Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.61 KB, 56 trang )

+++++++++++++S

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN THỊ VÂN ANH

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ LƢƠNG
PHƢỢNG NUÔI TẠI TRẠI GIA ĐÌNH HUY ANH XÃ LIÊN
GIANG HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2012 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

NGUYỄN THỊ VÂN ANH
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ LƢƠNG
PHƢỢNG NUÔI TẠI TRẠI GIA ĐÌNH HUY ANH XÃ LIÊN
GIANG HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y
Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Lớp:

K45 Chăn nuôi thú y N03

Khóa học:

2012-2017

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Hồ Thị Bích Ngọc


Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên cùng 6 tháng thực tập tại cơ sở em đã luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo và bạn bè. Em có đƣợc ngày hôm nay, ngoài sự nỗ
lực của bản thân thì phần lớn có sự giúp đỡ của nhà trƣờng, thầy cô, gia đình,
bạn bè và xã hội.
Với suy nghĩ đó, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu
nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, toàn thể các thầy cô giáo
trong Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các
thầy cô giáo đã giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và thực tập.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Hồ Thị
Bích Ngọc đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt quá
trình thực tập.
Một lần nữa em xin kính chúc toàn thể các thầy cô giáo cùng toàn thể gia
đình sức khỏe, hạnh phúc thành công hơn nữa trong công tác giảng dạy và
nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Vân Anh


ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Lịch dùng vắc - xin ......................................................................... 25

Bảng 4.1. Thời gian chiếu sáng cho gà ........................................................... 38
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả công tác thú y tại cơ sở ...................................... 38
Bảng 4.3. Tuổi đẻ của gà Lƣơng Phƣợng ....................................................... 39
Bảng 4.4. Khối lƣợng cơ thể của gà Lƣơng Phƣợng ...................................... 40
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng............................................................. 42
Bảng 4.6. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng và 10 trứng giống .................... 43
Bảng 4.7. Các chỉ tiêu ấp nở của gà Lƣơng Phƣợng....................................... 45


iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt:

Diễn giải

CRD:

Bệnh hô hấp mãn tính ở gà

Cs:

Cộng sự

NST:

Nhiễm sắc thể

SS:

Sơ sinh


TĂ:

Thức ăn

TN:

Thí nghiệm

TT:

Thể trọng

TTTĂ:

Tiêu tốn thức ăn


iv
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------- 1
1.1. Đặt vấn đề ------------------------------------------------------------------------- 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề -------------------------------------------- 2
1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 2
1.2.2.Yêu cầu của đề tài -------------------------------------------------------------- 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU--------------------------------------------------- 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ---------------------------------------------------- 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất ------------------------------------------- 3
2.1.2. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở ------------------------------- 8
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nƣớc------ 11

2.2.1.Cơ sở khoa học của đề tài ---------------------------------------------------- 11
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc ----------------------- 21
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------- 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ---------------------------------------------- 24
3.3. Nội dung nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 24
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi -------------------------- 24
3.4.1. Công tác thú y tại cơ sở. ----------------------------------------------------- 24
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi --------------------------------------------------------- 25
3.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------- 25
3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu -------------------------------------------------- 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ------------------------ 28
4.1. Công tác chăn nuôi và thú y tại cơ sở thực tập ----------------------------- 28
4.1.1. Công tác phòng và trị bệnh ------------------------------------------------- 28
4.1.2. Công tác chăn nuôi tại cơ sở. ----------------------------------------------- 32
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề -------------------------------------------------- 39


v
4.2.1. Tuổi thành thục về sinh dục------------------------------------------------- 39
4.2.2. Khối lƣợng cơ thể gà Lƣơng Phƣợng bố mẹ ----------------------------- 40
4.2.3. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng ------------------------------------------------- 41
4.2.4. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng trong giai đoạn sinh sản ---------------------- 43
4.2.5. Kết quả ấp nở ----------------------------------------------------------------- 44
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ----------------------------------------------- 47
5.1. Kết luận -------------------------------------------------------------------------- 47
5.2. Đề nghị--------------------------------------------------------------------------- 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ---------------------------------------------------------- 48



1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi là một ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp chủ yếu để duy trì và nâng cao giá
trị sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp
nƣớc ta chiếm khoảng 25% khả năng có xu hƣớng tăng lên đạt 38% vào năm
2015 và 42% vào năm 2020. Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm nâng cao
thu nhập của khu vực nông nghiệp, nông thôn, góp phần cải thiện chất lƣợng
dinh dƣỡng cho ngƣời dân và thúc đẩy tiến trình giảm nghèo. Sản phẩm chăn
nuôi không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, mà còn cho nhu cầu
xuất khẩu.
Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng trong chƣơng trình cung
cấp protein động vật cho con ngƣời. Các sản phẩm trứng và thịt gia cầm có
giá trị dinh dƣỡng cao, tƣơng đối đầy đủ và cân bằng các chất dinh dƣỡng.
Trứng gia cầm có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 22,5% protein, trong khi
đó ở thịt bò là 20% protein và ở thịt lợn là 18% protein. Trên thực tế chăn
nuôi gia cầm đã trở thành một nghề không thể thiếu trong cơ cấu sản xuất
nông nghiệp của mọi quốc gia. Ở nƣớc ta chăn nuôi gia cầm đóng một vai trò
quan trọng trong kinh tế nông hộ, chiếm 19% tổng thu nhập nông hộ, xếp thứ
hai sau chăn nuôi lợn. Do nền kinh tế của nƣớc ta ngày càng phát triển nên
nhu cầu đời sống nhân dân ngày càng cao. Vì vậy, phát triển chăn nuôi gia
cầm không chỉ để thoả mãn về nhu cầu về thực phẩm mà còn phải đáp ứng
đƣợc nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm.
Chính vì vậy mà trong những năm gần đây Nhà nƣớc ta đã cho nhập,
lai tạo một số giống gia cầm có năng suất, chất lƣợng sản phẩm tốt nhƣ: gà
Ri, Lƣơng Phƣợng, F1(Ri×LP)… nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân.



