Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

on tap toan lop 9 cach xac dinh tam duong tron noi tiep tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.45 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Trong chương trình đường tròn các em học sinh hay bị nhầm lẫn giữa các khái niệm đường
tròn nội tiếp tam giác, đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm đường tròn nội
tiếp tam giác, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Sau đây, TKBOOKS sẽ giúp các em
phân biệt rõ ràng các khái niệm này.
I. XÁC ĐỊNH TÂM ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC
1. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác
Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua cả 3 đỉnh của tam giác. Có thể nói
cách khác là tam giác nội tiếp đường tròn.
2. Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm ba đường p
tam giác có thể là

p੾C TpO

của

đường phân giácR

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm ba đường Tp੾

Tp C của ba cạnh

tam giác có thể là giao điểm hai đường trung trựcR

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Xác định tâm I của đường tròn nội tiếp
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A x1;y1R B x ;y R và C x3;y3R
– Tính AB; AC; k =-AB/AC
– ọi D là giao điểm đường phân giác trong của góc A với BC
Từ vtDC = k vtDB => tọa độ của D.
– Tính BD và BA, và tính k’= –BA/BD
– ọi J là giao điểm của đường phân giác trong của góc b và góc a
=> vtJD = k vtJA => tọa độ của p
Xác định chân đường vuông góc:

Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A x1;y1R B x ;y R và C x3;y3R.

ọi A’ là

chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC. Tìm A’
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Bài tập 1. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A – ;3R, B 1/4; 0R và C ;0R
Tìm tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Bài tập 2.Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A ;6R, B –3;–4R và C 5;0R
a. Tam giác ABC vuông là tam giác gì?
b. Tìm tâm của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Đáp số: J ;1R
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A 1; 5R, B 3;–1R và C 6;0R. Tìm chân
đường cao B’ kẻ từ B xuống CA.
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy cho

điểm A ;1R B – ;4R.


ọi p là hình chiếu của O lên AB.

Tìm tọa độ p.
Đáp số: p 6/5; 8/5R.
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A 3;–4R B –4;– R và C 1;3R. Tìm chân
đường cao A’ của đường cao kẻ từ A lên BC.
Đáp số: A’ -37/53; -156/53R
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

III. BÀI TẬP TỰ GIẢI
Bài tập 1. Trong mpOxy cho tam giác ABC với A 1;5R, B –4;–5R và C 4;-1R. Tìm tâm J
của đương tròn nội tiếp tam giác ABC.
ĐS J 1;0R
Bài tập 2. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A -15/ ; R, B 1 ; 15Rvà C 0; -3R.
Tìm tâm J của đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Đáp số J -1; R
Bài tập 3. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A 3;–1R, B 1;5R và C 6;0R.
là chân đường cao kẻ từ A lên BC pãy tìm A’.
ĐS: A’ 5;1R

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ọi A’




×