1;   , nghịch biến trên
khoảng  1;1 , đạt cực đại tại x  1 , yCĐ = 0 và đạt cực tiểu tại

0.25

x  1 , yCT = -4
Đồ thị đi qua:  2; 4  ;  2;0 

Đồ thị:


13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
-9

b)

-8

-7

-6

-5

-4

-3


-2

-1

-1
-2
-3
-4
-5

y

f(x)=x^3-3x-2

0.25

x
1

2

3

4

5

6

7


8

9

 x3  3x  2  k *
x 3  3x  2  k  0
Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị (C):
y  x3  3x  2 với đường thẳng d: y  k
Biện luận

0.25
0.25
0.25


số giao điểm của d và
(C)
1
k 0
2
k 0
3
4  k  0
2
k  4
1
k  4
4
2

f  x   x  2 x  3 trên đoạn [0; 2] .
k

Câu 2
(1 điểm)

Số nghiệm (*)
1
2
3
2
1

Hàm số liên tục trên đoạn 0; 2

0.25

f   x   4 x 3  4 x  4 x  x 2  1

 x  0   0; 2

f   x   0   x  1   0; 2
 x  1   0; 2

f  0   3; f 1  2; f  2   11

0.25

0.25


Kết luận: max f  x   f  2   11; min f  x   f 1  2
0;2

Câu 3
(1 điểm)

(C): y 

0;2

2x  1
x 1

Ta có: y  x  

1

 x  1

2

 2m  1 
Gọi M  m;
   C  ; m  1
m 1 

1
Khi đó: y  m  
1 
2

 m  1

0.25

 m  1

2

1

0.25

 m 1  1
 m  0  M1  0;1
 

 m  1  1  m  2  M 2  2;3
Vậy M1  0;1 và M 2  2;3 thỏa YCBT
Câu 4
(1 điểm)

0.25
0.25

y   x4  2mx2  2m  1 (1) có đồ thị  Cm 
Tập xác định: D 
y  4 x3  4mx  4 x  x 2  m 

0.25


x  0
y  0   2
x  m
Đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị  y  0 có ba nghiệm phân biệt
m0
Với m  0 thì  Cm  có 3 điểm cực trị






 2m  1 Ox và C 

A  0; 2m  1 ; B  m ; m 2  2m  1 và C



YCBT  B  m ; m


0.25

2

m 2  2m  1   m  1  0 
2


 2m  1  Ox


m ; m 2  2m  1
m; m

2

m = 1 thỏa YCBT

0.25

0.25

0.25


Câu 5
(2 điểm)

S

a 2
H
A

C
a

a 3

B


a)

b)
c)

a. Diện tích tam giác ABC
1
a2 3
S ABC  BA.BC 
2
2
Thể tích khối chóp S.ABC
1
a3 6
(đvtt)
VSABC  S ABC .SA 
3
6
 BC  AB
 BC   SAB   BC  SB

 BC  SA
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB
 AH  SB
 AH   SBC 

 AH  BC
1
1

1
3


 2
2
2
2
AH
AS
AB
2a

Câu 6a
(2 điểm)

i. (1
điểm)

a 6
Khoảng cách d  A;  SBC    AH 
3
x
x
4
6
3.4 x  5.6 x  2.9 x  0  3  x  5  x  2  0
9
9
2x


0.5
0.5
0.25

0.25

0.25

x

2
2
 3    5   2  0
3
3
x
 2 
   1
3

 2 x 2
  
3
 3 
x  0

là nghiệm của PT
x  1


ii. (1
điểm)

0.5

0.25

0.25

0.25

log3  x  1  2


x 1  0

2

log3  x  1  log3 3
 0  x 1  9
 1  x  8
Vậy tập nghiệm của bất phương trình S   1;8

0.25
0.25
0.25
0.25


Câu 6b

(2 điểm)

i. (1
điểm)

Ta có : log2 14  a  log 2  2.7   a  log 2 7  a  1

0.25

A  log 72 2

0.25

5

5
log 7 2
2
5
5
=
=
2log 2 7 2  a  1

=

ii. (1
điểm)

0.25

0.25

3
4

y  x x x x : x (x >0)
3

1
3

1
6

1
12

1
24

 x x x x :x
x

1 1 1 1 3
   
3 6 12 24 4

1 9
 y   x 8
8


3
4

x

0.25
1

8

0.5
0.25

(Học sinh có cách giải khác đúng vẫn chấm điểm tối đa theo từng phần tương ứng)



×