2
Để giúp ngƣời chăn nuôi có thêm cơ sở khoa học tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng
và biện pháp nâng cao sản xuất và chất lƣợng trứng của gà Lƣơng Phƣợng em
tiến hành thực hiện đề tài : “Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà
Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông
Hưng tỉnh Thái Bình”
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đặc điểm sinh lý sinh sản của gà Lƣơng Phƣợng.
- Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lƣơng Phƣợng tại trại
Huy Anh xã Liên Giang huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình.
- Trên cơ sở đó khuyến cáo cho ngƣời nông dân cách lựa chọn con
giống và hƣớng nuôi giống gà có hiệu quả kinh tế cao nhất trong điều kiện
nông hộ.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Nắm đƣợc và thực hiện tốt quy trình chăn nuôi gà mái sinh sản và
quy trình ấp trứng.
- Đánh giá đƣợc khả năng sinh sản của gà Lƣơng Phƣợng.
- Thực hành công tác sát trùng khử trùng, phòng bệnh và chữa bệnh
tại cơ sở.


3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
*Vị trí địa:
Cùng với thành phố Thái Bình, huyện Đông Hƣng nằm giữa trung tâm

tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp huyện Thái Thụy, phía Bắc giáp huyện Quỳnh
Phụ, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hƣng Hà, phía Tây Nam giáp huyện Vũ
Thƣ, chính giữa phía Nam giáp thành phố Thái Bình, phía Đông Nam giáp
huyện Kiến Xƣơng. Con sông Trà Lý chảy men theo ranh giới phía Nam của
huyện với các huyện Vũ Thƣ và Kiến Xƣơng.
Trên địa bàn huyện có một mạng lƣới nhằng nhịt các con sông nhỏ lấy
nƣớc từ hai con sông là sông Luộc và sông Trà Lý để cấp nƣớc cho sông
Diêm Hộ. Trong đó con sông lớn nhất là con sông Tiên Hƣng, là nhánh
lớn của sông Diêm Hộ, lấy nƣớc từ sông Luộc, chảy qua thị trấn huyện lỵ
Đông Hƣng.
Cực Đông của huyện là xã Đông Kinh, cực Bắc là xã Đô Lƣơng, cực
Tây là xã Bạch Đằng.
Huyện có diện tích tự nhiên là 191,76 km², toàn bộ là đồng bằng. Dân
số: 246.335 ngƣời (2007).
Mặt khác, Đông Hƣng - Thái Bình nằm trong phạm vi ảnh hƣởng của
địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có đƣờng bờ biển và hệ thống sông ngòi
thuận lợi cho giao lƣu kinh tế. Thành phố Thái Bình cách thành phố Hải
Phòng 70km và cách thủ đô Hà Nội 110 km, là những thị trƣờng tiêu thụ rộng
lớn trong việc hỗ trợ đầu tƣ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công
nghệ và thông tin cho tỉnh. Vị trí địa lý trên đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi


4
cho Thái Bình phát triển và mở rộng giao lƣu kinh tế trong mọi lĩnh vực với
các tỉnh trong cả nƣớc và quốc tế.
* Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình: Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình nhìn chung
bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Song ở từng khu vực lại có nơi
trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung, độ cao so với mặt nƣớc biển dao
động từ 1-2m. Vùng có độ cao trên 2m chiếm diện tích nhỏ.

Địa hình đồng bằng Thái Bình chủ yếu có 3 kiểu: Đồng bằng tích tụ
cao, đồng bằng tích tụ thấp, đồng bằng tích tụ phù sa mới thấp.
+ Khí hậu và thủy văn: Điều kiện khí hậu và thủy văn Thái Bình nhờ có
thiên nhiên ƣu đãi nên rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc
biệt đối với cây lúa nƣớc.
- Khí hậu Thái Bình về cơ bản mang tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa.Nhiệt độ trung bình năm từ 23-320 C, số giờ nắng trung bình trong năm
1.300-1.700 giờ. Độ ẩm tƣơng đối cao, khoảng 85-90%. Khí hậu có sự thay
đổi theo mùa, lƣợng mƣa phân theo hai mùa: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa
thƣờng bắt đầu từ tháng V cho đến tháng X, chiếm khoảng 85% tổng lƣợng
mƣa cả năm, tháng VII và tháng VIII là hai tháng có lƣợng mƣa cao nhất.
Mùa khô bắt đầu từ tháng XI đến tháng IV năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 1520% tổng lƣợng mƣa trong năm. Trong mùa mƣa, hƣớng gió thịnh hành là gió
Đông Nam, còn mùa khô là gió Đông Bắc.
Tuy nhiên, do giáp biển nên khí hậu Thái Bình có những sắc thái riêng.
Về mùa đông thƣờng ẩm hơn những tỉnh nằm sâu trong đất liền. Những ngày
giá lạnh của mùa đông thƣờng không kéo dài liên tục mà xen kẽ có những
ngày ấm áp. Mùa hạ tuy nóng những cũng có những ngày mát dịu, thƣờng
đƣợc hƣớng không khí mát mẻ của gió biển vào buổi chiều. Điều kiện khí hậu
đó có nhiều thuận lợi cho thâm canh, xen canh trong sản xuất. Song nhƣợc


5
điểm khí hậu ở Thái Bình là độ ẩm cao nên việc bảo quản máy móc, thực
phẩm gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh dễ lây lan và phát triển ở diện rộng.
Trong mùa mƣa thƣờng có bão, mùa khô thì có những ngày lạnh giá, sƣơng
muối làm ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, gia súc và cây trồng.
- Về thủy văn: Thái Bình là tỉnh bốn bề có sông, nƣớc bao quanh, một
mặt là biển, ba mặt khác là sông. Phía Bắc và Đông Bắc có sông Hóa chảy
qua địa phận ranh giới tỉnh dài 38km, phía Bắc và Tây Bắc có sông Luộc
chảy qua dài 53km, phía Nam và Tây Nam có sông Hồng chảy qua dài 77km.

Giữa tỉnh có sông Trà Lý (dài 67 km) chảy qua phân tỉnh thành hai bộ phận:
phía bắc gồm 4 huyện, phía nam gồm 3 huyện và thành phố Thái Bình
+ Đất đai và sinh vật.
Do ảnh hƣởng của địa hình và hệ thống sông, biển, ở Thái Bình có nhiều
nhóm đất khác nhau nhƣ đất mặn, đất cát ven biển, đất chua phèn, đất phù sa,
đất bạc màu và đất xói mòn. Nhìn chung, đất đai ở đây khá thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp và sự phân bố đất đai giữa các huyện trong tỉnh, tạo nên
những nét khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của mỗi địa phƣơng
trong tỉnh.
- Hệ thống sinh vật của Thái Bình không nhiều, chủ yếu là rừng ngập
mặn ven biển, phân bố ở hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy với các loại cây
chính là sú, vẹt… Các thảm thực vật tự nhiên khác hầu nhƣ không có mà thay
vào đó là các hệ sinh thái đồng ruộng với các loại cây lƣơng thực, thực phẩm,
cây ăn quả… Giới động vật trên cạn vì vậy cũng có rất ít.
*Các điều kiện kinh tế - xã hội
+ Dân cƣ, lao động.
- Đông dân là một trong những lợi thế cơ bản cho phát triển kinh tế- xã
hội của tỉnh Thái Bình. Tính đến hết năm 2011, số dân Thái Bình là 1.786,3
nghìn ngƣời, với mật độ 1.138 ngƣời/km2. Dân số đông, tạo nguồn lao động


6
dồi dào, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn cho các sản phẩm nông nghiệp và của các
ngành kinh tế khác.
- Nguồn lao động của tỉnh khá đông. Năm 2011, số lao động làm việc
trong các ngành kinh tế là 1.010,1 nghìn ngƣời, chiếm 56,5% dân số của tỉnh.
Trong cơ cấu lao động theo ngành ở Thái Bình, nhóm ngành nông-lâm- thủy
sản chiếm tỷ lệ cao nhất 59,4% (600 nghìn ngƣời) và tỷ lệ lao động nữ làm
việc trong nhóm ngành này cũng rất cao (chiếm 54,6% so với tổng số lao
động nữ đang làm việc trong các ngành kinh tế).

Tuy nhiên, sức ép về dân số ở Thái Bình hiện đang là vấn đề cần đƣợc
quan tâm giải quyết. Vì sự gia tăng dân số trên địa bàn tỉnh đã gây ra các hiện
tƣợng nhƣ thất nghiệp, sự nghèo đói, giáu dục và bảo vệ sức khỏe kém, thu
nhập không công bằng và sự thiếu hụt về tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng.
Đặc biệt dân số gia tăng sẽ dẫn đến sự thiếu hụt lƣơng thực, ruộng đất sẽ sử
dụng quá độ, đất đai bị thoái hóa, làm giảm diện tích canh tác….
* Các ngành kinh tế khác.
Sự phát triển của mỗi ngành kinh tế là điều kiện, tiền đề cho ngành kia
phát triển. Nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ tạo mối liên kết vững chắc và
có tác động qua lại với nhau. Sản phẩm của một số ngành công nghiệp tác
động trực tiếp đến toàn bộ ngành nông nghiệp đó là máy móc, thiết bị, hóa
chất và các sản phẩm tiêu dùng công nghiệp khác. Dịch vụ thì ngoài việc tạo
mối quan hệ sâu sắc giữa công nghiệp và nông nghiệp, nó còn đáp ứng kịp
thời yêu cầu nhiều vẻ các mặt sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng trong
quá trình tái sản xuất nông nghiệp. Nhờ có dịch vụ mà các sản phẩm của
ngành nông nghiệp đƣợc tiêu thụ trong và ngoài khu vực, đặc biệt ở các thị
trƣờng ngoài nƣớc.


7
- Đối với ngành công nghiệp tỉnh Thái Bình, những năm qua giá trị sản
xuất của riêng ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm luôn giữ ở
mức tƣơng đối ổn định.
- Các sản phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp nói chung và công
nghiệp chế biến nói riêng đƣợc tiêu thụ không chỉ ở trong khu vực nội địa mà
còn xuất khẩu ra nƣớc ngoài thông qua các hoạt động dịch vụ. Các mặt hàng
nông thủy sản nhƣ thịt lợn, tôm đông lạnh., gạo là một trong những mặt hàng
xuất khẩu có thế mạnh của tỉnh Thái Bình. Năm 2011, các mặt hàng này đã
mang lại cho Thái Bình 12.855 nghìn USD. Tuy nhiên, do năng lực quản lý,
kinh doanh hạn chế nên các sản phẩm thƣờng bị chèn ép về giá, bị các tƣ

thƣơng chiếm dụng vốn nên hiệu quả kinh doanh chƣa cao. Thị trƣờng tiêu
thụ bấp bênh, ngƣời lao động không yên tâm nên chƣa mạnh dạn đầu tƣ lớn
cho sản xuất.
2.1.1.2. Cơ sở vật chất của trang trại
*Cơ cấu tổ chức:
Vì trại mới thành lập, nguồn vốn và kinh nghiệm thực tế vẫn còn hạn
chế nên cơ cấu tổ chức vẫn còn mỏng gồm: 1 chủ trại kiêm bảo vệ, 1 bác sĩ
thú y, 2 công nhân.
* Hệ thống chuồng trại:
Trại nằm trên địa bàn xã đồng bằng có hệ thống đƣờng giao thông
thuận lợi rất tiện cho việc đi lại và vận chuyển. Để đảm bảo cho việc chăn
nuôi đƣợc tốt trại đƣợc trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật gồm:
Khu chăn nuôi xung quanh có hàng rào bao bọc có cổng ra vào riêng,
chuồng đƣợc xây theo hƣớng Đông Nam.Chuồng trại đƣợc quy hoach bố trí
xây dựng phù hợp: Hệ thống chuồng úm, nền đệm lót cho gà mái, tổ đẻ....Hệ
thống nƣớc và máng ăn....


8
+ Kho thức ăn đƣợc bố trí ngay cửa của các chuồng để chứa thức ăn và
dụng cụ chăn nuôi có các bục gỗ cao 25 – 30 cm cách tƣờng 25cm.
+ Chuồng úm: Đƣợc bố trí kín đáo xây dựng ở đầu cách chuông nuôi
trƣởng thành 10 m. Chuồng để úm gà con từ 1 ngày tuổi cho đến 21 ngày.
Chuồng gồm bóng sƣởi 60 - 100w treo cách nền 30 – 40 cm, cót quây, máng
ăn, uống, bạt mỏng ...
+ Chuồng nuôi trƣởng thành: Gồm 4 chuồng là nơi để gà ngủ ăn đẻ
trứng trƣớc là sân bãi.
+ Hố hủy xác: Xây cuối cùng, đào sâu xây gạch láng xi măng tiêu hủy
con chết, bệnh.
+ Kho trứng là nơi tập kết trứng.

+ Lò ấp: Là nơi sạch nhất trong khu sau khi số lƣơng trứng trong kho
đủ ta đƣa vào ấp.
Hệ thống chuồng đƣợc xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu là kho
chứa, hệ thống giàn mát, cuối chuồng đƣợc thiết kế quạt hút gió, có hệ thống
điện chiếu sáng. Nền chuồng láng xi măng có đệm lót vi sinh dày. Tại cổng
vào có bố trí hệ thông sát trùng, các hố chứa vôi trƣớc cửa, ngoài ra có tủ lạnh
để bảo quản vắc - xin, tủ thuốc để bảo quản và dự trữ thuốc cho trại.
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở
2.1.2.1. Đối tượng sản xuất
- Nhiệm vụ chính của trại là sản xuất con giống .
- Theo quy mô: Nhỏ
- Đặc thù nuôi: Hộ chăn nuôi
- Giống gà nuôi: Gà Lƣơng Phƣợng.
2.1.2.2. Tình hình sản xuất của cơ sở trong những năm gần đây
+ Chăn nuôi
Năm 2013, trại đã nuôi 800 gà ta thƣơng phẩm tỉ lệ sống đạt 88%


9
Năm 2014, trại nuôi 1000 gà thịt và xuất bán đƣợc 3 tấn 3 gà
Hiện nay, trung bình gà mái đẻ khoảng 5 quả/ tuần. Tỷ lệ trứng có phôi
đạt 88,6-91,71%. Tổng số con giống đƣa ra thị trƣờng đạt khoảng 128.220 con
+ Thú y
Công tác thú y hết sức đƣợc quan tâm. Với phƣơng châm “phòng bệnh
hơn chữa bệnh” trại đã triệt để thực hiện tốt quy trình vệ sinh thú y đồng thời
công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng cũng chú ý đúng mức nên dịch bệnh ít xảy ra,
đàn gia cầm tiếp tục duy trì, số lƣợng đầu con không ngừng tăng lên.
Hệ thống chuồng nuôi đƣợc đảm bảo thông thoáng về mùa hè, ấm áp về
mùa đông. Mùa hè có hệ thống làm mát bằng quạt và vòi phun nƣớc, mùa
đông có bạt chắn gió…trại có rào chắn. Hằng ngày chuồng trại, máng ăn,

máng uống dụng cụ cho ăn đƣợc quét dọn cọ rửa sạch sẽ trƣớc khi cho ăn.
Quy trình tiêm phòng cho đàn gia cầm đƣợc thực hiện nghiêm túc với các loại
vắc-xin: Cúm gia cầm, Gumboro, Newcastle, Đậu, bệnh viêm phế quản
truyền nhiễm. Chuồng trại thƣờng xuyên thay chất độn và định kỳ tổng vệ
sinh khu vực trại. Hàng ngày theo dõi phát hiện gia cầm nhiễm bệnh và tiến
hành điều trị hoặc loại thải kip thời. Phòng chống dịch bệnh và nâng cao sức
đề kháng cho đàn lợn tại trại cần phải đƣợc đẩy mạnh.
Các bệnh đã gặp và điều trị tại cơ sở.
* Bệnh nấm phổi ở gà.
+ Gà con: Mệt mỏi, kém ăn, mắt lim dim, đứng tách đàn. Gà thở khó,
chảy nhiều nƣớc mũi,
+ Gà lớn: Gầy yếu, giảm cân, khát nƣớc, gà thở nặng nhọc, khó khăn,
há mỏ để thở.
Phổi và túi khí có những chấm tổn thƣơng màu trắng, vàng, xanh lá.
- Dùng kháng sinh: Mycostatin trộn 2g/kg thức ăn không dùng các
kháng sinh có nguồn gốc từ nấm: Penicillin, Streptomycin,...


10
- Bổ sung Multi - vitamin: 1g/1 lít nƣớc hoặc bcomlex: 2-3g/1lít nƣớc
uống giúp tăng sức đề kháng mau phục hồi sức khỏe.
- Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 2-3 lần/ngày bằng
fomol 2 – 3 %.
* Bệnh giun đũa gà.
- Gà kém ăn, bỏ ăn, chậm lớn. Đi ỉa phân loãng, sau đó có hiện tƣợng
thiếu máu, mào nhợt. Mổ khám gà tìm thấy giun trong ống ruột, niêm mạc
ruột sƣng, tụ huyết và xuất huyết.
Gà bị bệnh giun đũa có thể dùng các thuốc tẩy sau:
- Hỗn hợp Phenothiazin 500mg/kgTT + Adipinat piperazin
200mg/kgTT.

- Mebendazol liều: 0,5g/kgTT
- Nova – Levasol liều: 1g/5 - 6kgTT, dùng một liều duy nhất. Trộn
và thức ăn hoặc một ít nƣớc cho uống.
Có thể dùng thuốc này để phòng bệnh: Gà con 2 tháng dùng một lần, gà 6
tháng dùng một lần.
* Bệnh đậu gà.
Nổi nhiều mụn mủ bằng hạt đậu ở đầu, mắt quanh miệng, mồng. Đôi
khi làm mù cả mắt hoặc nổi mụn trong miệng làm gà đau đớn không ăn
uống đƣợc cậy vẩy mụn đậu, rửa sạch bằng nƣớc muối loãng.
+ Hàng ngày bôi dung dịch 1%Xanhmetylen lên mụn đậu, sau ít
ngày mụn đậu sẽ khô dần và tự bong.
+ Nếu gà bị vết loét ở niêm mạc miệng bôi thuốc sát trùng nhẹ
Lugol 1%.
+ Làm sạch các mụn đậu rồi bôi các chất sát trùng nhẹ nhƣ
Glycerin10%, CuSO4 5% Thể niêm mạc có thể lấy bông làm sạch màng
giả ở miệng rồi bôi các chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh . Nếu đau mắt có


11
thể dùng thuốc nhỏ mắt
+ Bổ sung thêm Vitamin đặc biệt Vitamin-A.
+ Nếu bệnh nặng cần dùng kháng sinh phòng vi khuẩn bội nhiễm.
+ Đốt chất thải của gà, chất độn chuồng, chất độn ổ đẻ.
+ Phun sát trùng thƣờng xuyên trong thời gian gà bị bệnh.
+ Chủng đậu cho các đàn chƣa mắc bệnh ở khu vực xung quanh đàn
gà bị bệnh.
* Bệnh tiêu chảy do E.coli.
+ Gà con: Gà ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, tiêu chảy phân trắng dễ nhầm với
bệnh bạch lỵ.
+ Gà lớn: Gà ốm, chết rải rác, xác chết gầy.

+ Gà đẻ: Giảm năng suất chất lƣợng trứng do buồng trứng bị viêm
Vệ sinh môi trƣờng thức ăn nƣớc uống, khử trùng chuồng nuôi và
môi trƣờng xung quanh. Dùng loại thuốc sau: Ampicoli 1g/1 lít nƣớc...
dùng trong 3-5 ngày liên tục. Bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực tăng cƣờng
sức đề kháng.
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nƣớc
2.2.1.Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm,tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng
*Nguồn gốc:
Gà Lƣơng Phƣợng có xuất xứ từ bờ sông Lƣơng Phƣợng tỉnh Triết
Giang - Trung Quốc, đƣợc nhập vào nƣớc ta từ năm 1989 về Trung tâm
giống gia cầm Thụy Phƣơng và Viện chăn nuôi Ba Vì, đây là giống gà thịt
lông màu do xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây Trung
Quốc lai tạo thành công sau hơn chục năm nghiên cứu, sử dụng dòng trống
địa phƣơng và dòng mái nhập của nƣớc ngoài. Mục tiêu của hãng là nhân


12
giống, chọn lọc, lai tạo và cung cấp các tổ hợp lai gà thịt lông màu có thể
nuôi theo nhiều phƣơng thức nuôi: Thâm canh, bán thâm canh, thả vƣờn.
Gà Lƣơng Phƣợng có khả năng thích nghi cao, dễ nuôi, sức đề
kháng tốt, chất lƣợng thịt thơm ngon, giữ đƣợc hƣơng vị vốn có của các
dòng gà địa phƣơng.
* Đặc điểm:
- Gà mái: Màu lông vàng nhạt, có đốm đen ở cổ, cánh; mào và tích tai
phát triển, màu đỏ tƣơi; màu da, mỏ và chân vàng.
- Gà trống: Bộ lông sặc sỡ nhiều màu, sắc tía ở cổ, nâu cánh dán ở
lƣng, cánh; đuôi màu xanh đen (tƣơng tự gà Ri); mào, yếm và tích tai phát
triển, màu đỏ tƣơi; da, mỏ và chân có màu vàng nhạt.
* Tính năng sản xuất:

- Gà bố mẹ: (Trần Thanh Vân và cs 2015) [8]
Khối lƣợng ở 20 tuần tuổi:1,7-1,8kg (gà mái)
2,0-2,2 kg (gà trống)
Tuổi đẻ đầu: 24 tuần tuổi;
Năng suất trứng quả/năm/mái: 150-170 quả
TTTĂ/ gà hậu bị: 12 – 14 kg;
TTTĂ/ ngày đẻ: 132 – 160 g/mái; 125 g/trống;
Sản lƣợng trứng: 170 quả/mái/năm;
Tiêu tốn 2,3 – 2,7 kg/1kg tăng trọng;
Tỷ lệ nuôi sống: 95 %.
Bản chất di truyền và các tính trạng sản suất của gia cầm
Khi nghiên cứu các tính trạng sản xuất của gia cầm các nhà khoa học
không những nghiên cứu về đặc điểm di truyền mà còn nghiên cứu đến các
yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng đó .


13
Bản chất di truyền các tính trạng sản xuất:
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về năng xuất
của gia cầm nhƣ: Sinh trƣởng sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt,…phần
lớn là tính trạng số lƣợng và do các gen nằm cùng trên nhiễm sắc thể (NST)
quy định. Phần lớn sự thay đổi trong quá trình tiến hóa của sinh vật cũng là sự
thay đổi của các tính trạng số lƣợng.
Tính trạng số lƣợng là: Là những tính trạng mà ở đó sự sai khác nhau
về mức độ giữa các cá thể rõ nét hơn là sự sai khác về chủng loại. Sự sai khác
nhau này chính là nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên cũng nhƣ chọn lọc
nhân tạo. Các tính trạng số lƣợng đƣợc quy định bởi nhiều gen, các gen điều
khiển tính trạng số lƣợng phải có môi trƣờng phù hợp mới đƣợc biểu hiện
hoàn toàn.
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [5] thì giá trị đo lƣờng của tính trạng

số lƣợng trên một cá thể đƣợc gọi là giá trị kiểu hình (Phenotypicvalue) của
cá thể đó. Các giá trị liên quan tới kiểu gen (Genotypic value) và giá trị có
liên hệ với môi trƣờng là sự sai lệch môi trƣờng (Environmental deviation).
Nhƣ vậy kiểu gen quy định một giá trị nào đó của kiểu hình và môi
trƣờng gây ra một sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo hƣớng này hoặc
hƣớng khác.
Quan hệ đó đƣợc biểu thị nhƣ sau:
P=G+E
Trong đó:
P: Là giá trị kiểu hình
G: Là giá trị kiểu gen
E: Là sai lệch môi trƣờng
Nói cách khác: Trong những điều hiện môi trƣờng nhất định thì các


14
kiểu gen khác nhau sẽ cho những khả năng sản xuất khác nhau. Trái lại, cùng
một kiểu gen nhƣng trong những điều kiện môi trƣờng khác nhau sẽ cho năng
lực sản xuất khác nhau. Nghĩa là các điều kiện môi trƣờng, chăm sóc nuôi
dƣỡng có thể phát huy hoặc hạn chế các đặc tính di truyền của vật nuôi.
Thông qua việc nắm các yếu tố di truyền, môi trƣờng ngoại cảnh tối thích,
bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật hợp lý, con ngƣời sẽ không chỉ bồi
dƣỡng duy trì đƣợc các đặc tính của một phẩm chất giống mà còn tạo ra các
giống mới theo hƣớng sản xuất khác nhau.
Tốc độ sinh trƣởng quyết định sức sản xuất thịt của một giống gà, nó
có hệ số di truyền tƣơng đối cao thể hiện ở đặc điểm trao đổi chất, kiểu hình
của dòng, giống. Dòng, giống nào có tốc độ sinh trƣởng lớn sẽ cho khả năng
sản xuất thịt cao, vỗ béo và giết thịt sớm hơn. Tốc độ sinh trƣởng đƣợc thể
hiện ở khối lƣợng cơ thể, kích thƣớc các chiều đo (dài lƣờn, rộng ngực,...).
Để nâng cao năng lực sản xuất thịt của một giống gà nào đó, ngƣời ta thƣờng

cho lai giữa mái của giống đó với trống của một giống khác có tốc độ sinh
trƣởng lớn hơn.
Năng lực tăng đàn của một giống gà đƣợc quyết định bởi khả năng sinh
sản bao gồm: khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng cho phôi, tỉ lệ ấp nở, tỉ lệ nuôi
sống của gà ... Ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng ấp trứng của gà mái,
nguồn thức ăn (với gà nuôi thả) ...
2.2.1.2 Một số đặc điểm sinh học của gia cầm đẻ trứng
*Cơ quan sinh dục cái của gia cầm:
+ Buồng trứng:
Buồng trứng nằm bên trái xoang bụng, đƣợc giữ bằng màng bụng. Kích
thƣớc và hình dạng buồng trứng phụ thuộc vào tuổi và loại gia cầm.
Ở gà 1 ngày tuổi có kích thƣớc l - 2 mm, khối lƣợng 0,03 g. Gà thời kỳ
đẻ, buồng trứng hình chùm nho, chứa nhiều tế bào trứng, có khối lƣợng 45 -


15
55 g, khi gà đẻ thay lông và gà dò có khối lƣợng buồng trứng 5 g. Sự hình
thành buồng trứng, kể cả các tuyến sinh dục (bộ sinh dục) xảy ra vào thời kỳ
đầu của sự phát triển phôi: phôi gà vào ngày thứ 3, vịt, ngỗng vào ngày thứ 4
và 5. Trong buồng trứng có chất vỏ và chất tuỷ. Bề mặt vỏ đƣợc phủ bằng
một lớp biểu mô gồm các tế bào hình trụ. Dƣới chúng có màng cứng liên kết
mỏng, sau nó có hai lớp nang với các tế bào trứng.
Chất tuỷ nằm ở góc buồng trứng và đƣợc cấu tạo từ mô liên kết với một
lƣợng mạch máu và dây thần kinh lớn. Trong chất tuỷ có những khoang (lỗ
hổng) đƣợc phủ bằng lớp biểu mô dẹt và tế bào kẽ. Gà có 4 - 5 giai đoạn tuổi:
0-6 (9); 7 (10); 19 (20); 21-25 và 26-66 (72) tuần tuổi. Mỗi lứa tuổi xảy ra
những thay đổi về cấu trúc và chức năng của buồng trứng.
Chức năng của buồng trứng là tạo trứng. Quá trình phát triển của tế bào
trứng có 3 thời kỳ: Tăng sinh, sinh trƣởng và chín.
+ Ống dẫn trứng:

Ống dẫn trứng gà đẻ dài 10 - 20 cm, đƣờng kính 0,3 - 0,8 mm. Trong
khi đẻ trứng với cƣờng độ cao có thể dài 40 - 60 cm, đƣờng kính 1 cm.
Theo đặc điểm hình thái và chức năng sinh lý: Ống dẫn trứng chia làm
5 phần loa kèn, phần tiết lòng trắng, phần eo, tử cung, âm đạo.
Chức năng của ống dẫn trứng chủ yếu là nhận tế bào trứng rụng, hình
thành nên các bộ phận và thành phần khác (lòng trắng bao quanh lòng đỏ,
màng vỏ cứng của trứng…) và di chuyển trứng từ phễu đến âm đạo.
- Loa kèn: Phần mở rộng của phía đầu ống dẫn trứng dài 4 – 7 cm,
đuờng kính 8 - 9 cm. Nó nằm dƣới buồng trứng. Loa kèn có thân (loa kèn) và
cổ. Bề mặt niêm mạc phễu gấp nếp, không có tuyến. Lớp niêm mạc cổ loa kèn
có tuyến hình ống, chất tiết của nó tham gia vào tạo trứng. Thành nhu động
theo một chiều nhờ lóp dây co từ mép đến cuống. Nhờ kiểu nhu động sóng
một chiều nên có thể hút đƣợc tế bào trứng rụng về mình và không thể rơi vào


16
xoang bụng. Tế bào trứng nằm ở loa kèn không quá 20 - 30 phút. Có nhiệm vụ
hứng tế bào trứng rụng, nhu động tạo ra lực đẩy tế bào trứng xuống phần
ống dẫn.
- Phần tiết lòng trắng: Là phần dài nhất của ống dẫn trứng. Ở thời kỳ gà
mái đẻ rộ phần tạo lòng trắng dài 30 - 50 cm. Niêm mạc có gấp nếp dọc, trong
đó có tuyến hình ống giống cổ phễu tiết ra chất lòng trắng đặc và lòng trắng
loãng. Trứng lƣu lại đoạn này không quá 3 giờ. Ở đây tiết ra chất lòng trắng đặc
và loãng bổ sung vào lòng trắng đặc ở trong, còn lòng trắng loãng ở ngoài.
- Phần eo: Phần hẹp của ống dẫn trứng dài 8 cm. Niêm mạc nếp gấp sít.
Các tuyến ở eo tiết ra chất hạt giống nhƣ keratin tạo nên lớp sợi chắc quấn lấy
nhau để hình thành màng chắc tạo ra dung dịch muối đi vào lòng trắng. Trứng
nằm ở đoạn này gần 1 giờ.
- Tử cung: Đoạn tiếp của đoạn eo dài 10 – 12 cm, hình túi dày. Niêm
mạc phát triển nhiều nếp nhăn xếp theọ hƣớng ngang và xiên. Tuyến của vách

tử cung tiết ra chất dịch lỏng, chất dịch này thấm qua các màng dƣới vỏ trứng
vào màng trắng. Ở đây trứng đƣợc hình thành hoàn toàn. Khối lƣợng trứng
tăng gấp đôi (đạt cao nhất). Lớp vỏ cứng đƣợc tạo thành bao quanh lòng
trắng. Nó cấu tạo bởi các sợi colagen nhỏ đan chéo dày lên nhau nhƣ “cốt sắt,
tấm bê tông”. Còn chất vô cơ – muối canxi – cacbonat canxi chiếm 99% và
canxi photphat -1% đƣợc tổng hợp trong suốt thời gian trứng hình thành ở tử
cung khoảng 18 - 20 giờ.
- Âm đạo: Là đoạn cuối cùng của ống dẫn trứng, sau khi hình thành thì
trứng rơi vào đó. Giữa tử cung và âm đạo có phần thu hẹp, ở đó có van cơ.
Âm đạo dài 7 - 12 cm, niêm mạc nhẵn, không có tuyến.
* Những trƣờng hợp dị hình:


17
- Trứng vỏ mềm: Do thức ăn thiếu các chất khoáng (Ca, P) hoặc do cơ
thể bị chấn động thần kinh quá mạnh, chƣa kịp tạo vỏ trứng, hoặc do các bệnh
khác … Trứng đẻ ra có màng lòng trắng tƣơng đối dày và dai.
- Trứng không có lòng đỏ: Do trong cơ thể có những tế bào chết rơi vào
loa kèn và ống dẫn trứng không phân biệt và vậy vẫn có quá trình tạo trứng và
hình thành trứng nhỏ.
- Trứng hai lòng đỏ: Do hai trứng cùng rụng vào một thời điểm hoặc
cách nhau không quá 20 phút vì vậy hình thành nên quả trứng rất to.
- Trứng trong trứng: Thƣờng ít gặp, do bị kích động đột ngột một quả
trứng hoàn chỉnh bị ống dẫn trứng co lại gây ra nhu động ngƣợc lên phía trên
gặp tế bào trứng mới rụng, trứng sẽ nằm cùng với lòng đỏ của trứng mới bên
ngoài đƣợc bao bọc bằng lòng trắng và vỏ cứng.
- Ngoài ra còn có trứng méo mó, không có vỏ do thiếu khoáng,
vitamin D hoặc do co bóp của ống dẫn trứng …
2.2.1.3. Tuổi thành thục sinh dục, khối lượng cơ thể gà mẹ
+ Tuổi thành thục sinh dục:

Tuổi thành thục sinh dục là thời điểm đàn gà đã thành thục về tính, hay
còn gọi là tuổi đẻ. Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ
loài, giống, hƣớng sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng, các yếu tố môi
trƣờng đặc biệt là thời gian chiếu sáng. Thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đẩy
gia cầm đẻ sớm. Sự thành thục về tính sớm hay muộn còn liên quan chặt chẽ
đến khối lƣợng cơ thể, cũng nhƣ sự hoàn thiện các cơ quan bộ phận của cơ
thể. Những giống gia cầm có tầm vóc nhỏ thƣờng có tuổi thành thục sớm hơn
những giống gia cầm có tầm vóc lớn. Trong cùng một giống, cơ thể nào đƣợc
nuôi dƣỡng, chăm sóc tốt, điều kiện thời tiết khí hậu và độ dài ngày chiếu
sáng phù hợp sẽ có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn. Nhiều công trình


18
nghiên cứu đã chứng minh tuổi thành thục sinh dục sớm là trội so với tuổi
thành thục sinh dục muộn.
Đối với một đàn gà cùng lứa tuổi thì tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là thời
điểm tại đó đàn gà đạt tỷ lệ đẻ 5%. Tuổi đẻ quả trứng đầu rất quan trọng vì nó
có thể quyết định đến sản lƣợng trứng sau này của đàn gà. Theo Brandsch và
Bilchel, (1978) [3] thì những gà có tuổi đẻ quả trứng đầu lớn hơn 245 ngày
cho sản lƣợng trứng thấp hơn những gà có tuổi đẻ quả trứng đầu nhỏ hơn 215
ngày là 6,9 quả.
Khối lƣợng cơ thể và cấu trúc thành phần cơ thể là những nhân tố ảnh
hƣởng đến tính thành thục của gà mái. Nhƣng thực tế, gà nặng cân lại đẻ ít
trứng. Hocking và cs (dẫn theo Chambers, 1990) [11] giải thích rằng nguyên
nhân gây nên hiện tƣợng đẻ trứng ít của gà nặng cân là do tồn tại nhiều bao
noãn, chúng thƣờng xuyên lấn át buồng trứng.
2.2.1.4. Sản lượng trứng
Sản lƣợng trứng của một gia cầm mái là tổng số trứng đẻ ra trên một
đơn vị thời gian. Đối với gia cầm thì đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh
trạng thái sinh lý và khả năng hoạt động của hệ sinh dục. Sản lƣợng trứng là

một tính trạng số lƣợng nên nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh. Sản
lƣợng trứng đƣợc đánh giá qua cƣờng độ đẻ và thời gian kéo dài sự đẻ.
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của gia cầm:
Sức sản xuất trứng là đặc điểm phức tạp và biến động nó chịu ảnh
hƣởng của tổng hợp yếu tố bên trong và bên ngoài.
- Ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong:
+ Giống và dòng.
Ảnh hƣởng đến sức sản xuất một cách trực tiếp. Cụ thể dòng leghorn
trung bình có sản lƣợng 250-270 trứng/năm. Về sản lƣợng trứng, những dòng
chọn lọc kỹ thƣờng đạt chỉ tiêu cao hơn những dòng chƣa đƣợc chọn lọc kỹ


×